TẢN MẠN THIỀN TÂM
(NHỮNG CÂU CHUYỆN TẢN MẠN VỀ THIỀN TÂM)
RAMBLING STORIES OF ZEN MINDS
TẬP I | VOLUME I
Lời Đầu Sách
Cuộc sống và hành trạng của bất cứ hành giả tu Phật nào cũng luôn hướng đến một trạng thái tâm thanh sạch, nơi mà mọi dục vọng và thôi thúc đều được điều phục để tâm trở nên tập trung và thể nhập vào trạng thái minh mẫn và tỉnh thức. Mọi phương pháp tu tập của hành giả đều gắn liền với những sinh hoạt hằng ngày của đời sống, chứ họ không ngồi đó tĩnh lặng để được hội nhập với bất cứ đấng tối thượng nào, cũng không nhằm đạt được chứng nghiệm huyền bí, cũng không là thôi miên. Tu tập trong Phật giáo nhằm giúp tâm đạt được trạng thái vắng lặng và có khả năng minh sát để tiến đến mục tiêu duy nhất là đạt được sự giải thoát không lay chuyển, đây là sự an toàn tối thượng, vượt ra ngoài mọi trói buộc, bằng cách tận diệt hoàn toàn những bợn nhơ tinh thần. Như vậy điều quan trọng trên hết là hành giả tu tập theo Phật giáo không phải là tự nguyện lưu đày ra khỏi đời sống cũng không phải là thực hành cho kiếp sau. Người xưa tin rằng ‘tâm’ nằm ngay vùng ngực. Trong Thiền, từ nầy chỉ hoặc là tinh thần của một người theo nghĩa toàn bộ những sức mạnh về ý thức, tinh thần, trái tim, hay tâm hồn, hoặc là sự hiện thực tuyệt đối, tinh thần thật sự nằm bên ngoài nhị nguyên của tâm và vật. Theo Phật giáo, tâm là một tên khác của A Lại Da Thức (vì nó tích tập hạt giống của chư pháp hoặc huân tập các hạt giống từ chủng tử chủng pháp mà nó huân tập). Không giống như xác thân vật chất, cái tâm là phi vật chất. Chúng ta nhận thức được những tư tưởng và cảm nghĩ của chúng ta cùng nhiều điều khác bằng trực giác, và chúng ta kết luận sự hiện hữu của chúng bằng phép loại suy. Tâm là gốc của muôn pháp. Trong Tâm Địa Quán Kinh, Đức Phật dạy: “Trong Phật pháp, lấy tâm làm chủ. Tất cả các pháp đều do tâm sanh.” Tâm tạo ra chư Phật, tâm tạo thiên đường, tâm tạo địa ngục. Tâm là động lực chính làm cho ta sung sướng hay đau khổ, vui hay buồn, trầm luân hay giải thoát.
Không giống như xác thân vật chất, cái tâm là phi vật chất. Chúng ta nhận thức được những tư tưởng và cảm nghĩ của chúng ta cùng nhiều điều khác bằng trực giác, và chúng ta kết luận sự hiện hữu của chúng bằng phép loại suy. Tâm là gốc của muôn pháp. Trong Tâm Địa Quán Kinh, Đức Phật dạy: “Trong Phật pháp, lấy tâm làm chủ. Tất cả các pháp đều do tâm sanh.” Tâm tạo ra chư Phật, tâm tạo thiên đường, tâm tạo địa ngục. Tâm là động lực chính làm cho ta sung sướng hay đau khổ, vui hay buồn, trầm luân hay giải thoát. Tâm kết hợp chặt chẽ với thân đến độ các trạng thái tinh thần ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự an vui của thân. Một số bác sĩ khẳng quyết rằng không có một chứng bệnh nào được xem thuần túy là thân bệnh cả. Do đó, trừ khi trạng thái tinh thần xấu nầy là do ác nghiệp do kiếp trước gây ra quá nặng, khó có thể thay đổi được trong một sớm một chiều, còn thì người ta có thể chuyển đổi những trạng thái xấu để tạo ra sự lành mạnh về tinh thần, và từ đó thân sẽ được an lạc. Tâm con người ảnh hưởng đến thân một cách sâu xa, nếu cứ để cho tâm hoạt động một cách bừa bãi và nuôi dưỡng những tư duy bất thiện, tâm có thể gây ra những tai hại khó lường được, thậm chí có thể gây ra sát nhân. Tuy nhiên, tâm cũng có thể chữa lành một cái thân bệnh hoạn. Khi tâm được tập trung vào những tư duy chân chánh với tinh tấn và sự hiểu biết chân chánh thì hiệu quả mà nó tạo ra cũng vô cùng tốt đẹp. Một cái tâm với những tư duy trong sáng và thiện lành thật sự sẽ dẫn đến một cuộc sống lành mạnh và thư thái. Các đặc tính thể hiện, chiếu diệu và vô tướng của Tâm hiện hữu đồng thời và thường hằng, bất khả phân ly trong cái toàn thể. Trong nhà Thiền, khi nói đến Tâm Đăng hay đèn tâm là nói đến sự sáng suốt bên trong hay sự thông minh. Đây là một thứ đèn mà ánh sáng của nó tỏa sáng không bao giờ hết, một thứ ánh sáng có công năng phơi bày và triệt tiêu tham sân si và tà kiến. Tâm đăng còn là Pháp Đăng hay tuệ đăng, là ngọn đèn Phật Pháp xua tan bóng tối vô minh. Chính nhờ cái tâm sáng chiếu diệu này giúp hành giả vượt thoát khỏi tất cả mọi dục vọng và đạt được được trạng thái tâm phần nào giải thoát khỏi mọi nhiễm ô, khổ đau và phiền não. Hy vọng rằng tất cả chúng ta đều có thể tu tập để cùng có được cái tâm đăng chiếu diệu, để ai cũng có thể theo ánh sáng đó mà tìm về cảnh giới an lạc mà chúng ta đã một lần xa rời.
Với niềm hy vọng đó, vào khoảng năm 2018, Thiện Phúc đã biên soạn bộ Thiền Lâm Bảo Thoại, gồm 5 tập. Tuy nhiên, quả là rất khó đặc biệt là người tại gia với nhiều gia vụ đọc hay nghiên cứu một bộ sách với khoảng 3.546 trang giấy khổ lớn. Vì vậy mà Thiện Phúc đã trích một số mẫu đối thoại, cố gắng biên soạn gọn lại và in thành tập sách nhỏ có nhan đề là Tản Mạn Thiền Tâm. Quyển sách nhỏ này không phải là một nghiên cứu về triết lý thâm sâu của Phật giáo về Thiền Tâm, mà nó chỉ đơn thuần là một cái nhìn thoáng qua về tâm trong Đạo Phật, cái nhìn tổng thể nhằm mục đích giúp cho những người sơ cơ dễ dàng có được cái nhìn về về một phần hết sức đặc biệt của Phật Giáo: Thiền. Tuy nhiên, những câu chuyện tản mạn về tâm này lại chuyên chở nhiều kinh nghiệm tu tập tâm vô cùng quí báu từ nhiều vị Thiền sư trong quá khứ. Hành giả chân thuần nên luôn nhớ rằng “Tu” có nghĩa là tu tập hay thực tập những lời giáo huấn của Đức Phật, bằng cách tụng kinh sáng chiều, bằng ăn chay học kinh, giữ giới, và thanh tịnh thân tâm bằng thiền tọa; tuy nhiên những yếu tố quan trọng nhất trong “thực tu” là sửa tánh, là loại trừ những thói hư tật xấu, là từ bi hỷ xả, là xây dựng đạo hạnh. Trong khi tụng kinh ta phải hiểu lý kinh. Hơn thế nữa, chúng ta nên thực tập thiền quán mỗi ngày để có được cái tâm đăng chiếu diệu hay tuệ giác của của một vị Phật. Với hành giả tu Phật, tu là sửa đổi tâm tánh, làm lành lành dữ. Chính vì vậy, trước khi tu tập, hành giả chân thuần nên biết về tâm Thiền và cái tâm đăng chiếu diệu để biết nên làm cái gì và cái gì không nên làm trong tu tập thiền định.
Đây không phải là tác phẩm bác học về Thiền, mà chỉ đơn thuần đưa ra cho chúng những lời dạy của các Thiền Sư về Tâm. Tuy nhiên, tác giả này tin một cách mạnh mẽ rằng từng lời dạy về Thiền Tâm trong tập sách này đều có tiềm năng giúp cho hành giả tu Thiền đạt được sự “tỉnh thức,” nếu không muốn dùng thuật ngữ “giác ngộ,” giống với kinh nghiệm mà Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni và chư Tổ cũng như chư Thiền đức thời xưa đã từng có bởi vì do chính cuộc sống và hành trạng ấy mà Sĩ Đạt Ta thành Phật và chư Tổ chư Thiền đức đã thành những bậc “Giác Ngộ.” Sau hết, với tinh thần chia xẻ, hy vọng rằng những câu chuyện này có thể giúp gợi lên cảm hứng cho những ai muốn bước trên con đường tu tập Thiền. Mong rằng tập sách này sẽ giúp làm tăng sự hiểu biết về Tâm Thiền một cách dễ dàng cho nhiều người, nhất là những người sơ cơ. Phật tử chân thuần nên luôn nhớ rằng mục đích chính của người tu Phật là bước vào việc thực tập những bài tập được liên kết để thiết lập những mẫu mực sống hằng ngày của mình, làm cho đời sống của chúng ta trở nên yên bình hơn. Đức Như Lai đã giải thích rõ về con đường tu tập mà Ngài đã tìm ra và trên con đường đó Ngài đã tiến tới quả vị Phật. Đường tu tập còn đòi hỏi nhiều cố gắng và hiểu biết liên tục. Chính vì thế mà mặc dù hiện tại đã có quá nhiều sách viết về Phật giáo, tôi cũng mạo muội biên soạn tập sách “Tản Mạn Thiền Tâm” song ngữ Việt Anh nhằm giới thiệu giáo lý nhà Phật cho Phật tử ở mọi trình độ. Những mong sự đóng góp nhoi nầy sẽ mang lại lợi lạc cho những ai mong cầu có được cuộc sống an bình, tỉnh thức và hạnh phúc.
Thiện Phúc
Preface
Lives and acts of any Buddhist practitioners always aim at a state of mental purity where disturbing passions and impulses are subdued and calmed down so that the mind becomes concentrated and collected and enters into a state of clear consciousness and mindfulness. All methods of practicing in Buddhism stick to activities of daily lives, not sitting in tranquility for gaining union with any supreme being, nor for bringing about mystical experiences, nor for any self-hypnosis. It is for gaining tranquility of mind (Samadhi) and insight (vipassana), for the sole purpose of attaining unshakable deliverance of the mind, that supreme security from bondage attainable through the total extirpation of all mental defilements. Therefore, the the most important thing in Buddhism is that, cultivation is not a voluntary exile from life or something practiced for the hereafter. Ancient people believed that ‘mind’ or ‘heart’ is in the chest area. In Zen, it means either the mind of a person in the sense of all his powers of consciousness, mind, heart and spirit, or else absolutely reality, the mind beyond the distinction between mind and matter. According to Buddhism, “Mind” is another name for Alaya-vijnana. Unlike the material body, immaterial mind is invisible. We are aware of our thoughts and feelings and so forth by direct sensation, and we infer their existence in others by analogy. The mind is the root of all dharmas. In Contemplation of the Mind Sutra, the Buddha taught: “All my tenets are based on the mind that is the source of all dharmas.” The mind has brought about the Buddhas, the Heaven, or the Hell. It is the main driving force that makes us happy or sorrowful, cheerful or sad, liberated or doomed.
Unlike the material body, immaterial mind is invisible. We are aware of our thoughts and feelings and so forth by direct sensation, and we infer their existence in others by analogy. The mind is the root of all dharmas. In Contemplation of the Mind Sutra, the Buddha taught: “All my tenets are based on the mind that is the source of all dharmas.” The mind has brought about the Buddhas, the Heaven, or the Hell. It is the main driving force that makes us happy or sorrowful, cheerful or sad, liberated or doomed. The mind is so closely linked with the body that mental states affect the body’s health and well-being. Some doctors even confirm that there is no such thing as a purely physical disease. Unless these bad mental states are caused by previous evil acts, and they are unalterable, it is possible so to change them as to cause mental health and physical well-being to follow thereafter. Man’s mind influences his body profoundly. If allowed to function viciously and entertain unwholesome thoughts, mind can cause disaster, can even kill a being; but it can also cure a sick body. When mind is concentrated on right thoughts with right effort and understanding, the effect it can produce is immense. A mind with pure and wholesome thoughts really does lead to a healthy and relaxed life. The manifestating, illuminating, and nonsubstantial characteristics of Mind exist simultaneously and constantly, inseparable and indivisible in their totality. In Zen, when we talk about the lamp of the mind, we mean the inner ligh or intelligence. This is a kind of lamp that is limitless in the lighting, which is able to display and destroy lust, hatred, ignorance and all wrong views. The lamp of Mind is also the lamp of Dharma or lamp of wisdom which dispels the darkness of ignorance. It’s owing to this wonderfully illuminated mind that helps practitioners escaping from all desires and attaining the free conscious state or the mental state which is partially emancipated from defilements. sufferings and afflictions. We all hope that all of us will be able to cultivate to have that so so-called wonderfully alluminated mind, so that we can follow its light to return to the peaceful realm that we once separated.
With that hope, in around 2018, Thiện Phúc composed a set of 5 books titled “Precious Dialogues in Zen Forests”. However, it’s really difficult for people, especially lay people with a lot of familiy duties, to read or to study the total of 3,546 big-sized pages. So, Thiện Phúc extracted some dialogues, tried to revise and publish it as a small book titled “Rambling Stories of Zen Minds”. This little book is not a profoundly philosiphical study of Zen Minds, but it is simply a glance at the mind in the very special part of Buddhism: Zen. However, these rambling stories of Zen Minds did convey a lot of precious experiences in meditation of the mind from many Zen Masters in the past. Devout practitioners should always remember that “Cultivation” means correct our characters and obey the Buddha’s teachings. “Cultivation” means to study the law by reciting sutras in the morning and evening, being on strict vegetarian diet and studying all the scriptures of the Buddha, keep all the precepts, and purifying the body and mind through sitting meditation; however, the most important factors in real “cultivation” are to correct your character, to eliminate bad habits, to be joyful and compassionate, to build virtue. In reciting sutras, one must thoroughly understand the meaning. Furthermore, one should also practise meditation on a daily basis to get the wonderfully illuminated lamp of minds or the insight of a Buddha. For practitioners, “cultivation” means to mend your ways, from evil to wholesome (ceasing transgressions and performing good deeds). For these reasons, devout practitioners should understand a little bit about Zen minds and a wonderfully illuminated lamp of minds to see what should be followed and what should not in practicing meditation.
This is not a work of Zen scholarship, but it simply shows us Zen Masters’ teachings on the Mind. However, this author strongly believe that each of the teachings on the mind in this book has the potential to help Zen practitioners attain “awakening” if we do not want to use the term “enlightenment,” the same experience that Siddhartha Gautama, patriarchs, and other Zen virtues of ancient times had had because of which Siddhartha came to be called “Buddha” and Patriarchs and other Zen virtues became the “Enlightened Ones.” Last but not least, with the spirit of sharing, hoping that these stories can help intriguing people to the practice of Zen. Hoping that this little book will help enhance the understanding of Zen minds for many people, especially for Buddhist beginners. Devout Buddhists should always remember that the main goal of cultivation in Buddhism is to enter into practicing well-being exercises that are linked to established daily life patterns, makes our lives more peaceful. The Buddha already explained clearly about the path of cultivation which He found out and He advanced to the Buddhahood on that path. The path of cultivation still demands continuous efforts with right understanding and practice. Presently even with so many books available on Buddhism, I venture to compose this booklet titled “Rambling Stories of Zen Minds” in Vietnamese and English to introduce basic things in Buddhism to all Vietnamese Buddhist followers. Hoping this little contribution will help Buddhists in different levels to understand on how to achieve and lead a life of peace, mindfulness and happiness.
Thiện Phúc
Mục Lục Tập I
Table of Content Volume I
Lời Đầu Sách—Preface 3
Mục Lục—Table of Content 11
Phần Một: Việt Ngữ—Part One: Vietnamese Language 25
1. Ai Trói Ông? Cái Gì Làm Dơ Ông? Ai Đem Sinh Tử Cho Ông? 27
2. An Tâm
3. An Tâm Lập Mệnh và Phi Phú Quí Thế Tục
4. An Trú Trong Phật Tâm
5. Ánh Sáng Thiền Chiếu Đến Chỗ Sâu Thẳm Nhất Của Tâm
6. Ánh Trăng Gieo Xuống Hồ, Không Xao Một Gợn Nước
7. Ánh Trực Giác Thâm Sâu
8. Ảo Sư Tâm
9. Ba Mươi Năm Trên Núi Qui, Không Học Thiền Mà Chỉ Coi Chừng Trâu!
10. Ba Tâm Diệt Đế 35
11. Ba Trạng Thái Tâm
12. Bài Học Từ Một Bàn Tay
13. Bản Chất Vô Thường Của Ngũ Uẩn Thủ
14. Bản Lai Diện Mục
15. Bản Lai Tâm
16. Bần Tăng Chưa Từng Học Thiền!
17. Bất Cứ Thứ Gì Ông Mang Đến Lão Tăng Đều Nhận, Chỗ Nào Mà Lão Tăng Không Cho Ông Tâm Yếu?
18. Bất Dụng Ngôn Ngữ
19. Bất Phạ Niệm Khởi, Chỉ Phạ Giác Trì
20. Bất Thị Bất Phi, Toàn Chân Hiển Lộ! 45
21. Bất Thị Tâm, Bất Thị Phật, Bất Thị Vật!
22. Bên Ngoài Ngưng Các Duyên, Bên Trong Dứt Các Vọng
23. Bệnh Khởi Từ Tạo Tác, Tạo Tác Khởi Từ Tâm, Tâm Không Có Thực Tại Khách Quan
24. Biến Tâm Phân Biệt Thành Tâm Quán Sát Diệu Dụng
25. Biển Sanh Tử Chưa Qua, Sao Lại Lật Úp Thuyền?
26. Biết Được Bổn Tâm Là Nguồn Gốc Của Sự Giải Thoát
27. Bình Thường Tâm Thị Đạo
28. Bồ Đề Tâm
29. Bốn Bậc Hành Giả
30. Bốn Cách Phát Triển Chánh Niệm Nơi Tâm Hành Giả 60
31. Bốn Đối Tượng Thích Hợp Cho Việc Tập Trung Tư Tưởng Trong Tâm Hành Giả
32. Bổn Nguyên Tự Tính Thiên Chân Phật
33. Bổn Tâm
34. Bổn Tâm Thanh Tịnh
35. Buông Bỏ Thân Tâm
36. Buông Bỏ Tư Tưởng Trong Tâm
37. Cái Biết Tự Nhiên, Chỗ Bí Quyết Tâm Truyền Của Chư Phật
38. Cái Gì Là Tâm? Ai Đang Nghe? Cái Gì Thấy?
39. Cái Gì Là Thiền?
40. Cái Khám Phá Bên Trong Chiều Sâu Tâm Mình Di Chuyển Cả Trời Đất! 67
41. Cái Ngã Nào Là Cái Ngã Thật?
42. Cái Tâm Không Hiểu Đó Là Phật, Chứ Chẳng Có Cái Nào Khác!
43. Cái Tâm Từ Vô Thỉ Phải Chết Hoàn Toàn!
44. Càng Nói Càng Xa Đạo
45. Cảnh Giới Giác Ngộ Của Như Lai
46. Căn Bản Cố Hữu Thanh Tịnh Tâm
47. Cận Diện Tương Trình (Mặt Đối Mặt Với Tâm)
48. Chánh Niệm Ngay Trên Hơi Thở
49. Chánh Pháp Nhãn Tạng Trong Mỗi Người
50. Chánh Pháp Thượng Xả Hà Huống Phi Pháp 75
51. Chăn Tâm Như Chăn Trâu
52. Chẳng Ai Có Thể Học Được Tâm Ta!
53. Chẳng Bao Giờ Làm Trống Được Tâm!
54. Chẳng Biết Bổn Tâm, Học Pháp Vô Ích!
55. Chẳng Còn Nước Trong Gàu! Chẳng Còn Trăng Đáy Nước!
56. Chẳng Kể Tăng Tục, Chỉ Cốt Nhận Được Bản Tâm
57. Chân Giác Ngộ
58. Chân Tánh
59. Chân Tâm
60. Chân Thân và Chân Tâm 84
61. Chân Tĩnh Lặng
62. Chấp Tâm
63. Chấp Thủ Vào Không Tâm
64. Chấp Trước và Giác Ngộ
65. Chế Ngự Điên Đảo Vọng Tưởng, Bóng Tối Và Vô Minh
66. Chỉ Cần Trừ Bỏ Vọng Tưởng, Vọng Niệm, Kiến Lượng, Tức Là Chân Tâm
67. Chỉ Có Gốc Rễ Thần Thức Là Thường Còn!
68. Chỉ Mắt Tâm Phàm Trần Mới Thấy Ngày Hôm Qua Giống Ngày Hôm Nay!
69. Chỉ Nhớ Trên Đầu Một Chữ Như
70. Chớ Để Tâm Vẩn Đục Vướng Mắc Xa Hoa Phù Phiếm Của Những Người Quí Tộc! 91
71. Chớ Lầm Dụng Tâm, Chớ Đến Người Khác Tìm
72. Chớ Quán Tịnh, Chớ Để Tâm Không, Không Nên Thủ Xả, Chỉ Nên Tùy Duyên
73. Chú Tâm Cảnh Giác
74. Chú Tâm Có Nghĩa Là Chú Tâm!
75. Chung Thanh
76. Chúng Sanh, Tâm, Phật Thị Tam Vô Sai Biệt
77. Chuyển Hóa Tâm
78. Chư Phật Dữ Chúng Sanh Thị Giá Tâm
79. Chữ Không Thể Chở Được Cái Không Chữ, Nhưng Sơ Cơ Vẫn Cần Kinh Điển
80. Chứng Nghiệm Tâm Linh 97
81. Chứng Ngộ Bổn Tâm
82. Cố Đem Tâm Ý Học Thiền Như Xoay Mặt Về Đông Mà Lại Đi Về Tây Vậy!
83. Cội Gốc Sanh Tử
84. Cuộc Chiến Nội Tâm
85. Cứ Ngồi Hít Thở và Cuối Cùng Quên Luôn Cả Sự Hít Thở!
86. Cứu Chỉ Thân Tâm Kệ
87. Danh Lợi Và Phúc Duyên
88. Danh Sách Luật Một Thiền Giả Nên Theo Cả Đời
89. Dập Tắt Dòng Suy Tưởng Và Làm Sáng Tỏ Tâm Tính
90. Dầu Ngồi Thiền Bao Lâu Đi Nữa, Bạn Sẽ Không Thành Cái Gì Cả! 104
91. Dị Danh Đồng Chất
92. Diện Mạo Thực Sự Của Mình!
93. Diệt Đế Tam Tâm
94. Dòng Suối Giải Thoát
95. Dòng Thác Chảy Ngược
96. Dụng Tâm Sai Lầm (Thố Dụng Tâm Thoại)
97. Đại Định Tâm
98. Đại Nhĩ Tâm Thông
99. Đại Nhiếp Tâm
100. Đại Quyết Tâm Trong Thiền Tập 111
101. Đản Tri Kim Nhật Nguyệt, Thùy Thức Cựu Xuân Thu!
102. Đạo Do Tâm Ngộ
103. Đạo Hợp Nhất Với Cái Tối Thượng, Không Thể Đạt Được Bằng Lời!
104. Đạo Là Gì?
105. Đạo Tâm Đã Thành, Giáo Đã Hành, Ta Biến Hóa!
106. Đạo Vốn Không Sắc Tướng Âm Thanh
107.Đạt Đạo
108. Đạt Tâm
109. Đạt Tâm An Ổn
110. Đặc Biệt Quan Sát Thân Tâm Ngay Trong Lúc Này! 117
111. Đập Nát Cổng Mê!
112. Đèn Tâm
113. Đến Cũng Tốt Mà Đi Cũng Tốt!
114. Đi Tìm Chân Tánh Không Khác Gì Việc Xay Bắp
115. Điểm Thập Ma Tâm? (Điểm Cái Tâm Nào?)
116. Điều Phục Tâm
117. Điều Phục Vọng Tâm
118. Đình Tiền Tạc Dạ Nhất Chi Mai
119. Định Huệ
120. Định Huệ Đồng Thời Hay Định Phát Huệ? 133
121. Định Tâm
122. Độ Thế Tâm
123. Đổi Cái Học Phật Giáo Lấy Cái Học Thiền Chỉ Làm Cho Tâm Thêm Tăm Tối
124. Đồng Nhứt Tâm Tánh Thiền
125. Đừng Có Vọng Tưởng (Mạc Vọng Tưởng)
126. Đừng Đoán Uổng Công, Hãy Tới Hỏi Xem!
127. Đừng Đổ Thừa Cho Bất Cứ Thứ Gì Cản Trở Chúng Ta Tu Tập Thiền Quán
128. Đừng Kiểm Soát Tâm, Chỉ Canh Chừng Nó!
129. Đừng Lo Lắng!
130. Đừng Nhận Giặc Làm Con! 139
131. Đừng Nhớ Đến Những Đối Tượng Bên Ngoài; Chớ Nghĩ Dựa Trên Tâm Bên Trong; Cạn Kiệt Không Chỗ Nương!
132. Đừng Tìm Về Quá Khứ-Đừng Tưởng Tới Tương Lai
133. Đường Vận Hành Của Tâm
134. Gặp Trà Thì Uống Trà, Gặp Thức Ăn Thì Ăn
135. Giác Ngộ Khi Nghe Tiếng Chuông Chùa!
136. Giáo Pháp Của Phật Chỉ Có Một Vị Duy Nhất, Đó Là Giải Thoát
137. Giận Dữ Là Một Của Báu Cần Phải Cất Giữ Thật Kỹ Ở Một Nơi An Toàn!
138. Gieo Chủng Tử Phật Vào Tâm Sẽ Trổ Quả Giác Ngộ
139. Giết Cái Tâm Đi! Giết Cái Ngã Đi!
140. Giữ Tâm Chuyên Nhất Cho Đến Lúc Chẳng Bận Lòng Đông, Tây Hay Nam Bắc 146
141. Giữ Tâm Điềm Tĩnh
142. Giữ Tâm Không Dao Động
143. Giữ Tâm Tập Trung Vào Việc Làm, Thì Thân Tâm Đó Là Thân Tâm Phật!
144. Giữ Tâm Vô Thường, Chẳng Phải Dụng Công, Phật Tánh Hiện Tiền, Chẳng Phải Thầy Trao, Cũng Không Sở Đắc
145. Hành Đạo Tâm
146. Hành Điểu Đạo Huyền Lộ
147. Hành Giả & Không Giả Trung
148. Hành Giả & Lục Diệu Môn
149. Hành Giả Và Những Khúc Gỗ Trôi Ra Biển
150. Hành Tâm 153
151. Hãy Dừng Lại!
152. Heo Chỉ Thấy Heo, Và Phật Chỉ Thấy Phật
153. Hiếm Khi Tọa Thiền và Chẳng Bao Giờ Đọc Kinh Điển
154. Hiển Hiện Tâm Tướng
155. Hiểu Và Di Chuyển Hòa Hợp Với Dòng Đời
156. Hoa Bướm Xưa Nay Đều Là Huyễn, Giữ Tâm Bền Chặt Bướm Hoa Thây
157. Hoan Hỷ Tâm
158. Học Được Cái Rỗng!
159. Học Thiền Tọa Hay Học Làm Phật?
160. Hơi Thở Là Chiếc Cầu Nối Giữa Thân Và Tâm 159
161. Hồi Qui Bổn Tâm
162. Hôm Nay Trời Xấu Không Trả Lời Được!
163.Huệ Khai Vô Môn
164.Huyền Nghĩa Liên Hoa Kinh
165.Hư Tâm và Hài Hòa
166.Hướng Đạo Tâm
167.Hữu Tâm Nhập Định Hay Vô Tâm Nhập Định?
168.Khách Thể Không Sanh Khởi
169.Khai Mở Đệ Tam Nhãn (Mở Ra Con Mắt Thứ Ba)
170.Khai Nội Tâm Nhãn 166
171.Khai Thị Ngộ Nhập
172.Khán Tâm
173.Khắp Mọi Nơi, Không Chỗ Nào Chẳng Phải Là Phật
174.Khắp Thân Và Mắt Tai Miệng Tâm Chẳng Thấy Chẳng Nghe Chẳng Nói Chẳng Xem Xét
175.Khẩu Đầu Thiền Của Tô Đông Pha
176.Khẩu Thiền Tâm Thiền
177.Khi Linh Hồn Và Tâm Thức Gặp Nhau Trên Đường Thẳng Góc
178.Khi Nghe Tiếng Chó Sủa, Bạn Có Nghĩ Đến Con Chó Của Bạn Không?
179.Khi Trục Nội Tâm Xoay Sang Một Thế Giới Sâu Rộng Hơn
180.Khí Tâm Bất Nhị 173
181.Không!
182.Không Ai Trốn Chạy Khỏi Tâm
183.Không Bị Phân Tâm!
184.Không Căng Không Chùng
185.Không Cần Kiến Thức, Chỉ Cần Chú Tâm
186.Không Có Cái Tâm Nào Để Đạt Cả!
187.Không Có Chỗ Cho Ông Dụng Cái Gọi Là Tâm
188.Không Có Thứ Gì Hiển Hiện Trên Thế Giới Mà Không Hiển Lộ Phật Tánh
189.Không Kinh Điển Hay Ngữ Lục Nào Chữa Lành Tâm Bệnh, Mà Chỉ Có Đời Sống Nội Tâm Mới Làm Được Mà Thôi
190.Không Ngoại Vật Dị, Không Tự Tâm Nan 179
191.Không Tâm Chấp
192.Không Thiện Không Ác, Dứt Thấy Nghe, Tâm Không Dính Mắc
193.Không ‘Tôi,’ Không Thế Giới, Không Tâm, Không Thân!
194.Kiểm Soát Tâm
195.Kiểm Soát Và Tịnh Tâm
196.Kiểm Soát Và Tịnh Tâm Trong Mọi Tình Huống
197.Kiến Đạo
198.Kiến và Hành
199.Kiến Sắc Minh Tâm
200.Kiến Tánh 190
201.Kiến Tánh Thành Phật
202.Kiến Thức Huyền Triết
203.Kiếp Con Người Chợt Đến Chợt Đi!
204.Kiếp Nhân Sinh Đích Thị Thiền
205.Kỷ Luật Tâm Linh Và Thiền
206.Lạc Tạ Ảnh Tử
207.Lại Từng Xuất Gia Chưa?
208.Làm Chủ Lấy Mình Giữa Muôn Sai Ngàn Khác
209.Làm Sao Kiểm Soát Tư Tưởng Đây?
210.Lăng Già Bát Thức 197
211.Lấy Pháp Vô Tâm Chế Ngự Vọng Tâm
212.Lấy Tâm Truyền Tâm, Không Truyền Y Bát
213.Lo Âu Và Hướng Tâm Trong Thiền Tập
214.Lòng Háo Hức Trong Tu Tập Chỉ Dẫn Đến Đau Khổ Và Áp Lực
215.Lời Thơ Từ Biệt Của Viên Nhĩ
216.Lục Căn Bất Thâu Lục Trần Lục Thức (Lục Bất Thâu)
217.Lục Trần Là Thiền, Dục Vọng Là Đạo
218.Lương Tâm
219.Lưỡng Diện Trí Năng Và Ngũ Quan
220.Ly Tâm Thức Cảm Thọ, Lìa Học Đạo Của Cả Thánh Lẫn Phàm 209
221.Mạt Hậu Bình Tụng
222.Mặt Đối Mặt Với Tâm
223.Mấy Ông Phải Tự Ngộ Cho Chính Mình!
224.Mi Mục Bất Thức
225.Miệng Tưởng Câm Tai Tưởng Điếc, Va Nhằm Sao Lửa Nổ Bùng Ra!
226.Minh Bản Vô Thường Kệ
227.Minh Đăng Chiếu Diệu
228.Minh Liễu Chân Tâm
229.Mọi Thứ Đang Bốc Cháy
230.Mọi Việc Đều Là Dòng Suối Giải Thoát 214
231.Mỗi Khoảnh Khắc Đều Là Cơ Hội Cho Chúng Ta Trải Nghiệm Cái Gì Đó
232.Mỗi Tấc Thời Gian Mỗi Tấc Vàng!
233.Một Chiếc Lá Có Thể Che Khuất Mặt Trăng
234.Một Chuyến Tiễn Đưa Làm Thay Đổi Cả Cuộc Đời!
235.Muốn Đi Phải Dùng Xe, Muốn Rửa Sạch Thân Tâm Phải Tu Hành Sám Hối
236.Mười Ba Lời Khuyên Đồ Chúng Của Thiền Sư Quán Hưu
237.Nam Nhạc Ma Chuyên
238.Năm Phép Quán Tâm
239.Năng Lực Của Tâm Linh
240.Nếu Muốn Đạt Đến Phật Quả, Mấy Ông Phải Quán Xét Bản Tâm Của Chính Mình! 225
241.Ngay Cả Ba Tấc Tuyết Không Nghiền Nát Được Một Phân Tâm Thức Của Cây Tùng!
242.Ngay Trong Kiếp Này!
243.Nghe Ngôn Thuyết Hay Kinh Nghiệm Tự Trong Tâm Mình?
244.Ngoại Cảnh Hay Nội Tâm?
245.Ngoại Cảnh, Hiện Tượng, và Tâm
246.Ngoại Hình Tu
247.Ngộ Được Bản Tâm
248.Ngộ Không Phải Là Một Biến Cố Đơn Độc, Mà Là Một Tiến Trình Liên Tục Của Tâm
249.Ngộ Rồi Như Chưa Ngộ, Không Tâm Cũng Không Pháp
250.Ngộ Thị Phật 229
251.Ngôn Ngữ Bản Lai Không
252.Ngôn Ngữ Đoạn Đạo
253.Ngôn Ngữ Không Diễn Tả Được Cái Tâm Vô Hình Tướng!
254.Người Suy Tư Là Một Thí Dụ Điển Hình Của Sự Chạy Theo Ảo Vọng
255.Nhân Duyên và Quán Tâm
256.Nhận Biết Ông Chủ
257.Nhất Điểm Quán
258.Nhất Điểm Tâm
259.Nhất Giả Nhất Thiết Giả
260.Nhất Kỳ Vô Thường 245
261.Nhất Nhân Đấu Vạn Nhân
262.Nhất Niệm Bất Sinh
263.Nhất Thể Tâm
264.Nhất Thiết Duy Tâm Tạo, Khi Ngộ Được Thần Tâm, Cùng Thần Chẳng Sai Khác!
265.Nhất Thiết Giai Tâm
266.Nhất Tướng Tâm Thị Phật Tâm
267.Nhất Tướng Thân Tâm
268.Nhiếp Tâm
269.Nhìn Mà Không Thấy, Nghe Mà Không Hay, Ngửi Mà Không Có Mùi
270.Như Hà Tâm Pháp Đãng Câu Tiêu? 251
271.Như Người Chết Còn Thở, Tâm Theo Cảnh Hóa, Nhưng Đụng Đến Liền Biết
272.Như Người Uống Nước, Nóng Lạnh Tự Biết
273.Như Như (Như Lai Tính)
274.Những Đứa Trẻ Mù Con Nhà Giàu Ngồi Trong Kho Báu
275.Những Lợi Ích Của Thiền Quán Trong Việc Làm Ngừng Tám Ngọn Gió Độc
276.Niêm Hoa Vi Tiếu
277.Niệm Đến Và Đi Như Ảo Ảnh!
278.Nơi Mà Tâm Có Thể Trầm Ngâm Chiêm Nghiệm Số Phận Riêng Tư Của Nó
279.Núi Vẫn Là Núi-Sông Vẫn Là Sông
280.Nuôi Dưỡng Chủng Tử Phật 258
281.Ông Hỏi, Đó Là Tâm Ông; Ta Đáp, Đó Là Tâm Ta!
282.Phàm Thánh Vốn Một Thể
283.Phản Quang Tự Kỷ
284.Pháp Thân Khắp Tất Cả Chỗ
285.Pháp Vốn Là Chẳng Pháp
286.Phát Triển Tâm
287.Phân Biệt Có Tánh Khái Niệm
288.Phân Biệt Giảo Kế Tâm Và Tự Tâm
289.Phật Và Chúng Sanh, Ai Khách Ai Chủ?
290.Phật Di Huấn 262
291.Phật Đường Vòi Vọi Mà Không Có Phật Trong Đó!
292.Phật Giáo Là Con Đường Hành Động
293.Phật Pháp Nói Dễ Khó Làm!
294.Phật Tánh Bổn Lai Thanh Tịnh
295.Phật Tánh Vô Giới Tánh
296.Phật Tảo Lưu Tâm
297.Phật Tâm
298.Phật Hay Tâm Đều Là Những Cái Nhãn Hiệu Không Hơn Không Kém!
299.Phật Tâm Ca
300.Phật Tâm Tông 269
Part Two: English Language—Phần Hai: Anh Ngữ 271
1. Who Has Bound You? Polluted You? Given You Birth and Death? 273
2. Pacifying the Mind
3. Contentment and Unworldly Riches
4. Staying in Buddha-Mind
5. The Light of Zen Shines to the Inmost Places of the Mind
6. Moonlight Pierces the Depths of the Pond, Leaving No Trace in the Water
7. Profoundly Intuitive Insight
8. The Magician-Like Mind
9. Thirty Years on Mount Kui, But Not Practicing Kui-Shan’s Zen! Just Look After a Buffalo!
10. Three Kinds of Mind in the Truth of Extinction 281
11. Three States of Mind
12. A Lesson From A Hand
13. The Impermanent Nature of the Five Aggregates of Clinging
14. Original Face or Buddha-Nature
15. Original Mind
16. This Poor Monk Has Never Studied Zen!
17. Whatever You Brought to Me, I Accepted; Has There Been Any Moment That I Wasn’t Instructing You About the Essence of the Mind?
18. Not Using Words
19. Do Not Worry About the Rising of Thoughts, But Beware If Your Recognition of Them Comes Too Late
20. Not This, Not That, the Whole Truth Is Manifesting! 292
21. Neither Mind, Nor Buddha, Nor a Thing!
22. Outwardly, Stop All Involvement; Inwardly, Stop All Fabrication
23. Illness Originates from Action, Action Originates from Mind, Mind Has No Objective Reality
24. Changing the Discriminating Mind Into the Wonderfully Observing Mind
25. You Haven’t Crossed the Sea of Life and Death Yet, So Why Have You Overturned the Boat?
26. Recognition of Your Original Mind Is the Original Liberation
27. The Normal Mind Is the Way
28. Bodhi-Mind
29. Four Classes of Cultivators
30. Four Ways to Develop Mindfulness In Practitioners’ Mind 308
31. Four Suitable Objects of Concentration In Practitioners’ Mind
32. The Original Primeval Buddhahood
33. The Original Mind
34. Fundamental Purity of the Mind
35. Dropping off Body and Mind
36. Letting Go of Thoughts in Mind
37. Knowing In a Most Intelligible Manner Is the Mind-Essence Transmitted by All the Buddhas
38. What Is Mind? Who Is Hearing? What Is That Sees?
39. ?What Is Zen?
40. What You Discover Within the Depths of Your Own Mind That Moves Heaven and Earth! 314
41. Which Is the True “Self”?
42. The Mind That Does Not Understand Is the Buddha; There Is No Other!
43. The Mind From Beginningless Time Must Die Completely!
44. Saying More Would Be Far From the Way
45. The Realm of Enlightenment of the Tathagata
46. Fundamental Pure Inherent Mind
47. To Come Face to Face with the Mind
48. Mindfulness on Your Breathing
49. Treasury of True Dharma Eye of Each of You
50. All Dharmas Indeed Must Be Abandoned, Much More Un-Dharmas 324
51. Herding the Mind Is Like Herding A Cattle
52. No One Can Study My Mind!
53. You Can Never Empty the Mind!
54. Studying the Dharma Without Recognizing the Original Mind Is of No Benefit!
55. No More Water in the Pail! No More Moon in the Water!
56. A Lay Person or a Monk, All You Need Is to Realize the Original Mind
57. A True Enlightenment
58. True Nature
59. True Mind
60. True Body and True Mind 334
61. True Quietness
62. Attachment to the Mind Which Clings to Things as Real
63. Attachment to the Void Itself
64. Attachment and Enlightenment
65. To Become the Conqueror of Confusion, Darkness, and Ignorance
66. Putting Aside All Erroneous Imaginations, Thought-Constructions, and Experiences, You Will Come to the Realization of Your True Mind
67. There Remains Only a Fundamental Numinous Consciousness That Is Eternal!
68. Only Mundane Eyes and Minds That See Yesterday As Being the Same As Today!
69. There Only Remains in My Heart the Word “NHƯ”
70. Don’t Let Yourself Become Intoxicated by Association With Nobles! 341
71. Don’t Make the Error of Employing Your Mind, Don’t Be Seeking It Somewhere Else
72. Not to Contemplate Stillness or Empty the Mind, Not to Grasp or Reject, Let Go Well in Harmony with Circumstances
73. Devotion to Wakefulness
74. Attention Means Attention!
75. The Sound of the Bell
76. The Mind, the Buddha, and Sentient Beings Are Not Distinct
77. Transforming the Mind
78. All the Buddhas and Sentient Beings Are Nothing But One’s Mind
79. Words Cannot Carry the Wordless, But Beginning Practitioners Still Need Scriptures
80. Spiritual Experience 348
81. To Realize Your Own Mind
82. Trying to Use Your Mind to Study Zen Is Similar to Facing West, But Traveling East!
83. Sources of Birth and Death
84. An Inner Struggle
85. Sitting Breathing In and Out and Eventually Even Breathing Is Forgotten!
86. Cuu Chi’s Verse on Body and Mind
87. Fame-Gain and Blessing-Conditions
88. A List of Rules That A Zen Practitioner Should Stick to For Life
89. To Stop the Flow of Thoughts and to Clear the Mind
90. No Matter How Long You Sit Doing Zazen, You Will Never Become Anything Special! 355
91. Different Names But Same Substance
92. This Is Your Real Appearance!
93. Three Kinds of Mind in the Truth of Extinction
94. The Stream of Liberation
95. The Fall Moving Upwards
96. The Wrong Applications of Mind
97. Great Meditative Mind
98. Great Ear Tripitaka
99. Great Collecting of the Mind
100. Great Determination in Zen Practice 361
101. Only Know the Sun and the Moon of Today. Not About Past Springs and Summers!
102. The Way Is Awakened From the Mind
103. The Way Is Uniting With the Ultimate, Is Not Transmitted Through Words!
104. What Is the Way?
105. Religious Mind Is Accomplished, Teaching Has Been Practiced, Now, It’s Time For Me to Pass Away!
106. The Way Originally Has Neither Form Nor Sound
107. Attainment of the Tao
108. Mind of Understanding
109. Attainment of Peace of Mind
110. Observing the Present Moment, Especially Mind and Matter! 369
111. Breaking Through The Gate of Delusion!
112. Lamp of Mind
113. Coming Was Fine, Going’s Fine Too!
114. Seeking the True Self Is No Different From Grinding Corn
115. Which Mind Do You Wish to Punctuate?
116. To Regulate One’s Mind
117. To Tame the Deluded Mind
118. In the Front Yard, a Branch a Mai Flowers Was Still There
119. Concentration and Wisdom
120. Dhyana and Prajna Are Present at the Same Time or Dhyana Generates Prajna? 386
121. Collected Mind
122. The Mind That Vows to Save the World
123. Trade the Study of Buddhism For the Study of Zen Only Darken the Mind
124. Identifying the Mind Essence
125. Not to Have Deluded Thoughts
126. Don’t Waste Your Time to Guess, Let’s Come and Ask!
127. Do Not Blame On Anything That Stops Us From Meditation Practice
128. Don’t Control Your Mind, Just Watch It!
129. Don’t Be Disturbed!
130. Stop Recognizing the Thief As Your Own Son! 392
131. Do Not Remember External Objects; Do Not Think On Internal Mind; Dried Up Without Support!
132. Do Not Pursue the Past; Do Not Lose Yourself in the Future
133. The Working Path of the Mind
134. If There’s Tea, Drink Tea. If There’s Food, Eat Food
135. Attained Great Enlightenment When Hearing the Sound of a Bell!
136. The Buddhadharma Has Only One Taste, That Is the Taste of Deliverance
137. Anger Is A Treasure That Needs Be Carefully Stored In a Safe Place!
138. To Nurture the Seed of Buddhahood, It Will Surely Produce the Fruit of Enlightenment
139. Kill the Mind! Kill the Self!
140. Keep Your Concentration Until You Grow Unaware of Your Whereabouts, East, West, South, North 399
141. To Keep the Mind Calm and Cool
142. To Maintain an Un-Agitated Mind Under All Circumstances
143. Keep Your Mind Focused on Your Actions, Then Your Body, Mind, and Work Are the Buddha’s Body, Mind and Work!
144. Hold Impermanence in Mind, Without an Effort, Buddha-Nature Manifests, Not Transmitted from Master, and Not Obtain a Thing
145. Mind to Practice the Way
146. Path-of-the Birds and the Road-of-the-Beyond
147. Practitioners & Emptiness-Borrowed Form-Middle
148. Practitioners & Six Wonderful Doors
149. Practitioners and Floating Pieces of Woods in the Water Drifting to the Sea
150. Practicing the Mind 407
151. Stop!
152. A Pig Can Only See a Pig and a Buddha Only Sees Buddha
153. Hardly Sit in Meditation and Scarcely Read any Scripture
154. Manifestations of Consciousness
155. To Understand and Move in Harmony With the Stream of Life
156. Keep Your Mind Unmoved, Despite All the Butterflies and Flowers
157. The Mind of Joy
158. To Study With an Empty Mind!
159. To Learn Sitting Meditation or Buddha?
160. Breath Is A Bridge Which Connects Body and Mind 413
161. To Go Back (Return) to Your Own Mind
162. It Is Cloudy Today and I Won’t Answer!
163. Hui K’ai’s Wu Men
164.Fa Hua Hsuan I
165.Empty Mind and Harmony
166.Mind Is Like a Supervisor
167.Enter into Samadhi with a Thoughtful Mind or with a Thoughtless Mind?
168.Objects Do Not Arise
169.To Open the Third Eye
170.To Open One’s Mind of Inner Eye 420
171.Introduction-Guidance-Awaken-Penetration
172.Gazing At Mind
173.There Is Nothing Anywhere That Is Not Buddha
174.The Pervasive Buddha Body and Eye, Ear, Mouth, and Mind Cannot See Cannot Hear Cannot Speak Cannot Imagine
175.Su Tung P’o & His Bragging Mouth Zen
176.Zen by Mouth and Zen by Mind
177.When the Soul and the Mind Meet in a Perpendicular Line
178.When You Hear a Dog Bark, Do You Think of Your Own Dog?
179.When the Mental Hinge Is Turning to a Wider and Deeper World
180.Principle of the Identicalness of Breathing (Prana) and Mind 427
181.Emptiness!
182.No One Can Run Away From the Mind
183.Undistracted!
184.Between Slack and Taut
185.Meditation does Not Require Doctrinal Knowledge But Only Deep Attention
186.There’s No Mind That Can Be Attained!
187.There Is No Place For You to Function Your Mind
188.Nothing That Is Not Genuine in Buddhism Is Genuine in the World
189.No Scriptures Nor Ancient Masters’ Records Can Cure This Heart-Ache, Only the Inner Life Can Do
190.To Empty Outer Things is Easy, to Empty Inner Mind is Difficult 433
191.Attachment to the Void Itself
192.Not to Cultivate Good, Not to do Evil, Cut off Sight and Sound, Mind Unattached
193.No ‘I,’ No World, No Mind Nor Body!
194.Control the Mind
195.Mind-Control and Purification
196.Mind-Control and Purification of the Mind Under All Circumstances
170.To See the Way
198.Seeing and Practicing
199.To See Form and Enlighten the Mind
200.To See Own Nature (Kenso) 444
201.Seeing One’s Own Nature and Becoming Buddha
202.Knowledge of Abstruse Philosophy
203.People Coming and Going!
204.Zen Is Life Itself
205.Spiritual Discipline and Zen
206.Pictures of the Sense Objects Left in One’s Mind
207.Have You Ever Really Left Home Yet?
208.Be the Master in the Middle of All Kinds of Differences and Distinctions
209.How Can Thoughts Be Controlled?
210.Eight Consciousnesses in the Lankavatara Sutra 451
211.To Use the Method of No-Mind to Tame the Deluded Mind
212.Direct Transmission from Mind to Mind, Not Handling Down the Robe and Bowl
213.Anxiety and Being Centered in Zen Practice
214.An Overeagerness in Practice Only Leads to Pains and Pressures
215.A Farewell Poem
216.Six Do Not Take It In
217.The Six Senses Are Themselves Meditation, Sensual Desires Are Themselves the Way
218.Conscience (Inner conscience)
219.Two Faces of Intellect and the Five Senses
220.Dissociating from Mind, Consciousness, and Perceptions, Keep Away from both the Holy and the Mundane Paths of Learning 464
221.Comment and Verse on the Final Word
222.To Come Face to Face With the Mind
223.You Must Awaken on Your Own!
224.Can the Eyebrows and the Eyes Distinguish Each Other?
225.Ears Are As Deaf and Tongue Is Tied; If Thou Touchest It Idly, the Fiery Star Shoots Out!
226.Ming-Pen’s Verse on Impermanency
227.Wonderfully Illuminated Heart Lamp
228.Realization of Own True Mind
229.All Is on Fire
230.Everything Is the Stream of Liberation 470
231.Each Moment Is An Opportunity to Experience Something
232.An Inch of Time, A Foot of Gem!
233.A Leaf From a Tree Can Hide the Moon
234.A Seeing Off That Changes the Whole Life!
235.To Move on the Road, One Needs Utilize a Wagon; to Cleanse the Body and Mind, One Practice Repentance
236.Zengetsu’s Thirteen Advices to His Disciples
237.Grinding a Piece of Tile on a Rock
238.The Five-Fold Procedures For Quieting the Mind
239.The Power of the Mind
240.If You Want to Arrive at Buddhahood, You Must Look Into Your Own Mind! 481
241.Even Three Feet of Snow Can’t Crush a One-Inch Spiritual Pine!
242.In This Very Life!
243.Listening to the Talks and Discourses or Experience In Our Own Mind?
244.External World or Inner Mind?
245.External Objects, Phenomena, and Mind
246.Outer Practices of the Body
247.Awaking the Mind
248.Awakening Is Not a Single Event But an Ongoing Process of the Mind
249.Enlightened and Not-Enlightened Are the Same, There Is Neither Mind Nor Thing
250.Enlightenment Means Buddha 486
251.Words Are Basically Empty
252.Cutting Off Route of Speech
253.Words Cannot Describe the Mind That Has No Forms!
254.The Thinker Exemplifies a Posture of Chasing After Illusions
255.Meditation of the Mind and Nidanas
256.Recognizing the Owner
257.One-Pointed Contemplation
258.One-Pointedness
259.One Void Includes All
260.Impermanence in Each Moment 501
261.A Single Person Who Fights Against Ten Thousand
262.Not a Thought Arising
263.One Mind, Universal Mind
264.All Is From Mind, Those Who Know the Divine Mind Are Themselves Divine!
265.All Is From Mind
266.The Mind of Oneness is Buddha-Mind
267.One-ness of Body and Mind
268.To Collect the Mind (To Concentrate the Attention)
269.Looking But Not Seeing, Hearing But Not Listening, Smelling But Not Noticing the Scent
270.How Does One Eliminate Both Dharma and Mind? 507
271.As a Living Corpse, Mind Moves in Response to Outside World, But When It Is Touched It Knows
272.It Is Like Drinking Water; One Knows by Oneself Whether It Is Cold or Not
273.Suchness (Tathata)
274.Blind Children of Rich Family Sitting in a Storehouse of Treasures
275.The Benefits of Meditation in Stopping the Eight Poisonous Winds
276.Twirls a Flower
277.Thoughts Come and Go Just Like Illusion!
278.A Place Where the Mind Can Quietly Contemplate Its Own Destiny
279.Mountains Were Mountains and Waters Were Waters
280.To Nurture the Seed that Produces the Buddha Fruit 514
281.You Ask, That’s Your Mind; I Answer, That’s My Mind!
282.The Mundane and the Sacred Are of One Body
283.To Turn the Spotlight to Ourselves
284.The Dharmakaya That Pervades Everywhere
285.The Dharma Is Ultimately a Dharma Which is No-Dharma
286.Spiritual Development
287.Conceptual Distinctions
288.Mind of Intellection and Conceptualization and Self Mind
289.Buddha and Sentient Beings, Who Is the Host and Who Is the Guest?
290.Buddha’s Last Instructions to the Sangha 519
291.What a Magnificient Structure With No Buddha In It!
292.Buddhism Is A Way of Action
293.Buddhist Teaching Is Easy to Speak, But Difficult to Practice!
294.Buddha-Nature in All Beings Is Originally Pure
295.Buddha-Nature Is Without Gender
296.A Buddha Long Ago Set His Mind
297.The Mind of Buddha
298.Words Like ‘Buddha’ and ‘Mind’ Are Labels, Nothing More!
299.Poem On Buddha-Mind
300.The Sect of the Buddha-Heart 526
Tài Liệu Tham Khảo—References 527
Discussion about this post