PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bị đổ nghiệp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Hỏi Đáp Phật PhápHỎI: Tôi phát tâm tu tập theo Phật giáo, áp dụng lời Phật dạy vào đời sống hàng ngày như bố thí, giúp đỡ người khác hết lòng, nguyện sống tốt, không làm gì xấu và tổn hại đến ai. Nhưng không biết vì sao, đã mấy năm hướng Phật, làm lành, tránh dữ mà tôi ngày càng xui xẻo, làm gì cũng thất bại, bị người khác ganh ghét, công việc, sức khỏe,… đều xấu đi, giống như bị đổ nghiệp. Xin hỏi quý Báo nên làm gì để giải nghiệp xấu đó. (QUANG VIỆT, quangviet2006@gmail.com)

ĐÁP:

Bạn Quang Việt thân mến!

Hiện nay, có một bộ phận Phật tử, do nhận thức về Phật pháp còn hạn chế nên hình thành quan niệm vì siêng tu nên ‘đổ nghiệp’. Đây là một quan niệm sai lầm, không đúng với Chánh pháp, tà kiến, cần được chấm dứt trong suy nghĩ cá nhân Phật tử và không trao truyền đến người khác. Bởi lẽ, tu tập thì chuyển nghiệp, từ xấu thành tốt, từ dữ hóa lành, không hề có chuyện vì tu mà ‘đổ nghiệp’ hay gieo nhân lành mà gặt quả ác cả.

Vậy thì lý giải thế nào đối với một số trường hợp, sau một thời gian tu học, hướng thiện thì bản thân và gia đình có nhiều xui xẻo liên tiếp xảy ra? Trước hết, người đệ tử Phật cần học tập về giáo lý Nhân quả-Nghiệp báo để hiểu đúng và tin sâu. Nhân quả-nghiệp báo do mình tạo ra trong quá khứ xa và gần, rồi tác động lên đời sống của chính mình.

Tiến trình từ nhân đến quả có 3 thời: 1-Hiện báo, nhân quả nhãn tiền, xảy ra liền hay trong đời này. 2-Sinh báo, gieo nhân hiện đời nhưng đến đời kế sau mới thành quả. 3-Hậu báo, gieo nhân hiện đời nhưng đến những đời sau mới thành quả. Đây là xét về mặt thời gian hình thành nhân quả. 

Còn về phương diện vận hành của nhân quả phức tạp hơn nhiều, không đơn thuần nhân nào quả nấy mà chính là nhân-duyên-quả. Duyên, tuy là nhân phụ nhưng tác động rất lớn đến việc hình thành quả. Chuỗi nhân-duyên-quả này lại không độc lập mà luôn tương tác, va chạm với vô số chuỗi nhân-duyên-quả khác. Trong quá trình vận hành, chúng vừa làm nhân, làm duyên, làm quả của nhau đồng thời luôn tác động chi phối lẫn nhau mãnh liệt tạo ra một mạng lưới nhân quả, nhân duyên trùng trùng điệp điệp.

Người phàm chúng ta chỉ có thể biết phần nào nhân quả nhãn tiền (hiện báo) mà không thể biết về nhân quả của sinh báo và hậu báo. Cụ thể, chúng ta không biết được trong những đời trước mình đã gieo nghiệp nhân nào, thiện hay ác. Nhân quả-Nghiệp báo hay dòng chảy Nghiệp cũ (thiện hoặc ác) từ quá khứ đang xuôi về hiện tại với tất cả sức mạnh của nó. Năng lực của Nghiệp cũ rất mạnh mẽ, nếu gặp lúc đã chín muồi thì không gì có thể ngăn cản nổi sự hình thành quả. 

Việc tu tập, làm thiện của bạn mấy năm gần đây dĩ nhiên tạo ra Nghiệp mới tốt lành. Nghiệp mới (thiện) này, nếu đủ mạnh thì có khả năng tương tác với Nghiệp cũ (xấu ác), chi phối lên Nghiệp cũ để khiến cho nó lệch hướng, tạo thành quả bình an. Cụ thể, Nghiệp mới (thiện) giống như đắp đê, Nghiệp cũ (xấu ác) như nước lũ thượng nguồn dội xuống. Đê nhỏ và yếu, thì dù có cố công xây đắp nhưng không cản được sức tàn phá của lũ.

Bạn nhờ tu tập, làm phước thiện, đã kiến tạo được Nghiệp mới tốt lành nhưng chúng không đủ lớn mạnh để chống chọi, chi phối lên dòng Nghiệp cũ xấu ác đang tràn về. Khi dòng vận hành Nhân quả-Nghiệp báo của bạn đến đúng thời điểm như vậy thì những việc không như ý, xui xẻo xảy ra. Cần phải thấy sự việc trong tiến trình Nhân quả (3 thời) chứ không phải do hiện tại tu tập mà đổ nghiệp. Quan trọng nhất là, phải thấy rõ nhờ hiện tại có tu tập, tích lũy được một số công đức phước báo nên tuy bị tác động bởi Nghiệp cũ nhưng hậu quả ít nặng nề hơn. Nếu không tu tập và làm thiện, không tích lũy được chút phước báo nào thì hậu quả sẽ thảm khốc hơn rất nhiều.

Để giải nghiệp xấu, trước phải hiểu rõ dòng vận hành Nhân quả-Nghiệp báo. Nhận ra Nghiệp cũ vốn không thay đổi được nhưng Nghiệp mới thì hoàn toàn do mình chủ động kiến tạo. Nghiệp mới thiện lành trong hiện tại chắc chắn sẽ cho quả tốt về sau. Nghiệp mới này còn tương tác, chi phối lên Nghiệp cũ xấu ác để tạo ra quả báo nhẹ nhàng hơn. Vì thế, bạn hãy nỗ lực tu học, sám hối tội chướng, tích cực làm thiện, tạo ra Nghiệp mới thiện lành nhiều hơn nữa, sau một thời gian quả lành sẽ đến với bạn.

Chúc bạn tinh tấn!

 

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Nhìn Nước Mà Thấy Người

Nhìn nước mà thấy người

“Một thời, Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Nay...

Quán Âm Ra Đời

Quán Âm Ra Đời

QUÁN ÂM RA ĐỜIThích Chân Tuệ "Nếu không gửi mà xóa đi 9 năm cũng sẽ không gặp may. Hôm...

“Kiến Tánh Khởi Tu” Có Nghĩa Là “Thấy Tánh Mới Bắt Đầu Tu”

“Kiến tánh khởi tu” có nghĩa là “thấy tánh mới bắt đầu tu”

Học Phật Pháp tôi thường nghĩ rằng tu tập để thấy Tánh, vậy mà khi đọc một số kinh sách...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi!Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn...

Phật Học Ứng Dụng

Phật Học Ứng Dụng

PHẬT HỌC ỨNG DỤNG Thích Thái Hòa Nhà xuất bản Văn Hóa Văn Nghệ 2013 Ngỏ  Bat chánh đạo  Bat...

Sự Giàu Có Của Người Keo Kiệt

Sự giàu có của người keo kiệt

SỰ GIÀU CÓ CỦA NGƯỜI KEO KIỆT Hoang Phong Trong Samyutta Nikaya (Kinh Tương Ưng Bộ) có một bản kinh...

Sự Trói Buộc Của Lưỡi

Sự trói buộc của lưỡi

SỰ TRÓI BUỘC CỦA LƯỠI  Lê Khắc Thanh Hòai Lưỡi là một cơ quan của thân thể con người, nằm trong...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Nguyện thứ hai: “BẤT ĐỌA ÁC THÚ NGUYỆN”Kinh văn: “Sở hữu nhất thiết chúng sanh, dĩ cập Diệm-ma-la giới, tam...

Đắc Nhân Tâm Theo Phong Cách Phật Giáo

Đắc Nhân Tâm Theo Phong Cách Phật Giáo

ĐẮC NHÂN TÂM THEO PHONG CÁCH PHẬT GIÁO CHÍNH TRUNG NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ   ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU...

Dòng Đời Xuôi Ngược

DÒNG ĐỜI XUÔI NGƯỢC Thích Quảng Tánh   Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Vajji, tại làng...

Nhập Từ Tam Muội Phóng Sinh

Nhập Từ Tam Muội Phóng Sinh

NHẬP TỪ TAM MUỘI PHÓNG SINHChân Hiền Tâm Sông nước mênh mông… Thả cá ở đây thật tuyệt! Tha hồ...

Sắc Đẹp Và Khôn Ngoan

SẮC ĐẸP VÀ KHÔN NGOAN TT. Lokanatha - TT Thích Giải Thông dịch theo bản tiếng Anh The light of...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (2001) (TẬP 07) Pháp Sư Tịnh Không   Kinh văn: “Long vương! Nhữ...

Trường Sinh & Giải Thoát

TRƯỜNG SINH & GIẢI THOÁT Hồ Dụy Phật dạy: “Tất cả pháp từ tâm tưởng sanh”. Một lão Hòa thượng...

Khoảnh Khắc Chiêm Bao

Khoảnh khắc chiêm bao

LỜI TỰA   Giáo sư Nguyễn Văn Sâm Tôi cảm thấy xấu hổ với cư sĩ Nguyên Giác Phan Tấn...

Nhìn nước mà thấy người

Quán Âm Ra Đời

“Kiến tánh khởi tu” có nghĩa là “thấy tánh mới bắt đầu tu”

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Phật Học Ứng Dụng

Sự giàu có của người keo kiệt

Sự trói buộc của lưỡi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Đắc Nhân Tâm Theo Phong Cách Phật Giáo

Dòng Đời Xuôi Ngược

Nhập Từ Tam Muội Phóng Sinh

Sắc Đẹp Và Khôn Ngoan

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

Trường Sinh & Giải Thoát

Khoảnh khắc chiêm bao

Tin mới nhận

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Tuệ giác của Đức Phật

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Lời con dâng Phật

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

9 điều quan trọng để tình bạn đẹp theo kinh Hiền Nhân

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Vì sao ta sợ hãi?

Tin mới nhận

Tích Lan – Đạo Tình Muôn Thuở

Nguyễn Công Trứ Con Người Của Hành Động Và Hưởng Lạc

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Khai Thị Thiền Trực Chỉ (sách PDF)

Du Học Phật Học Viện Viên Quang Ở Đài Loan – Thích Hạnh Bình

Tu Có Chuyển Được Nghiệp Hay Không?

Thể Dạng Trung Gian Giữa Cái Chết Và Sự Sinh Trong Phật Giáo (Hoang Phong)

Quán Tưởng Thực Hành Dokpa

Kinh Vu Lan Âm hán và Việt dịch từ bản khắc gỗ Càn Long

Thái độ cuộc sống

Lá Thư Đầu Năm Của Tổng Hội Phật Giáo Pháp

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 14)

Hạt muối

Bài Học Của Thánh Gandhi

Bài tụng 42: hoa và rác

Bốn Trọng Ân Theo Quan Điểm Phật Giáo – Song ngữ Vietnamese-English

Công Đức Ăn Chay Thường Tâm – Quảng Tánh

Thần Thức Sẽ Trụ Nơi Nào Sau Khi Chết

Thiền tập trên chính mình trước nhất

Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật

Tin mới nhận

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Những pháp đoạn trừ và nuôi dưỡng năm triền cái

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Kinh Phước Đức

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Kinh Chuyển Pháp Luân – Bài Kinh Đầu Tiên Của Đức Phật

Kinh Veranjaka-sutta Và Kinh Nakulapita-sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Kinh Từ bi thủy sám – thầy Chơn Thức tụng

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 23)

Học Phật chớ nên hồ đồ, ngộ nhận…

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 1)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 15)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Liên Trì Cảnh Sách

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

Đức Phật A Di Đà Là Ai

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 4)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Đọc sách ngàn lần – Tập 12

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 30)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 72)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.