PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nhẫn nhịn một chút mọi chuyện sẽ lành.
  2. Biết nhẫn nhịn sẽ được nhiều mối quan hệ tốt, nhờ đó mà mọi việc suôn sẻ.

Vốn dĩ những cãi vã, phiền muộn, hờn giận của đời người đều do chúng ta tự tạo ra. Vì thói ích kỉ, chỉ nghĩ cho bản thân mà đôi khi đánh mất nhiều điều tốt đẹp xung quanh.

Nhẫn Nhịn Một Chút Mọi Chuyện Sẽ Lành.

Nhẫn nhịn một chút mọi chuyện sẽ lành.

Sống ở đời nhất định bạn phải nhớ, nhẫn nhịn một chút mọi chuyện sẽ lành. Tính khí nóng nảy không giúp ích cho cuộc sống của bạn mà nó là nguyên nhân dẫn đến mọi sự đổ vỡ. Trong gia đình có thể bạn được nuông chiều, bước vào xã hội phải dẹp ngay suy nghĩ ấy sang một bên. Hãy nhớ không ai sinh ra để phục tùng bạn.

Lời Phật dạy sâu sắc về việc nhẫn nhịn trong cuộc sống

Nhẫn nhịn là gì mà sao nhiều người vẫn chưa làm được? Nhẫn nhịn là đức tính tốt đẹp trong tâm tính con người, nhẫn nhịn để không làm mất hòa khí hay tổn thương đến ai. Sự nhẫn nhịn qua nhiều góc độ có thể được cho là “một bước lùi để biển rộng trời cao”. Thực ra mỗi cá nhân liên kết với nhau tạo thành vòng tròn của các câu chuyện, chuyện có thể từ bé mà xé ra to nếu chúng ta không biết nhẫn nhịn. Không có hỉ, nộ, ái, ố thì cuộc sống quả vô vị. Tuy nhiên hỉ, nộ, ái, ố phải được thể hiện có mức độ, đừng để chúng làm thương tổn đến người khác. Là người với nhau, chỉ vì một câu nói cũng có thể gây hiềm khích lẫn nhau.

Mọi chuyện xuất phát từ khẩu thì ắt phải dùng khẩu để trị, trị ở đây không phải là trị bằng thuốc mà là bằng chính sự xám hối của bản thân. Vốn dĩ, miệng nói lời ác nhưng một lát sau lại không nhớ được mình đã nói những gì, chỉ biết nói cho thỏa cái miệng. Nhẫn nhịn là tính tốt cần phát huy, nhờ sự nhẫn nhịn mà chúng ta thêm bạn bớt thù. Lời nói khi nóng giận chứa đựng nhiều nghiệp tích tụ. Khi giận dữ thường không kiểm soát được lời nói, hành vi dẫn đến nhẫn nhịn không được rồi làm càn. 

Biết Nhẫn Nhịn Sẽ Được Nhiều Mối Quan Hệ Tốt, Nhờ Đó Mà Mọi Việc Suôn Sẻ.

Biết nhẫn nhịn sẽ được nhiều mối quan hệ tốt, nhờ đó mà mọi việc suôn sẻ.

Đã là con người, không ai có quyền được làm tổn thương ai, hãy nhớ biết nhẫn nhịn khi gặp chuyện không đáng nói, càng nói càng châm thêm dầu vào lửa. Một chút nhẫn nhịn đem lại nhiều điều lành. Chẳng hạn sống cùng một tập thể, có một cá nhân trái tính, trái nết không hòa hợp khiến cả tập thể đều ghét. Cá nhân đó phải biết tự thay đổi để thích nghi với tập thể, sống cùng tập thể phải nhẫn nhịn nhau để cuộc sống hòa thuận, không khí vui vẻ. 

Bài học quý cho những ai biết nhẫn nhịn: “Trong nghệ thuật giao tiếp, nhẫn nhịn là điều bạn cần phải có khi rơi vào một tình huống giao tiếp không hay, sắp có sự tranh cãi. Hãy nhẹ nhàng thể hiện quan điểm của mình, góp ý với những điều chưa được từ người khác, lắng nghe người khác góp ý để rút kinh nghiệm. Biết kiểm soát bản thân, nói lời tốt lành. Người biết nhẫn nhịn là người có nhiều mối quan hệ tốt, nhờ đó mà mọi việc suôn sẻ, thuận buồm xuôi gió, được nhiều người yêu mến, nể trọng”.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

Khoa hội thứ hai mươi bảy: Thành Tựu Diệu Độ Kinh văn: "Sở tu Phật quốc, khai khuếch quảng đại,...

Giải Nghi Về Nhân Quả – Thầy Thích Thanh Từ

Giải Nghi Về Nhân Quả – Thầy Thích Thanh Từ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Làm Chủ Cái Miệng Để Sống Đời Hạnh Phúc

Làm chủ cái miệng để sống đời hạnh phúc

LÀM CHỦ CÁI MIỆNG ĐỂ SỐNG ĐỜI HẠNH PHÚC Thích Đạt Ma Phổ Giác Lưỡi chúng ta nếm những vị...

Cúng Dường Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English)

Cúng Dường Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song ngữ Vietnamese-English)

 CÚNG DƯỜNG THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁOThiện Phúc   Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là...

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

KINH VU LAN Khảo về nguồn gốc Hán tạng & Nikàya Chúc Phú   Nếu tính từ thời điểm vua...

Pháp Thoại Từ Khúc Gỗ Trôi Sông

Pháp thoại từ khúc gỗ trôi sông

PHÁP THOẠI TỪ KHÚC GỖ TRÔI SÔNG Thích Trung Định V í dụ về khúc gỗ là đoạn kinh được...

Cuộc đời đau thương của loài chim yến

Có 1 lần lâu lắm rồi tôi có gặp người bạn nói ngày xưa ở VN trước năm 75 có lần...

Phật Học Và Khoa Học Với Cảm Xúc Phiền Não

Phật Học Và Khoa Học Với Cảm Xúc Phiền Não

PHẬT HỌC & KHOA HỌC VỚI CẢM XÚC PHIỀN NÃO Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển ngữ: Tuệ...

Cái Thấy

Cái thấy

CÁI THẤY Nguyễn Thế Đăng    “Nói kinh Đại thừa vô lượng nghĩa xong, Đức Phật ngồi kiết già nhập...

Đừng Chấp!

Đừng chấp!

ĐỪNG CHẤP! Thuần Tâm Thảo Triều Đừng chấp chùa to hay chùa nhỏ vì chùa to hay chùa nhỏ còn...

Luận Biện Trung Biên

Luận Biện Trung Biên

Bồ tát Di Lặc thuyết kệ Bồ tát Thế Thân luận giải LUẬN BIỆN TRUNG BIÊN 辯中邊論 Tam tạng Pháp...

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma Bài 6

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma Bài 6

Đức Đạt Lai Lạt MaTRUNG ĐẠO Bài 6 - Mặt trời chiếu sáng ba phương diện chánh tínBản dịch Việt:...

Giữa Vườn Xuân Thắp Hoa Đạo Lý

Giữa vườn xuân thắp hoa Đạo lý

Giữa vườn xuân thắp hoa Đạo lýVƯỜN HOA ĐẤT NƯỚC NHỮNG NGÀY MÙA ĐÔNG Nguyên Cẩn Chúng  ta đang sống...

Tâm Lý Học Phật Giáo

A. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT 1. VỀ TÂM LÝ HỌC PHƯƠNG TÂY 1.1. Các định nghĩa: · Các dịnh nghĩa...

Sinh Về Đâu Là Do Mình

Sinh về đâu là do mình

SINH VỀ ĐÂU LÀ DO MÌNHQuảng Tánh Sau khi kết thúc đời sống hiện tại, chúng ta sẽ theo nghiệp...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

Giải Nghi Về Nhân Quả – Thầy Thích Thanh Từ

Làm chủ cái miệng để sống đời hạnh phúc

Cúng Dường Theo Quan Điểm Phật Giáo (Song ngữ Vietnamese-English)

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Pháp thoại từ khúc gỗ trôi sông

Cuộc đời đau thương của loài chim yến

Phật Học Và Khoa Học Với Cảm Xúc Phiền Não

Cái thấy

Đừng chấp!

Luận Biện Trung Biên

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma Bài 6

Giữa vườn xuân thắp hoa Đạo lý

Tâm Lý Học Phật Giáo

Sinh về đâu là do mình

Tin mới nhận

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Lời Phật dạy về nhân duyên

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Con không còn sợ cô đơn…

Đức Phật may y cho đệ tử

Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Người tu sợ nhất cái gì?

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Hòa bình và hữu nghị với các tôn giáo trên thế giới

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Có cực lạc, địa ngục hay không?

Tin mới nhận

Qua đi những cơn đau cuối năm

Mắt Biếc Trong Thơ Tuệ Sỹ

Câu Chuyện Về Barlaam Và Joasaph Hay Một Sự Trùng Hợp Lạ Lùng Giữa Các Tôn Giáo – Hoang Phong

Về Thực Hành Cúng Dường

Dương Văn Minh – Tt Cuối Cùng Của Chính Quyền Sài Gòn Và Những Liên Hệ Với Phật Giáo Chưa Được Nói Đến? Minh Thạnh

Khi ai đó bỏ một nhúm muối vào cuộc đời bạn…

Truyện Tiền Thân Đức Phật Thích Ca (song ngữ)

Nhập A-tì-đạt-ma Luận

Áo Cà Sa

Xử lý nóng giận

Vai Trò Của Phật Giáo Trong Tiến Trình Văn Hóa Của Dân Tộc Việt Nam

Hội Nghị Thượng Đỉnh Copenhagen Cơ Hội Cuối Cùng Để Cứu Trái Đất Hà Hương Dịch

Hãy Tự Mình Thắp Đuốc Lên Mà Đi

Chuyện vong nhập và cách hàng phục

Những lợi ích của việc biết đến Phật pháp sớm

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 6)

Cỗ Tết Nhà Chùa

Lời Khuyên Cho Kyilu

Tuyển Tập Thơ “Tâm Trong”: Khi 10 Nhà Thơ Hội Ngộ

Lo sợ, phiền não là mầm mống của phi pháp

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật dạy: tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

The Metta Sutta (Discourse On Loving-kindness – Suttanta Pitaka Kuddaka Nikaya Suttaniparta -8)

Bài kinh về ngọn lửa

Địa Tạng Mật Nghĩa

Quảng Ngãi: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiết giới thọ An cư

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Bồ Tát Tại Gia, Bồ Tát Xuất Gia – Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 61)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 05)

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Kinh Bách Dụ: Gánh ghế cho vua

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 102)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Đọc sách ngàn lần – Tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

Cực Lạc Hiện Tiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Niệm Phật Sám Pháp

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 50)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần cuối)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.