“Nam mô A Di Đà Phật! Con nguyện hồi hướng công đức này cho khắp pháp giới chúng sanh; Cho linh hồn ông bà tổ tiên, thân gia quyến thuộc của con trong từ vô thỉ kiếp đến nay; Cho hết thảy các chúng sanh hữu hình hoặc vô hình có nhân duyên với con trong từ vô thỉ kiếp đến nay. Con cầu nguyện đức Từ phụ phóng quang gia hộ cho tất cả cùng lìa khổ được vui, đồng vãng sanh Tây Phương Tịnh Độ.

Nam mô A Di Đà Phật”

Phật Pháp Vô Biên

Sự vĩ đại của vị thầy có một không hai ở đời

Không phải ngẫu nhiên, cứ hàng năm, đến ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, tất cả người con Phật trên khắp hành tinh này đều long trọng tổ chức đại lễ kỷ niệm Phật Thành đạo, bậc Đại Giác Ngộ sáng lập ra một tôn giáo có một không hai trong lịch sử loài người. Theo P.D Mehta trong tác phẩm: Early Indian Religious Thought”,ông cho rằng Đạo Phật là một tôn giáo có giá trị thiết thực, xuất...

Read moreDetails

Kinh Phật

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm sự kiện đản sinh, thành đạo và nhập diệt của Đức Phật. Năm ngoái là dấu mốc đầu tiên Đại lễ Vesak được đưa vào để tổ chức tại Nhà Trắng khi các đại diện từ ba truyền thống Phật giáo lớn tề tựu cùng nhau để thắp nến và cầu nguyện nhân ngày lễ đặc biệt này.

Read moreDetails

Lời Phật dạy

Tịnh Không Pháp Ngữ - Pháp sư Tịnh Không và các Đồng tu

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 24)

 Thứ năm: “Đắc bất hoại thiện tri thức, bất cuồng hoặc cố”Kinh văn: “Ngũ, đắc bất hoại thiện tri thức, bất cuồng hoặc cố. Thị vi ngũ”. Đoạn này nói rõ, lìa lỗi lầm lưỡng thiệt thì sẽ được năm loại phước báo thù thắng. Phía trước đã giới thiệu qua bốn loại rồi, đây là loại thứ năm.“Đắc bất hoại thiện tri thức”. Thiện tri thức là thầy của chúng ta, là bạn đồng tu của chúng ta. Điều này có quan hệ vô cùng mật thiết đối với...

Read moreDetails

Kim Cang thừa

Vô Úy Trong Thời Mạt Pháp

VÔ ÚY TRONG THỜI MẠT PHÁP Chủ đề Vô úy thường được đàm luận và chú trọng rất nhiều trong đạo Phật. Tôi nghĩ rằng, các tôn giáo khác cũng có những luận giải về vô úy nhưng có lẽ họ có cách nhìn nhận khác. Tuy nhiên, về phương...

Read moreDetails

Pháp luận

Thiền

Ba Đại Sách Lược Truyền Bá Phật Giáo Thời Ngụy – Tấn – Nam Bắc Triều

BA ĐẠI SÁCH LƯỢC TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO THỜI NGỤY – TẤN – NAM BẮC TRIỀUTác giả: CHUNG HẢI LIÊN.Dịch Việt: Nguyễn Thành Sang.   : là một hiện tượng văn hóa, sự truyền bá Phật giáo tại Trung Quốc và ảnh hưởng đến sự sản sinh Nho học là đề tài quan trọng trong nghiên cứu văn hóa truyền thống Trung Quốc. Từ góc nhìn truyền bá văn hóa...

Read moreDetails

Luật

Qui Sơn Cảnh Sách

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tri Thức và Phật Pháp

Nghiên cứu

Vượt thoát trầm luân theo lời giảng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh (II)

Trong đạo Bụt có hai pháp môn. Một pháp môn là chỉ tức là dừng lại, đừng để cho nó chìm xuống thêm, đừng để cho nó lăn thêm, dừng lại để đứng dậy. Và một pháp môn là quán, tức là nhìn sâu. Giáo lý của Đức Thế Tôn vốn rất sáng sủa, dễ hiểu và có thể đem ra áp dụng được trong mọi lúc, mọi nơi. Mê...

Read moreDetails
Click Để Xem Thêm ≫
Click Để Xem Thêm Giải Pháp Website Chuyên Nghiệp Cho Nhà Hàng, Khách Sạn, Sa Lông Ô Tô

Sách Phật giáo

Tịnh Độ

“Đi gặp mùa xuân” – Hành trạng Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Đi gặp mùa xuân là tập sách của Tăng thân Làng Mai thuật lại chi tiết nhất về hành trạng Sư Ông Làng Mai - Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Qua tập sách, chúng ta có thể thấy được cuộc đời của Sư Ông với tâm nguyện tu học và phụng sự ngay từ những ngày còn thơ ấu. Đi gặp mùa xuân là tập sách của Tăng thân Làng...

Read moreDetails
Quan The Am Bo Tat
zh-CNenfrdejakoruesvi