PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Chân dung Hòa thượng Tuyên Hóa.
  2. Đức Phật đối với ai cũng đều từ, bi, hỷ, xả. Ngài đâu có bỏ một chúng sanh nào. Tôi tuy không phải là Phật, nhưng tôi nguyện học theo Ngài.

Tôi muốn nói cho các vị biết, để chuẩn bị hậu sự khi tôi không còn nữa. Mọi người nên chuẩn bị tinh thần, tôi sẽ tùy thời mà ra đi, bởi chuyện gì đi nữa đều không có nhất định cả. Là người thì ai cũng trải qua sanh, lão, bệnh, tử, Phật còn phải nhập Niết bàn khi đã đến lúc.

Chân Dung Hòa Thượng Tuyên Hóa.

Chân dung Hòa thượng Tuyên Hóa.

Lần này tôi lâm bệnh, thắm thoát đã năm năm rồi.

Ba năm trước, tôi vẫn tiếp tục lo giảng Kinh thuyết Pháp như thường lệ. Các vị đâu biết rằng tôi hoằng dương Phật Pháp trong khi đang mang bệnh.

Nay tôi cảm thấy căn bệnh một ngày một thêm trầm trọng. Chừng nào lành, khi nào tệ hơn cũng không biết, cho nên tôi nói để các vị biết làm sao về chuyện hậu sự.

Có một cư sĩ cúng dường tôi một bộ đồ ấm màu vàng, nếu như tôi ra đi, thì sẽ mặc bộ đó bên trong, bên ngoài thì mặc tràng mỏng như thường lệ và đắp y (cà sa) vàng hay y đỏ. Thực ra y vàng cũng là Y Tổ.

Khi tôi đi rồi, các vị có thể tụng Kinh Hoa Nghiêm và niệm Phật, hoặc một thất, hoặc bảy thất, muốn tụng niệm bao lâu thì tùy các vị.

Sau khi hỏa táng tôi rồi, thì đem tro cốt rải vào hư không. Ngoài ra tôi cũng không muốn làm chuyện gì khác cho tôi cả.

Nhớ là đừng có tạo dựng tháp hay bất cứ đài kỷ niệm nào. Khi tôi đến thì cái gì cũng không có, lúc ra đi, tôi cũng vẫn không muốn chi, tôi không muốn lưu lại dấu vết gì trên thế gian cả.

Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không.

Đồ vật tôi còn lại cũng chẳng có là bao, chỉ có vài tràng xâu chuỗi. Các vị có thể rút thăm, xem thử ai rút được xâu nào thì lấy xâu đó.

Chuẩn bị chỉ là vậy thôi. Nếu tôi không nói cho các vị biết, đến chừng đó thì ai nấy đều bị luống cuống, rồi cũng chẳng biết làm sao. Nay tôi đem chuyện hậu sự mà nói, để một khi đến lúc đó thì khỏi phải mỗi người mỗi ý kiến.

Tôi không thể cả đời ở bên cạnh các vị mãi. Ai nấy đều là có lúc đến thì cũng có lúc đi. Các vị chớ có bi ai mà hãy nên sinh hoạt như lúc bình thường, cùng nhau phát tâm lo tinh tấn dụng công tu hành.

Vạn Phật Thánh Thành có những đặc sắc, nên nhớ bảo trì tông chỉ ngày ăn một bữa của chúng ta. Người trẻ nên dùng một bữa ngọ, nhưng đối với người lớn tuổi thì có thể dùng ba bữa. Người trẻ nên ăn ít một chút, chủ yếu là phải tu hành.

Đức Phật Đối Với Ai Cũng Đều Từ, Bi, Hỷ, Xả. Ngài Đâu Có Bỏ Một Chúng Sanh Nào. Tôi Tuy Không Phải Là Phật, Nhưng Tôi Nguyện Học Theo Ngài.

Đức Phật đối với ai cũng đều từ, bi, hỷ, xả. Ngài đâu có bỏ một chúng sanh nào. Tôi tuy không phải là Phật, nhưng tôi nguyện học theo Ngài.

Các vị mỗi người nên ráng cố gắng làm cho Phật giáo được phát huy rạng rỡ. Nhất cử, nhất động, nhất ngôn, nhất hành đều nên nghĩ là vì Phật giáo.

Đừng tranh, đừng tham, đừng cầu, đừng ích kỷ, đừng tự lợi, đừng vọng ngữ, được vậy tương lai nhất định sẽ thành Phật.

Mỗi người nên có trách nhiệm gánh vác việc hoằng dương Phật Pháp. Nếu các vị có thể làm rạng rỡ Phật giáo, thời dù tôi ở nơi nào đi nữa tôi cũng an tâm.

Cố gắng làm tốt việc huấn luyện nhân tài và giáo huấn các em học sinh. Các vị nên tổ chức củng cố lại nền giáo dục học đường. Nên chỉnh đốn trường tiểu học, trung học cho khang trang còn trường đại học thì lại càng phải được chấn chỉnh cho được vững chắc hơn.

Vấn đề giáo dục đào tạo nhân tài rất là quan trọng, các vị đừng nên chỉ biết lo nghĩ cho mình mà thôi.Trong cuộc đời này tôi nguyện không cùng người tranh, tham, cầu, ích kỷ, tự lợi, vọng ngữ, nên khi đi, tôi luôn đi phía sau mọi người. Ý chí của tôi là không cùng với bất cứ một ai tranh danh đoạt lợi. Những gì mà người ta muốn thì tôi nhường cho. Những gì người khác không muốn thì tôi nhận lấy.

Đức Phật đối với ai cũng đều từ, bi, hỷ, xả. Ngài đâu có bỏ một chúng sanh nào. Tôi tuy không phải là Phật, nhưng tôi nguyện học theo Ngài.

Tôi nay giống như là hai người: Một người vẫn đang đi các nơi để cứu độ chúng sanh, còn một người là thân thể này thì đang nằm trên giường bệnh, nhưng tôi sẽ không màng đến nó, và tôi sẽ không giúp thân tứ đại này nữa.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Kẻ Thù

Kẻ thù

KẺ THÙ LỚN NHẤT CỦA CON NGƯỜI LÀ CHÍNH MÌNH Thích Đạt Ma Phổ Giác Một câu chuyện có tính...

Các Bước Trên Con Đường Đạo

Các Bước Trên Con Đường Đạo

CÁC BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẠO Ni Sư Ayya Khema Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ   Có ba cách tiếp...

Thế Sự Nhiễu Nhương !

Thế Sự Nhiễu Nhương !

THẾ  SỰ  NHIỄU  NHƯƠNG !Minh Mẫn Cuộc sống là phiền não, mang thân chúng sanh luôn gặp nhiều khổ đau;...

Đức Phật Dạy Pháp Thấy Tánh

Đức Phật Dạy Pháp Thấy Tánh

ĐỨC PHẬT DẠY PHÁP THẤY TÁNH Nguyên Giác Bài viết này sẽ trình bày rằng Thiền Tông là pháp môn...

Bốn Pháp Ấn Của Đạo Phật

Bốn Pháp Ấn Của Đạo Phật

BỐN PHÁP ẤNCỦA ĐẠO PHẬTĐức Đạt Lai Lạt ma - Tuệ Uyển dịch Bốn pháp ấn của Đạo Phật hay...

Buông Bỏ Chấp Thủ Tự Ngã Để An Vui Lâu Dài

Buông bỏ chấp thủ tự ngã để an vui lâu dài

“Một thời, Phật ở tại vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, Thế Tôn nói với...

Tại Tâm

TẠI TÂM Đồng Thiện    Năm ấy quốc gia mở cuộc hội thảo lớn về Phật giáo. Tăng, tục bốn...

Kinh Bách Dụ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Đường Thiền Chỉ Và Thiền Quán

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Bài Pháp Thoại Trong Ba Tháng An Cư (23)

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (23)

2- Ngày Thứ 52 (Bài thứ 23) - Tối ngày 7/8/ÂL Núi là núi, sông là sông. Ảnh Chơn Quán...

Chúa – Bồ Tát Minh Vương Nguyễn Phúc Chu (1675 – 1725) Và Công Nghiệp Mở Mang, Phát Triển Đất Nước

Chúa – Bồ Tát Minh Vương Nguyễn Phúc Chu (1675 – 1725) Và Công Nghiệp Mở Mang, Phát Triển Đất Nước

VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAMVIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO THAM LUẬN HỘI THẢO KHOA HỌCCHÚA-BỒ TÁTNGUYỄN PHÚC CHU...

Đường Hoa Xuân Ất Mùi 2015

Đường Hoa Xuân Ất Mùi 2015

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ý Nghĩa Ba Lạy Trong Đạo Phật

Tôi là một Phật tử thường đến Chùa có nghe các vị giảng sư giảng nhưng chưa hiểu rõ về...

Hoa Ngọc Lan

Hoa ngọc lan

1. Chương một:2. Chương hai:3. Chương ba:Đời sống tình cảm của nhà chùa  Lời đầu sách Hòa Thượng Thích Chơn...

Chân Như Duyên Khởi

CHÂN NHƯ DUYÊN KHỞINguyễn Thế Đăng Phác họa “Chân Như duyên khởi” Chân Như duyên khởi là một “học thuyết”...

Kẻ thù

Các Bước Trên Con Đường Đạo

Thế Sự Nhiễu Nhương !

Đức Phật Dạy Pháp Thấy Tánh

Bốn Pháp Ấn Của Đạo Phật

Buông bỏ chấp thủ tự ngã để an vui lâu dài

Tại Tâm

Kinh Bách Dụ

Con Đường Thiền Chỉ Và Thiền Quán

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (23)

Chúa – Bồ Tát Minh Vương Nguyễn Phúc Chu (1675 – 1725) Và Công Nghiệp Mở Mang, Phát Triển Đất Nước

Đường Hoa Xuân Ất Mùi 2015

Ý Nghĩa Ba Lạy Trong Đạo Phật

Hoa ngọc lan

Chân Như Duyên Khởi

Tin mới nhận

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Phật dạy: Tham đắm danh lợi là căn bệnh khó chữa

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Chân thân của Đức Phật

Cúng dường trân bảo

Lời tán thán Đức Phật

Người được Phật dự báo trước cái chết

TÂM THƯ XÂY DỰNG QUAN ÂM PHẬT ĐÀI

Kỷ niệm ngày Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Tắm Bụt từng ngày

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (3) Nguyễn Hòa

Năm phương cách để đối trị sân hận

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Kinh Bách Dụ: Đầu rắn và đuôi rắn giành nhau đi trước

Định Tâm

Hội Nghị Phật Giáo Thế Giới Về Cải Đạo: Một Đề Nghị – Đào Văn Bình

Thông Bạch Phật Đản 2017 – Phật Lịch 2561

Hãy Phát Tâm Ăn Chay

Nghe hạnh phúc lan tỏa

Tưởng Niệm Ngày Vía Bồ Tát Quán Thế Âm Xuất Gia

Một vài hiện trạng Phật Giáo Việt Nam

Sám Hối Sáu Căn Pháp Tu Vô Cùng Giá Trị Và Lợi Lạc

Giảng Giải Kinh Xa Lìa Sắc Dục

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Triết Lý Sống Của Người Phật Tử Việt Nam

Hiểu Biết Về Tánh Không

Dòng Thời Gian và Mùa Xuân Mầu Nhiệm

Thiền Sư Hương Vân Đại Đầu Đà

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Tin mới nhận

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Giới Thiệu Kinh Phật Thuyết Như Vầy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Kinh Tiểu Bộ Tập Vii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Lược Giải Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Kinh Bát Đại Nhân Giác Lược Giải

Tâm Kinh Bát Nhã Qua Cái Nhìn Của Nhà Thiền

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 37)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

Phật Học Vấn Đáp

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 36)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 42)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 10)

Đọc sách ngàn lần – Tập 2

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese