PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

VÀI HÀNG GIỚI THIỆU
VỀ KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO

Ban Biên Tập

Kinh. Nghĩa đen là sợi tơ thẳng, xuyên suốt. Sách Phật gọi là kinh, vì chúng có tác dụng xuyên suốt lời dạy của Phật, giữ vững không để mất đạo lý của Phật dạy, trên thì phù hợp với đạo lý, dưới thì phù hợp với trình độ người nghe.

Kinh Phật sở dĩ gọi là khế kinh, vì chúng khế hợp với đạo lý do Phật dạy, đồng thời cũng khế hợp với căn cơ người nghe.

Kinh Phật thường bắt đầu bằng các chữ “Như thị ngã văn” (như vậy tôi nghe). Tôi ở đây, chỉ ông A Nan, người trực tiếp nghe lời Phật và thuật lại. Câu ấy xác nhận lời trong kinh chính là lời Phật nói.

Ba tạng kinh điển gồm có: Kinh tạng, ghi lại những lời Phật dạy; Luật tạng, ghi lại những giới luật làm khuôn phép sinh hoạt và tu học cho tu sĩ; Luận tạng, gồm các bộ luận do các luận sư, đệ tử Phật trình bày, giải thích một cách có hệ thống và theo chiều sâu giáo lý đạo Phật.

Các bài thuyết pháp của đức Phật được sưu tập lại là Kinh. Toàn bộ Kinh Phật hợp lại thành Tạng Kinh (S. Sutrapitaka).

Kinh tạng Pali của Phật giáo Nam tông gồm có năm sưu tập lớn:

Trường Bộ Kinh (Digha Nikaya), bao gồm những bài thuyết pháp dài.
Trung Bộ Kinh (Majjiima Nikaya) bao gồm những bài thuyết pháp dài trung bình.

Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikaya), bao gồm các bài thuyết pháp được sắp xếp theo đề tài.
Tăng Chi Bộ Kinh, (Anguttara Nikaya), bao gồm các bài kinh sắp xếp theo pháp số. Ví dụ những bài kinh nói về một pháp, nói về hai pháp, v..v..
Tiểu Bộ Kinh (Khuđaka Nikaya), bao gồm 15 bộ kinh xưa nhất, trong đó có cuốn kinh Pháp Cú (Dhammapada) rất nổi tiếng, thường được xem như cuốn Thánh kinh Phật giáo.

Toàn bộ Kinh tạng Nam Tông đã được dịch từ chữ Pali sang tiếng Việt và đã được xuất bản nhiều lần. Nay cũng đang sửa soạn cho vào dĩa nhựa CD-ROM.

Phật giáo Bắc Tông nghiên cứu các Kinh Đại Thừa, trong đó những bộ quan trọng nhất đã được dịch từ chữ Sanskrit sang chữ Hán:

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharma Pundarika sutra)
Kinh Kim Cang (Vajara Sutra)
Kinh Đại Bát Nhã gồm 600 cuốn
Kinh Đại Bát Niết Bàn
Kinh Lăng Nghiêm
Kinh Viên Giác
Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh
Kinh Duy Ma Cật (Vimalakirti Sutra)
Kinh A Di Đà (Amitabha Sutra), v..v..

Các Kinh điển nguyên thủy bằng chữ Sanskrit gồm có các bộ A Hàm (Agamas) như Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tăng Nhất A Hàm, và Tạp A Hàm (tương đương với các bộ Trường Bộ Kinh, Trung Bộ Kinh, Tương Ưng Bộ Kinh, Tăng Chi Bộ Kinh, và Tiểu Bộ Kinh thuộc văn hệ Pali).

Danh từ “Kinh Điển” chỉ kinh Phật nói chung, kể cả Luật tạng và Luận tạng..

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Đề Kinh Kim Cang

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Tổng Luận Đề Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-Nhã Ba-La-Mật Phạn – Tạng

Tổng Luận Đề Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Phạn – Tạng

Tôn Kính Đức Phật Dược Sư – Kinh Dược Sư Phạn Bản Tân Dịch

Tôn kính Đức Phật Dược Sư – Kinh Dược Sư Phạn bản tân dịch

Tóm Tắt Kinh Trung Bộ

Tóm tắt kinh Trung Bộ

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Load More

Discussion about this post

Tiếp Cận Cái Chết

Tiếp Cận Cái Chết

TIẾP CẬN CÁI CHẾT Nguyên tác Pháp ngữ: Trịnh Đình Hỷ Việt dịch: Trần Tuấn Mẫn   Tác giả Dẫn nhập...

Những Lời Dạy Vàng Của Đức Phật

Những Lời Dạy Vàng của Đức Phật

NHỮNG LỜI DẠY VÀNG CỦA ĐỨC PHẬT Đại đức Thích Thiện Minh (Varapañño) - Tiến sĩ Phật Học (Srilanka) Giới...

Chỉ Có Con Đường Đó Mà Thôi

Chỉ có con đường đó mà thôi

CHỈ CÓ CON ĐƯỜNG ĐÓ MÀ THÔI Tiểu Lục Thần Phong   Tiếng kèn réo rắt như xoáy vào tâm,...

Quán Bất Tịnh

Quán bất tịnh

thiền rất quan trọng. Bất cứ ai thiền này. có nghĩa là nhơ nhớp, không sạch, không bền chắc. Đây...

Hạnh Bồ Tát: Tái Sinh Để Hoằng Pháp

Hạnh Bồ Tát: Tái Sinh Để Hoằng Pháp

  HẠNH BỒ TÁT: TÁI SINH ĐỂ HOẰNG PHÁPNguyên Giác   Tái sinh, hay là câu chuyện sinh tử luân...

Suy Nghĩ Lại Về Lễ Tạ Ơn (Song Ngữ Vietnamese-English)

Suy nghĩ lại về lễ tạ ơn (song ngữ Vietnamese-English)

SUY NGHĨ LẠI VỀ LỄ TẠ ƠNRethinking the Thanksgiving TurkeySonia Faruqi | Tịnh Thủy chuyển ngữ   Tôi yêu Lễ...

Gà Chay Rô Ti Chân Thiện Mỹ

Gà Chay Rô Ti Chân Thiện Mỹ

GÀ CHAY RÔ TI Chân Thiện Mỹ Đây là năm đầu tiên có mặt ở chùa , mời tất cả tăng...

Thiền Nhân Điện Khai Mở Luân Xa Có Đúng Với Chánh Pháp Của Phật Hay Không? Phật Tử Có Nên Theo Học Không? Tâm Diệu

Thiền Nhân Điện Khai Mở Luân Xa Có Đúng Với Chánh Pháp Của Phật Hay Không? Phật Tử Có Nên Theo Học Không? Tâm Diệu

THIỀN NHÂN ĐIỆN KHAI MỞ LUÂN XA có đúng với chánh pháp của Phật hay không? Phật tử có nên theo học...

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

TẠI SAO CHÚNG TA CỬ HÀNH DRUPCHEN Orgyen Tobgyal Rinpoche giảng ở Bir, Ấn Độ tháng 10 năm 2020 Pema...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Hòa thượng là dịch âm từ tiếng phạn, là từ trong tiếng Ấn Độ xưa phiên dịch ra, ý nghĩa...

Buông Ngay Trong Hành Động

Buông ngay trong hành động

BUÔNG NGAY TRONG HÀNH ĐỘNGMột bài Pháp thoại của Sư Ajahn JayasaroĐược thuyết tại Thiền viện Phật giáo Amaravati vào...

Lắng Nghe Chính Mình

Lắng nghe chính mình

LẮNG NGHE CHÍNH MÌNH Hạnh Chi  Sổ đời,Hãy lật sang trangQuá khứ đã qua,Đừng vương mangTương lai chưa tới,Thôi vọng...

Vòng Sinh Tử Luân Hồi

Vòng sinh tử luân hồi

Phật-Giáo Nguyên-ThủyTheravādaPhật-Lịch 2563VÒNG SINH TỬ LUÂN HỒI(SAṂSĀRAVAṬṬA)Tỳ-Khưu Hộ-Pháp(Dhammarakkhita Bhikkhu)(Aggamahāpaṇḍita)Nhà Xuất Bản Tôn Giáo – 2019    Lời Nói Đầu Phần...

Phật Giáo Việt Nam Chưa Nhận Thức Đầy Đủ Về Hiểm Họa Cải Đạo – Minh Thạnh

PHẬT GIÁO VIỆT NAMCHƯA NHẬN THỨC ĐẦY ĐỦ VỀ HIỂM HỌA CẢI ĐẠOMinh Thạnh Báo chí Phật giáo cần có...

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

CẨM NANG KHOA HỌC BI MẪNNguyên tác: The Oxford Handbook of Compassion ScienceHiệu đính: Emma M. Seppälä, Emiliana Simon-Thomas, Stephanie...

Tiếp Cận Cái Chết

Những Lời Dạy Vàng của Đức Phật

Chỉ có con đường đó mà thôi

Quán bất tịnh

Hạnh Bồ Tát: Tái Sinh Để Hoằng Pháp

Suy nghĩ lại về lễ tạ ơn (song ngữ Vietnamese-English)

Gà Chay Rô Ti Chân Thiện Mỹ

Thiền Nhân Điện Khai Mở Luân Xa Có Đúng Với Chánh Pháp Của Phật Hay Không? Phật Tử Có Nên Theo Học Không? Tâm Diệu

Tại Sao Chúng Ta Cử Hành Drupchen

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Buông ngay trong hành động

Lắng nghe chính mình

Vòng sinh tử luân hồi

Phật Giáo Việt Nam Chưa Nhận Thức Đầy Đủ Về Hiểm Họa Cải Đạo – Minh Thạnh

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

Tin mới nhận

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Khái luận về tu tập

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Phật là bậc giải thoát

Học cách điều phục tâm theo lời Phật dạy

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

Tôi tin Phật

Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên

Độ người nông dân nghèo

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Cây cổ thụ Phật giáo

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Làm gì có Phật trên đời!

Người con đức Phật

Tin mới nhận

Kinh Tiểu Bộ Tập I (Khuddhaka Nikàya)

Hương Đàm

Thuốc Vờ – Hiệu Quả Placebo Bác Sĩ Nguyễn Ý Đức

Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Quan Điểm Của Phật Giáo Về Thái Độ Sống Bảo Vệ Môi Sinh – Ts. Thích Phước Đạt

Ca tụng Đức Phật siêu việt thế giới (song ngữ)

Sống Trong Từng Sát Na

Pongnyŏgwan – Vị Ni Siêu Xuất Của Đảo Cheju

A Di Đà Kinh Hợp Giải

Hoa Và Trái (Thầy Nhất Hạnh Trong Tôi) – Cao Huy Thuần

Cuối đường

Krishnamurti Bàn Về Giáo Dục – Krishnamurti – Ông Không

Tòng Lâm Lô Sơn Tịnh Độ Thôn Như Xuân, Xã Vĩnh Phương, Tp Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa

Chào Mừng Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2008

Tổ Sư Thiền

Tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại

Theo Chân Phái Đoàn Liên Tôn Cầu Siêu Cho Những Vong Linh Trên Biển Đông & Vịnh Thái Lan

Tăng ni trẻ với việc truyền tải giáo lý Phật Đà trong xã hội ngày nay

Căn Nguyên Của Đại Thừa Phật Giáo

Thái độ cuộc sống

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Giới Thiệu Kinh Tập (Sutta Nipata)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Lược Giải Kinh Pháp Hoa

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

Phẩm Con Đường Đến Bờ Bên Kia

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Tt. Thích Vĩnh Hóa (Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Kinh Tụng (Ht. Thích Nhật Quang, Sư Huệ Duyên & Thầy Thích Trí Thoát)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Phép Tu Lăng Nghiêm Đại Định

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Tin mới nhận

TÍN TÂM HỌC PHẬT TRỊ LÀNH BỆNH KHỔ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Đã đến lúc nhìn lại Phật giáo nước nhà

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 7)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

Tịnh Độ Chân Tông Của Nhật Bản

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 34)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese