PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Tại sao Đức Phật lại nói Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Vì sao Đức Phật lại nói thân người là khó được?
  2. Thân là sự sống. Không có thân thì không có sự sống. Sự sống tốt đẹp hay không là tùy thuộc vào tấm thân tứ đại này. Trong các loại thân chúng sinh, thân người cao quý hơn cả.
  3. Những định nghĩa về thân người ở đây cho ta khái niệm thân người của chúng ta và Đức Phật giống nhau không khác. Ảnh: Pixabay
  4. Thân là tác phẩm hoàn hảo của ý. Ý nghĩ gì thì tạo nên thân ấy. Ý nghĩ đẹp thì thân đẹp. Ý nghĩ xấu thì thân cũng ăn theo chịu xấu theo. Cho dù thân hiện đời như thế nào, xấu hay đẹp, đệ tử Phật chân chính đều hoan hỷ bằng lòng chấp nhận và nỗ lực tu tập làm phước để cải đổi tô bồi những điều tốt thì thân này sẽ thay đổi đẹp theo thời gian và thành Phật.
  5. Vì sao Pháp khó nghe?
  6. Phật pháp khó nghe, cho nên người thiếu phước duyên ít có cơ hội nghe pháp, nếu có nghe cũng không hiểu biết gì. Bây giờ được gặp Phật pháp, chúng ta phải cố gắng học hỏi, khi nghe rồi chúng ta phải quán chiếu, chiêm nghiệm và sau đó biết áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Đó là tu. Ảnh minh họa
  7. Kinh Phật dạy: Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta làm điều trong sạch, tội lỗi hay trong sạch đều do ta quyết định, người Phật tử chân chính sẽ biết chọn cho mình một hướng đi tốt đẹp. Chính chúng ta tự làm khổ mình, chứ không có ai khác giáng họa cho ta. Ảnh: Pixabay

Phật dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Ở đây đức Phật ý nói thân tương lai, chứ không phải thân hiện tại. Nếu sau này chúng ta chết đi, liệu có được tái sinh trở lại làm người hay không? Đó là sự thắc mắc của một số người, chúng ta cần phải quán chiếu, suy nghiệm để tìm ra nguyên nhân.

Vì sao Đức Phật lại nói thân người là khó được?

Thân Là Sự Sống. Không Có Thân Thì Không Có Sự Sống. Sự Sống Tốt Đẹp Hay Không Là Tùy Thuộc Vào Tấm Thân Tứ Đại Này. Trong Các Loại Thân Chúng Sinh, Thân Người Cao Quý Hơn Cả.

Thân là sự sống. Không có thân thì không có sự sống. Sự sống tốt đẹp hay không là tùy thuộc vào tấm thân tứ đại này. Trong các loại thân chúng sinh, thân người cao quý hơn cả.

Thân là sự sống. Không có thân thì không có sự sống. Sự sống tốt đẹp hay không là tùy thuộc vào tấm thân tứ đại này. Trong các loại thân chúng sinh, thân người cao quý hơn cả.

Thân người cao quý ở chỗ cho phép chúng ta làm được những việc tốt đẹp. Nhờ thân này mà khẩu và ý làm tròn bổn phận giúp ích cuộc đời. Thân biểu hiện tính hoạt dụng tích cực hay tiêu cực trong cuộc sống hằng ngày. Con người sống có ích cho đời hay không cũng từ nơi thân mà biết. Người có trí tuệ nhìn thân người thật hiếm có và khó được trong kiếp này. Do vậy, Đức Phật nói: “Thân người khó được, Phật Pháp khó gặp” (Nhân thân nan đắc, Phật pháp nan văn).

Con người có thân để sống. Các loài chúng sinh cũng có thân để sống. Thân người biết tu thành Phật, nhưng thân chúng sinh thì khó thành Phật trong kiếp này, phải trải qua vô số kiếp sống tiếp theo mới có thể thành Phật. Đức Phật của chúng ta cũng mang thân người trong kiếp này mà thành Phật vậy. Xét trên thân người của chúng ta và thân người của Đức Phật có khác nhau chăng?

Những định nghĩa về thân người ở đây cho ta khái niệm thân người của chúng ta và Đức Phật giống nhau không khác. Nếu có khác là khác phước đức của mỗi người trong thế gian này mà thôi. Có người sinh ra mang thân đẹp đẽ như Phật, có người thân xấu xí, có người thân khỏe mạnh, có người thân tàn tật, có người tai điếc mắt đui, có người thông minh, có người ngu dốt…Tại sao có sự khác biệt lớn như thế? Lý do đơn giản là vô lượng kiếp quá khứ của ta đã từng làm điều gì đó tốt đẹp hay không tốt đẹp mà có sự khác biệt trên.

Đức Phật trải qua vô số kiếp, kiếp này Ngài học đạo, hiểu đạo và thành đạo. Thành đạo là vượt qua hết các chướng ngại về thân để đạt đến điều tốt đẹp nhất và chính Đức Phật làm đẹp cho cuộc đời. Nếu ta tin Phật nhiều, ta cũng có khả năng đóng góp cái đẹp cho đời. Lấy lời Phật dạy làm kim chỉ nam trong đời, ta nguyện không muốn gây đau khổ cho ai nữa thì ta nên phát tâm dũng mãnh thuộc lòng bài kệ sau đây:

“Không làm các điều ác

Nguyện làm các điều lành

Giữ tâm ý thanh tịnh

Đây là lời chư Phật dạy”

(Pháp cú 183) .

Những Định Nghĩa Về Thân Người Ở Đây Cho Ta Khái Niệm Thân Người Của Chúng Ta Và Đức Phật Giống Nhau Không Khác. Ảnh: Pixabay

Những định nghĩa về thân người ở đây cho ta khái niệm thân người của chúng ta và Đức Phật giống nhau không khác. Ảnh: Pixabay

Không làm các điều ác là: Không hung hăng giết người, không giết cha, không giết mẹ, không giết A la hán, không làm thân Phật ra máu, không phá hòa hợp Tăng, không sát sanh, không trộm cắp, không bỏn xẻn keo kiệt…

Nguyện làm các điều lành là làm những điều sau đây: Phóng sanh, bố thí giúp người, nuôi dưỡng chăm lo cha mẹ già, làm tất cả việc lợi ích cho đời cho đạo, tự mình và khuyên người khác sống theo Phật hiền lành, góp phần giảm cái ác khó lường….

Giữ tâm ý thanh tịnh là tâm ý thường xuyên hướng tới một biểu tượng tốt đẹp. 

Có thể nói được làm thân người thật khó vô cùng. Khó ở đây là hiếm khi hội tụ đầy đủ nhân duyên trong kiếp này được làm thân người. Khó đến nỗi Đức Phật mô tả trong kinh Tương Ưng V như thế này: “Ví như, này các thầy Tỳ-kheo, một người quăng khúc gỗ có một lỗ hổng vào biển lớn. Tại đây có con rùa mù, mỗi năm nổi lên một lần. Các ngươi nghĩ thế nào? Này các thầy Tỳ Kheo, con rùa ấy, sau mỗi trăm năm, nổi lên một lần, có thể chui cổ vào khúc cây có một lỗ hổng hay không?”

“Năm khi mười họa may ra có thể được, bạch Đức Thế Tôn, nhưng sau một thời gian dài. Ta tuyên bố rằng còn mau hơn, này các thầy Tỳ-kheo, là con rùa mù ấy, sau mỗi năm nổi lên một lần, có thể chui cổ vào khúc gỗ có lỗ hổng ấy. Còn hơn kẻ ngu, khi một lần đã rơi vào đọa xứ, để được làm người trở lại. Vì cớ sao? Vì rằng ở đấy không có pháp hành, chánh hành, thiện nghiệp, phước nghiệp. Ở đấy, này các thầy Tỳ-kheo, chỉ có ăn thịt lẫn nhau, và chỉ có kẻ yếu bị ăn thịt”.

Thân là tác phẩm hoàn hảo của ý. Ý nghĩ gì thì tạo nên thân ấy. Ý nghĩ đẹp thì thân đẹp. Ý nghĩ xấu thì thân cũng ăn theo chịu xấu theo. Cho dù thân hiện đời như thế nào, xấu hay đẹp, đệ tử Phật chân chính đều hoan hỷ bằng lòng chấp nhận và nỗ lực tu tập làm phước để cải đổi tô bồi những điều tốt thì thân này sẽ thay đổi đẹp theo thời gian và thành Phật.

Do vậy, ta phải ý thức rằng thân này quý giá biết dường nào và ta phải học cách giữ gìn ăn uống, tập thể dục và bảo hộ nó một cách cẩn thận. Bởi vì thân này rất mong manh, tạm bợ, rất dễ tan rã ra thành từng mảnh nhỏ bất cứ lúc nào mà không hay. Nay còn mai mất, nào ai biết trước được thân này tồn tại bao lâu nữa!

Thân Là Tác Phẩm Hoàn Hảo Của Ý. Ý Nghĩ Gì Thì Tạo Nên Thân Ấy. Ý Nghĩ Đẹp Thì Thân Đẹp. Ý Nghĩ Xấu Thì Thân Cũng Ăn Theo Chịu Xấu Theo. Cho Dù Thân Hiện Đời Như Thế Nào, Xấu Hay Đẹp, Đệ Tử Phật Chân Chính Đều Hoan Hỷ Bằng Lòng Chấp Nhận Và Nỗ Lực Tu Tập Làm Phước Để Cải Đổi Tô Bồi Những Điều Tốt Thì Thân Này Sẽ Thay Đổi Đẹp Theo Thời Gian Và Thành Phật.

Thân là tác phẩm hoàn hảo của ý. Ý nghĩ gì thì tạo nên thân ấy. Ý nghĩ đẹp thì thân đẹp. Ý nghĩ xấu thì thân cũng ăn theo chịu xấu theo. Cho dù thân hiện đời như thế nào, xấu hay đẹp, đệ tử Phật chân chính đều hoan hỷ bằng lòng chấp nhận và nỗ lực tu tập làm phước để cải đổi tô bồi những điều tốt thì thân này sẽ thay đổi đẹp theo thời gian và thành Phật.

Vì sao Pháp khó nghe?

Có được thân người rồi mà lại gặp được Phật pháp nữa, đó là phước nhiều đời của chúng ta. Tuy nhiên Phật pháp rất khó nghe, bởi vì sao? Được làm người đã khó rồi, nhưng được nghe Phật pháp để biết cách tu hành lại càng khó hơn. Bởi có nhiều người cả đời không biết đến hai chữ Phật pháp là gì, hoặc có nghe Phật pháp nhưng lại không hiểu, nên nói khó nghe. Như chúng ta đã biết, Phật pháp nói lẽ thật, chỉ đúng lẽ thật nhưng ngược lại với lòng tham lam ích kỷ của con người, nên chúng ta khó tiếp nhận, khó nghe là vậy đó.

Phật pháp khó nghe, cho nên người thiếu phước duyên ít có cơ hội nghe pháp, nếu có nghe cũng không hiểu biết gì. Bây giờ được gặp Phật pháp, chúng ta phải cố gắng học hỏi, khi nghe rồi chúng ta phải quán chiếu, chiêm nghiệm và sau đó biết áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Đó là tu.

Chúng ta phải học theo cách Phật dạy tam huệ học là “văn, tư, tu”. “Văn” là nghe lời Phật dạy rồi sau đó mới suy nghĩ, quán chiếu, nghiệm xét để biết được sự thật-giả phân minh, đến khi đó ta mới hành trì bằng cách buông xả các tâm niệm xấu ác và sửa đổi những hành vi sai trái, làm tổn hại người và vật.

Khi chúng ta đã biết cách phát huy tốt năng lực của bản thân, thấy được giá trị thiết thực là phải nương nhờ vào nhau mới bảo tồn mạng sống thì chúng ta cần phải có trách nhiệm yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau bằng tình người trong cuộc sống.

Tu theo đạo Phật không bắt buộc quý Phật tử nghe rồi tin liền, mà khi nghe rồi chúng ta phải quán chiếu suy ngẫm, khi thấy biết đúng lẽ thật rồi mới tin và cố gắng thực hành theo, đó là niềm tin chân chính sau khi phát sinh trí tuệ.

Phật Pháp Khó Nghe, Cho Nên Người Thiếu Phước Duyên Ít Có Cơ Hội Nghe Pháp, Nếu Có Nghe Cũng Không Hiểu Biết Gì. Bây Giờ Được Gặp Phật Pháp, Chúng Ta Phải Cố Gắng Học Hỏi, Khi Nghe Rồi Chúng Ta Phải Quán Chiếu, Chiêm Nghiệm Và Sau Đó Biết Áp Dụng Vào Trong Đời Sống Hằng Ngày. Đó Là Tu. Ảnh Minh Họa

Phật pháp khó nghe, cho nên người thiếu phước duyên ít có cơ hội nghe pháp, nếu có nghe cũng không hiểu biết gì. Bây giờ được gặp Phật pháp, chúng ta phải cố gắng học hỏi, khi nghe rồi chúng ta phải quán chiếu, chiêm nghiệm và sau đó biết áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Đó là tu. Ảnh minh họa

Phật pháp rất khó nghe là vì đi ngược lại với sự ham muốn của chính mình, mình tham lam mà Phật dạy phải bớt tham và dứt lìa tham, chẳng những ta không tham mà còn phải biết bố thí cúng dường, giúp đỡ người khác nữa. Phật pháp rất khó nghe, đối với người chưa tín tâm Tam bảo, chưa tin sâu nhân quả, khi chúng ta đã tin rồi thì sẽ tìm cách dứt ác làm lành, để chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh phúc, ngay tại đây và bây giờ.

Như quí Phật tử khi nghe pháp hay đọc kinh Phật thì phải suy gẫm, quán chiếu và ứng dụng tu hành, tuy bước đầu thấy dường như khó, nhưng sau này khi trí tuệ phát sinh, quý vị sẽ biết cách hoàn thiện chính mình. Phật tử tại gia trong hoàn cảnh còn nhiều ràng buộc khó khăn, không thể tu được nhiều như tăng ni, chỉ cần cố gắng mỗi ngày làm một hai điều thiện cũng tốt rồi.

Khi nghe pháp Phật dạy thân này già bệnh chết, ai cũng biết nó sẽ bại hoại vậy mà không chịu chuẩn bị hành trang cho mai sau, chúng ta chờ nó sắp hoại rồi mới than trời trách đất: Sau con khổ quá vậy! Trời Phật sao không linh hiển cứu con, cứu làm sau được dù thân thuộc như cha mẹ, vợ chồng, con cái cũng đành phải chịu thôi.

Kinh Phật dạy: Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta làm điều trong sạch, tội lỗi hay trong sạch đều do ta quyết định, người Phật tử chân chính sẽ biết chọn cho mình một hướng đi tốt đẹp. Chính chúng ta tự làm khổ mình, chứ không có ai khác giáng họa cho ta.

Phật nói cuộc đời là vô thường, mạng người sống trong hơi thở, thở ra mà không thở vô thì coi như thân này tan hoại. Vậy mà ít ai chịu chấp nhận mạng người trong hơi thở, cứ nghĩ rằng đời người sống cả trăm năm, thậm chí nhiều người tìm luyện trường sinh bất tử, nhưng có ai sống đời không chết đâu. Thở ra mà không thở vào là chết ngay, đó là một lẽ thật mà ít ai chịu tin. Thế nên Phật pháp khó nghe là vậy, đi ngược lại suy nghĩ và lòng ham muốn của con người.

Bây giờ chúng ta đã có duyên gặp Phật pháp rồi, phải ráng nghe những lẽ thật ấy để phá sự chấp trước thân tâm mình làm ngã, khi chúng ta thấy biết đúng như thật về thân, về mạng sống, ta sẽ giảm bớt mọi nhu cầu không cần thiết, nhờ vậy ta dễ dàng buông xả phiền não khổ đau.

Khi biết thân người khó được, Phật pháp khó nghe ta càng phải cố gắng học hỏi và tu tập, để ngày càng sống tốt hơn. Đó là chúng ta biết dùng thân này, làm lợi ích cho mình và người khác, nếu chúng ta chỉ lo ăn, ngủ, mặc, ở sao cho được đầy đủ thoải mái đến khi gần đất xa trời không biết mình đi về đâu, thật đáng tội nghiệp cho ta quá chừng?

Kinh Phật Dạy: Chỉ Có Ta Làm Điều Tội Lỗi, Chỉ Có Ta Làm Điều Trong Sạch, Tội Lỗi Hay Trong Sạch Đều Do Ta Quyết Định, Người Phật Tử Chân Chính Sẽ Biết Chọn Cho Mình Một Hướng Đi Tốt Đẹp. Chính Chúng Ta Tự Làm Khổ Mình, Chứ Không Có Ai Khác Giáng Họa Cho Ta. Ảnh: Pixabay

Kinh Phật dạy: Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta làm điều trong sạch, tội lỗi hay trong sạch đều do ta quyết định, người Phật tử chân chính sẽ biết chọn cho mình một hướng đi tốt đẹp. Chính chúng ta tự làm khổ mình, chứ không có ai khác giáng họa cho ta. Ảnh: Pixabay

Gặp một đứa trẻ chạy chơi vấp té, chúng ta đỡ nó lên và an ủi đôi lời, đâu có tốn đồng xu cắc bạc nào, mà còn gây được nhiều thiện cảm với đứa bé. Thấy một bà cụ già đang muốn qua đường mà không có người dìu dắt, chúng ta chỉ cần dắt tay đưa bà qua đường, việc làm này đâu có tốn tiền hao của, chỉ một chút công nhỏ thôi, ta sẽ giúp cho bà già bớt lo lắng sợ hãi bị tai nạn.

Đối với ý nghĩ của mình, chúng ta lúc nào cũng khởi lên tâm niệm trong sáng, miệng nói lời an ủi sẻ chia, khiến mọi người giảm bớt buồn phiền và sống vui vẻ hơn. Thân hành động giúp đỡ người khác mỗi khi có việc cần thiết, không hề sợ khó nhọc. Đó là chúng ta khéo dùng thân tạm bợ này để làm lợi ích cho người khác, mà ta vẫn bình yên hạnh phúc.

Tóm lại, là người phật tử chân chính, chúng ta luôn lắng nghe lời Phật dạy rồi sau đó quán chiếu suy gẫm nghĩa lý, biết được thật giả rõ ràng nên việc tu sửa của ta cũng nhẹ nhàng, không khó khăn gì. Kế đến, chúng ta vận dụng sự hiểu biết của mình để giúp cho nhiều người khác có sự hiểu biết đúng đắn mà cùng tu tập với chúng ta.

Đó là ta biết ứng dụng lời Phật dạy vào trong đời sống hằng ngày, để mình luôn làm tròn trách nhiệm đối với gia đình, người thân và đóng góp lợi ích cho xã hội bằng trái tim yêu thương và hiểu biết, thì thế gian này sẽ là thiên đường hạnh phúc.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Sáu Pháp Môn Mầu Nhiệm

SÁU PHÁP MÔN MẦU NHIỆM  Thích Thái Hòa Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn....

Hòa Thượng Thích Minh Châu: Người Cha Đỡ Đầu Của Tuổi Trẻ Dấn Thân Giao Hưởng

Hòa Thượng Thích Minh Châu: Người Cha Đỡ Đầu Của Tuổi Trẻ Dấn Thân Giao Hưởng

HÒA THƯỢNG THÍCH MINH CHÂUNgười cha đỡ đầu của tuổi trẻ dấn thân Giao Hưởng Hòa thượng Thích Minh Châu,...

Thức Tỉnh Từ Bi Tâm

Thức tỉnh Từ bi tâm

THỨC TỈNH TỪ BI TÂMPhúc Cường   Anaheim, CA, USA, ngày 5 tháng 7 năm 2015 - Đức Đạt Lai...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Kinh văn:“Giả linh cúng dường hằng sa thánhBất như kiên dũng cầu chánh giác”.Hai câu kinh văn này ở trong...

Giác Tâm Trầm Tịch Cõi Thi Ca

Giác Tâm trầm tịch cõi thi ca

GIÁC TÂM TRẦM TỊCH CÕI THI CA Tâm Nhiên   Từ thuở nọ, thi sỹ Giác Tâm mới vừa mở...

Sơ Lược Về Bồ Tát Trong Nguyên Thủy, Đại Thừa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nét Văn Hoá Phật Giáo Thời Đại Về Đâu Sen Và Sóng?

Nét Văn Hoá Phật Giáo Thời Đại Về Đâu Sen Và Sóng?

NÉT VĂN HOÁ PHẬT GIÁO THỜI ĐẠIvề đâu sen và sóng? Trần Kiêm Đoàn   Hoa sen vốn tĩnh. Sóng...

Chuyển Hóa Khổ Đau Thành Hạnh Phúc

CHUYỂN HÓA KHỔ ĐAU THÀNH HẠNH PHÚCby Ven. Thubten GyatsoCư sĩ Liên Hoa dịch Trong cuộc sống, bạn có thể...

Danh Từ Thiền Học

Danh Từ Thiền Học

THÍCH DUY LỰC DANH TỪ THIỀN HỌC CHÚ GIẢI ٭٭٭ NGỮ VỰNG PHẬT HỌC 1- A LẠI THỨC: 阿賴耶識 ÀlayaLà thức...

Như Huyễn Trong Kinh Kim Cương

Như Huyễn trong Kinh Kim Cương

NHƯ HUYỄN TRONG KINH KIM CƯƠNG Nguyễn Thế Đăng Kinh Kim Cương nói về tánh Không và những thực hành...

Người Học Phật Có Thể Hiểu Sai Và Tu Sai Tứ Diệu Đế

Người học Phật có thể hiểu sai và tu sai Tứ Diệu Đế

NGƯỜI HỌC PHẬT CÓ THỂ HIỂU SAI VÀ TU SAI TỨ DIỆU ĐẾ HT. Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm...

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sống Chết, Thời Gian Và Phật Tánh

SỐNG CHẾT, THỜI GIAN, VÀ PHẬT TÁNHHồng Dương Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường bám níu vào giây phút...

Nghiên Cứu Về Vấn Đề Phủ Định Từ Trong Quá Trình Truyền Dịch: Từ Một Trường Hợp Trong Kinh Trung A Hàm

Nghiên Cứu Về Vấn Đề Phủ Định Từ Trong Quá Trình Truyền Dịch: Từ Một Trường Hợp Trong Kinh Trung A Hàm

NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ PHỦ ĐỊNH TỪ TRONG QUÁ TRÌNH TRUYỀN DỊCH: TỪ MỘT TRƯỜNG HỢP TRONG KINH TRUNG A...

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

ĐÁP Sư tử hống là tiếng rống của con sư tử, ví cho sự thuyết pháp của Đức Phật hùng...

Sáu Pháp Môn Mầu Nhiệm

Hòa Thượng Thích Minh Châu: Người Cha Đỡ Đầu Của Tuổi Trẻ Dấn Thân Giao Hưởng

Thức tỉnh Từ bi tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Giác Tâm trầm tịch cõi thi ca

Sơ Lược Về Bồ Tát Trong Nguyên Thủy, Đại Thừa

Nét Văn Hoá Phật Giáo Thời Đại Về Đâu Sen Và Sóng?

Chuyển Hóa Khổ Đau Thành Hạnh Phúc

Danh Từ Thiền Học

Như Huyễn trong Kinh Kim Cương

Người học Phật có thể hiểu sai và tu sai Tứ Diệu Đế

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Sống Chết, Thời Gian Và Phật Tánh

Nghiên Cứu Về Vấn Đề Phủ Định Từ Trong Quá Trình Truyền Dịch: Từ Một Trường Hợp Trong Kinh Trung A Hàm

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Tin mới nhận

Ước nguyện quá khứ

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Ngàn năm cảnh Phật 

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Chiếc hộp bí ẩn đựng hài cốt hỏa táng của Đức Phật

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Phật tử ăn chay trường thì phải tuyệt dục, có đúng lời Phật dạy?

Bồ Tát Thích Quảng Đức Từ Lời Nguyện Đến Trái Tim

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Giữ giới có ý nghĩa như thế nào?

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

Câu chuyện một con đường

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Tin mới nhận

Nghĩ về tánh Không

Toát Yếu Về Tâm Thức

Tư Tưởng Nhân Vô Ngã, Pháp Vô Ngã Trong Kinh Lăng-già Tâm Ấn

Cuộc Phiêu Lưu Tư Tưởng trong Giáo Pháp của Đức Phật

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

Lâm Tế Nghĩa Huyền – Tiếng Hét Vang Động Trong Vô Cùng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Cắt đứt con đường ngôn ngữ

Vai trò của giới luật trong nếp sống thiền môn

Khai Thị Và Phát Nguyện Vãng Sanh

Tin sâu nhân quả

Có nên đốt vàng mã cho người thân đã mất?

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 54)

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (10)

Đọc sách ngàn lần – Tập 11

Như Thế Mà Trôi (Tập Truyện) – Huỳnh Trung Chánh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Đi Vào Lầu Gác Sự Sự Vô Ngại Của Đức Di Lặc

Bơ Và Những Viên Đá Cuội

Thiên Nhiên Và Con Người Trần Nhu

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Sống viễn ly

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Kinh Bách Dụ: Bị bọn cướp đoạt áo lông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Lời Đức Phật..

Tra cứu kinh Trường Bộ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 56)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 57)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng

Kinh Chú Tâm Vào Hơi Thở

Khái Luận Triết Lý Kinh Hoa Nghiêm

Tin mới nhận

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 4)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 20)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 63)

Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Du Tâm An Lạc Đạo

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Thông điệp của Niệm Phật tịnh độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese