PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

VÌ SAO TRONG GIỚI LUẬT,
PHẬT KHÔNG CHO ĐỆ TỬ CỦA NGÀI CA HÁT VÀ NGHE CA HÁT?

BlankĐại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TƯƠNG ƯNG BỘ 
Samyutta Nikàya 
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt – Phật Lịch 2537 – 1993
TẬP IV – THIÊN SÁU XỨ

[42] Chương VIII Tương Ưng Thôn Trưởng

http://thuvienhoasen.org/p15a712/2/42-chuong-viii-tuong-ung-thon-truong 

II. Puta (S.iv,306)

1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại Trúc Lâm, chỗ nuôi dưỡng các con sóc.

2) Rồi Talaputa, nhà vũ kịch sư (natagàmani), đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.

3) Ngồi một bên, vũ kịch sư Talaputa bạch Thế Tôn:

— Con được nghe, bạch Thế Tôn, các vị Đạo sư, Tổ sư thuở xưa nói về các nhà vũ kịch, nói rằng: “Ai là nhà vũ kịch, trên sân khấu giữa kịch trường, với các điệu bộ giả sự thật, làm quần chúng vui cười, thích thú; người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh cọng trú với chư Thiên hay cười (pahàsadeve)”. Ở đây, Thế Tôn nói như thế nào?

— Thôi vừa rồi, này Thôn trưởng. Hãy dừng ở đây. Chớ có hỏi Ta về điều này.

4) Lần thứ hai, vũ kịch sư Talaputa bạch Thế Tôn:

— Bạch Thế Tôn, con có nghe các vị Đạo sư, Tổ sư thuở xưa nói về các nhà vũ kịch, nói rằng: “Ai là nhà vũ kịch, trên sân khấu hay giữa kịch trường, với các điệu bộ giả sự thật, làm quần chúng vui cười, thích thú; người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh cọng trú với chư Thiên hay cười”. Ở đây, Thế Tôn nói như thế nào?

— Thôi vừa rồi, này Thôn trưởng. Hãy dừng ở đây. Chớ có hỏi Ta về điều này.

5) Lần thứ ba, vũ kịch sư Talaputa bạch Thế Tôn:

— Bạch Thế Tôn, con có nghe các vị Đạo sư, các vị Tổ sư thuở xưa nói về các nhà vũ kịch, nói rằng: “Ai là nhà vũ kịch, trên sân khấu hay giữa kịch trường, với các điệu bộ giả sự thật, làm quần chúng vui cười, thích thú; người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh cộng trú với chư Thiên hay cười”. Ở đây, Thế Tôn nói như thế nào?

— Thật sự, Ta đã không chấp nhận và nói rằng: “Thôi vừa rồi, này Thôn trưởng. Hãy dừng ở đây. Chớ có hỏi Ta về điều này”. Tuy vậy, Ta sẽ trả lời cho Ông.

6) Này Thôn trưởng, đối với những loài hữu tình thuở trước chưa đoạn trừ lòng tham, còn bị lòng tham trói buộc, nếu nhà vũ kịch trên sân khấu hay trong kịch trường, tập trung những pháp hấp dẫn, thời khiến lòng tham của họ càng tăng thịnh. Này Thôn trưởng, đối với những loại hữu tình thuở trước chưa đoạn trừ lòng sân, còn bị lòng sân trói buộc, nếu nhà vũ kịch trên sân khấu hay trong kịch trường tập trung những pháp liên hệ đến sân, thời khiến cho lòng sân của họ càng tăng thịnh. Này Thôn trưởng, đối với loài hữu tình thuở trước chưa đoạn trừ lòng si, còn bị lòng si trói buộc, nếu nhà vũ kịch trên sân khấu hay trong kịch trường tập trung những pháp liên hệ đến si, thời khiến cho lòng si của họ càng tăng thịnh.

7) Người ấy tự mình đắm say, phóng dật, làm người khác đắm say và phóng dật, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh trong địa ngục Hý tiếu (Pahàso). Nếu người ấy có (tà) kiến như sau: “Người vũ kịch nào, trên sân khấu hay giữa kịch trường, với các điệu bộ giả sự thật, làm quần chúng vui cười, thích thú; người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh cộng trú với chư Thiên hay cười”. Như vậy là tà kiến. Ai rơi vào tà kiến, này Thôn trưởng, Ta nói rằng người ấy chỉ có một trong hai sanh thú: một là địa ngục, hai là súc sanh.

8) Khi được nói vậy, vũ kịch sư Talaputa phát khóc và rơi nước mắt.

— Chính vì vậy, này Thôn trưởng, Ta đã không chấp nhận và nói: “Thôi vừa rồi, này Thôn trưởng. Hãy dừng ở đây. Chớ có hỏi Ta về điều này”.

— Bạch Thế Tôn, con khóc không phải vì Thế Tôn đã nói như vậy. Nhưng, bạch Thế Tôn, vì con đã bị các Đạo sư, các Tổ sư vũ kịch thời trước đã lâu ngày lừa dối con, dối trá con, dắt dẫn lầm lạc con rằng: “Người vũ kịch nào trên sân khấu hay giữa kịch trường, với các điệu bộ giả sự thật, làm quần chúng vui cười, thích thú; người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cộng trú với chư Thiên hay cười”.

9) Thật là vi diệu, bạch Thế Tôn! Thật là vi diệu, bạch Thế Tôn! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày, giải thích. Bạch Thế Tôn, con nay xin quy y Phật, Pháp và chúng Tăng. Mong Thế Tôn cho con được xuất gia với Thế Tôn, được thọ đại giới!

10) Vũ kịch sư Talaputa được xuất gia với Thế Tôn, được thọ đại giới.

11) Thọ đại giới không bao lâu, Tôn giả Talaputa… trở thành một vị A-la-hán nữa.

BlankĐại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TIỂU BỘ TẬP III 
Khuddhaka Nikàya
Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch Việt – Phật Lịch 2543 – 1999

TRƯỞNG LÃO TĂNG KỆ

Chương XIX Phẩm Năm Mươi Kệ


http://thuvienhoasen.org/p15a6450/2/chuong-xix-pham-nam-muoi-ke 
(CCLXII) Tàlaputta (Thera. 97)

Trong thời gian đức Phật hiện tại, ngài sanh trong một gia đình kịch sĩ, trở thành thiện xảo trong nghề diễn kịch thích hợp với người trong gia tộc và trở thành lừng danh khắp Ấn Độ, như nhà lãnh đạo một ban hát với năm trăm nữ nhân, với sự huy hoàng của nghề kịch, ngài dự các lễ ở làng, ở thị trấn, ở cung điện vua, và rất được sủng ái và danh tiếng. Khi ngài trình diễn ở Ràjagaha với nhiều thành công, ngài đến yết kiến đức Phật và hỏi có phải một kịch sĩ khi trên sâu khấu giả danh sự thật, làm cho khán giả ưa thích, vui cười, người ấy sau khi chêt được sanh vào chư Thiên hay cười. Đức Phật ban đầu không trả lời. Đến khi hỏi lần thứ tư, đức Phật trả lời những ai khiến cho con người thiên về tình dục, tiêu cực tâm tư hoang mang khiến người ta mất nhiệt tình, người như vậy sau khi chết sẽ sinh vào địa ngục. Nhưng nếu có tà kiến thời bị sanh vào địa ngục và súc sanh. Tàlaputta khóc không phải vì đức Phật nói chỗ tái sanh, chỉ vì bị các kịch sĩ xưa lừa dối nói rằng kịch sĩ sẽ được sanh trong một đời sống hạnh phúc.

Rồi Tàlaputta nghe lời đức Phật thuyết pháp, khởi lòng tin, xuất gia và sau một thời tu tập, chứng quả A-la-hán. Rồi nêu rõ với nhiều chi tiết, như thế nào ngài chế ngự và làm cho trong sạch tâm tư, đi đến chỗ giác ngộ thâm sâu, ngài nói lên những câu kệ như sau:

Tin bài có liên quan

Vượt Thoát Sợ Hãi

Ước Hẹn Với Sự Sống

Ước hẹn với sự sống

Tra Cứu Kinh Trường Bộ

Tra cứu kinh Trường Bộ

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (Song Ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Load More

Discussion about this post

Tâm Là Gì? Nó Ở Đâu Trong Cơ Thể

Tâm Là Gì? Nó Ở Đâu Trong Cơ Thể

TÂM LÀ GÌ? NÓ Ở ĐÂU TRONG CƠ THỂDr. Sam Parnia - Tâm Hà Lê Công Đa dịch Lời Người...

Đại Học Nalanda Ở Ấn Độ Hoạt Động Trở Lại Sau 800 Năm

Đại Học Nalanda Ở Ấn Độ Hoạt Động Trở Lại Sau 800 Năm

Một trong những ngôi trường đại học nổi tiếng nhất thời xưa của Ấn Độ, Viện Đại học Nalanda, mới...

Đức Phật Có Phải Là Chúa Sáng Thế Hay Không?

Đức Phật Có Phải Là Chúa Sáng Thế Hay Không?

Đức Phật có thể hóa độ chúng sinh, nhưng chúng sinh có được hóa độ hay không, còn phải do...

Phật Nói: “Hãy Từ Bỏ Nóng Giận Thì Phiền Não Sẽ Không Đến Với Các Người.”

Phật nói: “Hãy từ bỏ nóng giận thì phiền não sẽ không đến với các người.”

Một trong những điều quan trọng mà Phật giáo hướng đến là “Diệt trừ phiền não và mọi khổ đau”...

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

VÀI HÀNG GIỚI THIỆUVỀ KINH ĐIỂN PHẬT GIÁOBan Biên Tập Kinh. Nghĩa đen là sợi tơ thẳng, xuyên suốt. Sách...

Năm Tầng Pháp Như Lai (Phần 3)

Năm Tầng Pháp Như Lai (Phần 3)

NĂM TẦNG PHÁP NHƯ LAI (PHẦN 3)Mãn Tự Còn phần biến dịch vi tế thành trụ dị diệt là nhân, nếu thấy...

Cái Chết, Phật Giáo Và Chủ Nghĩa Hiện Sinh Trong Nhạc Trịnh Công Sơn

Cái Chết, Phật Giáo Và Chủ Nghĩa Hiện Sinh Trong Nhạc Trịnh Công Sơn

CÁI CHẾT, PHẬT GIÁO VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH  TRONG NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN  John C. Schafer - Vy Huyền...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Chư vị đồng học, xin chào mọi người!Tôi có nhận được một tin nhắn, có người nói rằng ở Đài...

Cuộc Sống Mỗi Ngày Của Đức Phật, Như Thế Nào? (Song Ngữ)

Cuộc sống mỗi ngày của Đức Phật, như thế nào? (song ngữ)

Cuộc Sống Mỗi Ngày Của Đức Phật, Như Thế Nào? Đây là bài giảng của Thầy Ajahn Jagaro trong Lễ...

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma Bài 6

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma Bài 6

Đức Đạt Lai Lạt MaTRUNG ĐẠO Bài 6 - Mặt trời chiếu sáng ba phương diện chánh tínBản dịch Việt:...

Ăn Chay Và Tu Tập Tâm Từ Bi

Ăn Chay Và Tu Tập Tâm Từ Bi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sáng Tối Do Người

SÁNG TỐI DO NGƯỜI Thích Đạt Ma Phổ Giác ĐÔI LỜI TÂM SỰ  Trong khoảng trời đất bao la này,...

Gặp Được Phật Pháp Là Khó

Gặp được Phật pháp là khó

Muốn tìm hiểu, học tập và ứng dụng Phật pháp có hiệu quả cần đi theo lộ trình, thứ bậc....

Một Tóm Tắt Về Giáo Pháp Của Đức Phật

Một Tóm Tắt Về Giáo Pháp Của Đức Phật

MỘT TÓM TẮT VỀ GIÁO PHÁP CỦA ĐỨC PHẬTTrích từ “Biết và Thấy” của Pa Auk SayadawBản Việt dịch của...

Cách Trợ Niệm Cho Người Khi Lâm Chung

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tâm Là Gì? Nó Ở Đâu Trong Cơ Thể

Đại Học Nalanda Ở Ấn Độ Hoạt Động Trở Lại Sau 800 Năm

Đức Phật Có Phải Là Chúa Sáng Thế Hay Không?

Phật nói: “Hãy từ bỏ nóng giận thì phiền não sẽ không đến với các người.”

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

Năm Tầng Pháp Như Lai (Phần 3)

Cái Chết, Phật Giáo Và Chủ Nghĩa Hiện Sinh Trong Nhạc Trịnh Công Sơn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Cuộc sống mỗi ngày của Đức Phật, như thế nào? (song ngữ)

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma Bài 6

Ăn Chay Và Tu Tập Tâm Từ Bi

Sáng Tối Do Người

Gặp được Phật pháp là khó

Một Tóm Tắt Về Giáo Pháp Của Đức Phật

Cách Trợ Niệm Cho Người Khi Lâm Chung

Tin mới nhận

Tiếng chuông cảnh tỉnh những Phật tử trí thức

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Học cách điều phục tâm theo lời Phật dạy

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Diễn tiến cuộc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963

Học từ đời thường

Thế nào là hạng người có tội?

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Lời Phật dạy về 3 điều người mẹ nên làm để tích phúc cho con cái

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Lời Phật dạy về việc ‘kinh doanh thành công’

Tin mới nhận

Muốn bình an phải có phước

Dĩ Pháp Độ Tâm

Thông Điệp Phật Đản 2013

Cấm Sát Sinh Và Việc Ăn Chay Phạm Đình Mai

Hiện tượng và bản chất

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Nhận thức sai lầm nếu cố tình ngụy biện Phật giáo không cấm ăn mặn, uống rượu, trang phục tùy tiện và phát ngôn bừa bãi

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Phật Dạy Khổ Vui Trong Đời Sống Ngũ Dục

9 ân Đức Phật

Quán Pháp – Năm Triền Cái

Cái Chết Không Rẻ Như Ta Tưởng!

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

Tòng Lâm Lô Sơn Tịnh Độ Thôn Như Xuân, Xã Vĩnh Phương, Tp Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa

Phim tài liệu: chúng sinh địa cầu (earthlings)

Từ Quốc Tộ Đến Bài Thơ Thần

Bản chất triết học của kinh Lượng Bộ (sautrāntika)

Đôi Nét Về Bồ Đề Đạo Tràng Nơi Đức Phật Thành Đạo

Suy nghĩ lung tung – cội nguồn của khổ

Đối Chiếu Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Tin mới nhận

TP.HCM: Hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử trang nghiêm kính mừng Phật Đản PL.2566

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Những bản kinh Phật cổ nhất

Kinh Phật là gì?

Kinh Bát Đại Nhân Giác Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Chữ Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 19)

BỐN MƯƠI SÁU ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ

Tin mới nhận

Nhìn Thấu Là Trí Tuệ Chân Thật

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Long Thọ Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật

Thầy Tôi Dạy Tôi Niệm Phật

Chánh tri chánh kiến

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 76)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 6)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.