PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Tu phước vẫn là rất quan trọng, cho nên trồng nhân thiện được quả thiện, trồng phước được phước.
  2. Người được đại phước báo, chúng ta gọi đó là phước huệ đầy đủ, có tiền của, lại có thông minh trí tuệ, lại có sức khỏe tuổi thọ, phước báo ở thế gian của con người này là tương đối viên mãn.

Tu phước, Phật ở trong kinh luận nói với chúng ta rất nhiều, mỗi một người chúng ta ngày nay sanh đến thế gian này, mọi người được thân người, vì sao bạn có thể được thân người?

Ở trên kinh Phật nói, trong đời quá khứ bạn tu năm giới mười thiện. Nhà Phật nói năm giới là không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không vọng ngữ, không uống rượu. Bạn làm được rồi, cả đời đều có thể tin thủ mà không hủy phạm, Phật nói đó là điều kiện bạn được thân người, trong đời quá khứ đã từng tu qua cái nhân này. Không dễ dàng gì đời này được thân người, chưa nói là gặp được Phật pháp.

Như cổ thánh tiên hiền chúng ta dạy cho chúng ta luân thường, cổ thánh đã nói ra ngũ thường. Ngũ thường cùng ngũ giới hoàn toàn như nhau. Ngũ thường chính là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Nhân là không sát sanh, nghĩa là không trộm cắp, lễ là không tà dâm, trí là không uống rượu, tín là không vọng ngữ. Đây là cổ thánh tiên hiền giáo hóa chúng sanh, chúng ta có thể vâng giữ thì có thể được thân người. Nhà Phật nói đó là dẫn nghiệp, dẫn dắt chúng ta đến cõi này để thọ sanh.

Tu Phước Vẫn Là Rất Quan Trọng, Cho Nên Trồng Nhân Thiện Được Quả Thiện, Trồng Phước Được Phước.

Tu phước vẫn là rất quan trọng, cho nên trồng nhân thiện được quả thiện, trồng phước được phước.

Tuy mọi người đều được thân người, nhưng mỗi một người phước báo không như nhau, có người cả đời hưởng phước, có người cả đời trải qua được rất gian khổ, đây là do nguyên nhân gì? Cái nguyên nhân này chính là sáu Ba La Mật.Sáu điều này không cố gắng tu học, cho nên tuy được thân người, nhưng đời sống trải qua được rất gian khổ. Đừng nói bạn ở nhân gian, nếu như bạn sanh thiên (dẫn nghiệp cõi trời là thượng phẩm mười thiện, tứ vô lượng tâm), thiên nhân phước báo cũng không giống nhau.Đại đa số thiên nhân đều hưởng phước, còn có số ít thiên nhân rất bần cùng, không bằng người giàu có ở nhân gian chúng ta.

Do nguyên nhân gì vậy? Họ có dẫn nghiệp của thiên nhân cõi trời, nhưng không có phước trời. Có thể thấy được, tu phước vẫn là rất quan trọng, cho nên trồng nhân thiện được quả thiện, trồng phước được phước.

Phật nói với chúng ta, tiền của từ do đâu mà có? Tiền của là quả báo, thế gian này có người phát tài to, có người rất nghèo khó, quyết không thể nói người này rất giỏi, rất thông minh, rất may mắn. Người giỏi hơn so với họ, thông minh hơn so với họ, người may mắn hơn so với họ vẫn rất nhiều, tại vì sao những người đó không phát tài? Tại vì sao chỉ có họ phát được tài? Trong mạng của họ có. Trong mạng vì sao mà có? Trong đời quá khứ đã tu.

Phật nói với chúng ta tu tài bố thí được quả báo tiền của, cho nên họ có tiền của thì chúng ta biết được đời trước tu tài bố thí nhiều, ngay đời này họ mới có được tiền của. Nếu như họ không tu tài bố thí, ngay đời này họ có thông minh hơn, có giỏi hơn, ngày tháng vẫn là trải qua được rất nghèo khổ.

Người Được Đại Phước Báo, Chúng Ta Gọi Đó Là Phước Huệ Đầy Đủ, Có Tiền Của, Lại Có Thông Minh Trí Tuệ, Lại Có Sức Khỏe Tuổi Thọ, Phước Báo Ở Thế Gian Của Con Người Này Là Tương Đối Viên Mãn.

Người được đại phước báo, chúng ta gọi đó là phước huệ đầy đủ, có tiền của, lại có thông minh trí tuệ, lại có sức khỏe tuổi thọ, phước báo ở thế gian của con người này là tương đối viên mãn.

Do đây có thể biết, nếu bạn muốn được tài phú, bạn nhất định phải tu tài bố thí, bạn thí được càng nhiều thì bạn có được cũng sẽ càng nhiều, cho và nhận nhất định rất rõ ràng, đó mới là đạo lý chân thật. Thế gian không có việc nào may mắn mà thành tựu, chân thật là “một ngụm nước một bữa ăn đều do tiền định”. Ai định cho bạn vậy? Chính mình định, không phải người khác định.

Phật nói thông minh trí tuệ là quả báo của bố thí pháp. Bố thí pháp khai mở trí tuệ, bố thí vô úy được khỏe mạnh sống lâu. Cái gì gọi là bố thí vô úy? Người khác có khổ nạn, chúng ta đưa tay ra có thể cứu giúp họ, có thể an ủi họ, khiến cho thân tâm của họ được an ổn, lìa khỏi tất cả lo buồn sợ hãi, loại sự việc này đều gọi là bố thí vô úy. Cho nên tu ba loại bố thí này thì mới được ba loại quả báo thù thắng.Chúng ta phải bình lặng mà quán sát sự thật quả báo của bố thí để làm tham khảo tu học cho chính mình.

Người được đại phước báo, chúng ta gọi đó là phước huệ đầy đủ, có tiền của, lại có thông minh trí tuệ, lại có sức khỏe tuổi thọ, phước báo ở thế gian của con người này là tương đối viên mãn. Thế nhưng sau khi hưởng hếtmột đời này, họ ở ngay trong một đời hưởng phước cũng làm được một ít việc tốt, thế nhưng không thể so sánh được với phước báo của họ, vậy chúng ta liền biết phước đời sau của họ liền bị giáng thấp, cứ như vậy mỗi lần xuống thấp hơn.

Cho nên, ở trên kinh, Phật nói lời thành thật với chúng ta, chúng sanh sáu cõi thì thời gian ở trong ba đường ác dài, thời gian ở ba đường thiện ngắn, đây đều là sự thật. Trong ba đường thiện, thọ mạng dài nhất là trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng, tám vạn đại kiếp. Ba đường ác, thọ mạng dài nhất là địa ngục A Tỳ, địa ngục vô gián, thọ mạng vô lượng kiếp, ở trên kinh chúng ta xem thấy là vô lượng kiếp, vô số kiếp, không phải là tám cái đại kiếp, mà là vô số vô lượng đại kiếp.

Phật nói những lời này, chúng ta nghe được chân thật là nổi hết cả da gà, thật là đáng sợ. Nếu như nghe rồi mà vẫn không cảm thấy gì, xin nói với các vị, đó chính là gỗ đá vô cảm mà người xưa đã nói, đó là một người gỗ, không biết được lợi hại. Thứ khác thì không cần nói, lợi hại thiết thân nói ra cho bạn nghe bạn cũng không hiểu rõ, bạn còn có thể cứu hay sao? Vừa chớp mắt thì lại trở vào ba đường để chịu báo, ba đường là cố hương. Phật nói cho chúng ta nghe những lời này, chúng ta phải tinh tấn, phải giác ngộ, phải cảnh giác, việc này không phải là việc để đùa, không phải là trò đùa đâu. Người giác ngộ, không ai mà không tích cực cầu thoát ly ra khỏi sáu cõi luân hồi.

Có phương pháp gì thoát khỏi sáu cõi luân hồi hay không? Có! Phật nói ra rất nhiều pháp môn, thảy đều là pháp môn giải thoát. Phật lại sợ chúng sanh thời kỳ mạt pháp nghiệp chướng quá nặng, tu học pháp môn thông thường không thể có lực, A Di Đà Phật vô lượng từ bi, xây dựng đạo tràng ở thế giới Tây Phương Cực Lạc. Thế giới Tây Phương Cực Lạc là “đại Di Đà thôn”, hoan nghênh chúng ta vô điều kiện đến nơi đó để tu học. Nơi đây của chúng ta có cư sĩ Lý Mộc Nguyên phát tâm xây dựng thôn Di Đà nhỏ, cũng là vô điều kiện, không nhận của các vị một xu tiền, chỉ cần bạn chịu niệm Phật chịu đi, bạn thật giác ngộ rồi.

Người giác ngộ mới cầu vãng sanh, người giác ngộ hy vọng ngay trong đời này quyết định thoát khỏi sáu cõi luân hồi. Vào ở trong thôn Di Đà chính là giúp đỡ bạn, thỏa mãn nguyện vọng này của bạn. Cho nên thế giới Cực Lạc là thôn Di Đà lớn, tiếp nhận tận hư không, khắp pháp giới, bao gồm tất cả những người mong cầu thoát khỏi sáu cõi luân hồi, thoát khỏi mười pháp giới, A Di Đà Phật thảy đều thâu nạp. Loại bi nguyện nhân từ này, tận hư không khắp pháp giới tìm không ra nơi thứ hai. Cho nên chư Phật Như Lai tán thán A Di Đà Phật, chính là trên kinh này đã nói: “Quang trung cực tôn, Phật trung chi vương”, đó là chư Phật tán thán đối với A Di Đà Phật.

HT. Tịnh Không

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Tám Cuộc Đàm Luận Tác Giả: J. Kristnamurti – Dịch Việt: Nhất Như

Tám Cuộc Đàm Luận Tác Giả: J. Kristnamurti – Dịch Việt: Nhất Như

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Shabkar Và Truyền Thống Ăn Chay Trong Phật Giáo Tây-Tạng

Shabkar Và Truyền Thống Ăn Chay Trong Phật Giáo Tây-tạng

SHABKAR Và TRUYỀN THỐNG ĂN CHAY TRONG PHẬT GIÁO TÂY-TẠNG Lời Giới Thiệu của Nhóm Dịch Thuật Padmakara Trích từ...

Từ Hệ Giá Trị Tổng Hạnh Phúc Quốc Gia Bhutan Nhìn Lại Hành Trạng Vua Trần Nhân Tông: So Sánh Điểm Giống Và Khác Nhau Đồng Thời Gợi Mở Hướng Phát Triển Bền Vững Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam

Từ hệ giá trị tổng hạnh phúc quốc gia Bhutan nhìn lại hành trạng vua Trần Nhân Tông: so sánh điểm giống và khác nhau đồng thời gợi mở hướng phát triển bền vững kinh tế – xã hội Việt nam

TỪ HỆ GIÁ TRỊ TỔNG HẠNH PHÚC QUỐC GIA BHUTAN NHÌN LẠI HÀNH TRẠNG VUA TRẦN NHÂN TÔNG: SO SÁNH...

Ý Nghĩa Phước Hay Họa Ngày 23 Tháng Chạp Đưa Ông Táo Về Trời

Ý Nghĩa Phước Hay Họa Ngày 23 Tháng Chạp Đưa Ông Táo Về Trời

Ý NGHĨA PHƯỚC HAY HỌANGÀY 23 THÁNG CHẠP ĐƯA ÔNG TÁO VỀ TRỜIThích Trí Giải Con lạy Ông Táo. Xin...

Mặt trái của thần thông

MẶT TRÁI CỦA THẦN THÔNG Thích Trung Hữu   Đức Phật đã nhiều lần kể về phút giây thành đạo...

Những Nguồn Hạnh Phúc

Những nguồn hạnh phúc

Hôm nay 20 tháng 3 là “Ngày Quốc tế Hạnh phúc” Ngày lễ quốc tế này đã được ông Tổng...

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Vạn vật hài hoà, thiên hạ thái bình) Tập 2 DÂN TỘC TRUNG HOA...

Mười Pháp Tăng Thượng

Mười pháp tăng thượng

Người Phật tử sau khi quy y Tam bảo và thọ trì năm giới, nếu trọn đời không thay đổi,...

Nghĩ Về Mũi Tên Thứ Hai

Nghĩ Về Mũi Tên Thứ Hai

Trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang hoành hành, thêm một nỗi lo toan là thêm một gánh nặng tinh...

Nếp Sống Tỉnh Thức Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Xiv (Trọn Bộ 2 Tập)

Nếp Sống Tỉnh Thức Của Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV (trọn bộ 2 tập)

NẾP SỐNG TỈNH THỨC CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA XIV(Trọn bộ 2 tập)THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNGNhà xuất bản Ananda...

Đọc “Phật Điển Phổ Thông: Dẫn Vào Tuệ Giác Phật”

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Ấn phẩm “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật” (DVTGP) là tuyển tập Kinh và luận ghi từ...

Tư Tưởng Phật Giáo Trong Kinh Tạng Pali Về Chủ Nghĩa Nhân Văn Và Giáo Dục Pháp Hành Phật Giáo

Tư tưởng Phật giáo trong kinh tạng Pali về chủ nghĩa nhân văn và giáo dục pháp hành Phật giáo

Hệ thống triết lý của Đạo Phật mang một giá trị vô cùng lớn lao với đời sống. Trong đó...

Trì Bình Khất Thực: Cách Nhận Diện Đâu Là Sư Thật – Sư Giả

Trì Bình Khất Thực: Cách Nhận Diện Đâu Là Sư Thật – Sư Giả

TRÌ BÌNH KHẤT THỰCCÁCH NHẬN DIỆN ĐÂU LÀ SƯ THẬT - SƯ GIẢGiác Minh Luật - Hoài Lương Các nhà...

Linh hồn người chết đi về đâu?

Ảnh minh họa Đáp: Vấn đề sau khi chết, linh hồn tồn tại hay không tồn tại và linh hồn người...

Nhất Tâm

NHẤT TÂM Nguyễn Thế Đăng   Trong kinh Hoa Nghiêm, phẩm Thập Địa nói, “Tất cả ba cõi chỉ là...

Tám Cuộc Đàm Luận Tác Giả: J. Kristnamurti – Dịch Việt: Nhất Như

Shabkar Và Truyền Thống Ăn Chay Trong Phật Giáo Tây-tạng

Từ hệ giá trị tổng hạnh phúc quốc gia Bhutan nhìn lại hành trạng vua Trần Nhân Tông: so sánh điểm giống và khác nhau đồng thời gợi mở hướng phát triển bền vững kinh tế – xã hội Việt nam

Ý Nghĩa Phước Hay Họa Ngày 23 Tháng Chạp Đưa Ông Táo Về Trời

Mặt trái của thần thông

Những nguồn hạnh phúc

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

Mười pháp tăng thượng

Nghĩ Về Mũi Tên Thứ Hai

Nếp Sống Tỉnh Thức Của Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV (trọn bộ 2 tập)

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Tư tưởng Phật giáo trong kinh tạng Pali về chủ nghĩa nhân văn và giáo dục pháp hành Phật giáo

Trì Bình Khất Thực: Cách Nhận Diện Đâu Là Sư Thật – Sư Giả

Linh hồn người chết đi về đâu?

Nhất Tâm

Tin mới nhận

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ

Cảm niệm Đức Phật đản sanh

Phật dạy làm người nghìn năm vẫn đúng

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Tôi tin Phật

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Tin mới nhận

Tám bài kệ chuyển hóa tâm & phát khởi bồ đề tâm

Dị tông luận

Chút tản mạn về ăn chay

Quán chiếu về tương quan sẽ dẫn tới cái thấy vô ngã

Cõi Bụi Hồng Có Một Ước Mơ – Tâm Không, Vĩnh Hữu

Bệnh người xuất gia

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (6)

Tình yêu của Phật

Nhân “Ngày Tàn Của Phật Giáo” Góp Ý Thêm Về Chuyện Cư Sĩ Nước Ta – Nguyễn Kha

Cầu An Được An – Nguyên Minh

Ý nghĩa giải thoát trong đạo phật

Ý Nghĩa Chuyển Pháp Luân

Hiện tượng và bản chất

Tâm Diệu Minh Thường Trụ [Bài 9] – Từ Cuộc Đời Tới Cuộc Đời: Những Chuyển Tiếp Và Trung Hữu -Bản Dịch Việt: Đặng Hữu Phúc

Tăng Đoàn Là Gì Và Một Tập Hợp Cư Sĩ Có Thể Là Một Tăng Đoàn Không?

Bóng Của Đại Sư – Cao Huy Thuần

Phật Giáo Vùng Mê-kông: Lịch Sử Và Hội Nhập

Đặc Tính Hoa Sen & Ý Nghĩa Bảy Bước Chân Của Phật

Xã hội và đạo đức nhân quả

Triết lý Duyên khởi xây dựng đạo đức Phật giáo trong kinh doanh

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Hòa Thượng Thích Thanh Từ (Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Kinh Di Giáo Lược Giải

Thế nào gọi là tâm tự tại?

GIỚI THIỆU KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Khái Quát Tư Tưởng Kinh Duy Ma Cật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 03)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 05)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Cách Thức Quán Tưởng Phật A Di Đà Lúc Chết

Siêng năng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về tịnh độ

Khuyên Người Niệm Phật Tập 2

Thành Thật Niệm Phật

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Tất Cả Chúng Sanh Vốn Là Phật

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Hiểu Về Hai Chữ “Vãng Sanh”

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 2)

Phá giới & phá chấp

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese