PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đức Phật độ người gánh phân

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Trong thể tánh bình đẳng, Ngài khẳng định ai cũng có Phật tánh và cũng đầy đủ khả năng thành Phật nếu người đó tinh tấn tu hành. “Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành”. Ảnh minh họa.
  2. Bình đẳng tuyệt đối là một đức tính vô cùng cao đẹp mà xưa nay chỉ có đạo Phật mới có mà không có trong bất kỳ một tôn giáo nào hay một hệ thống triết học nào khác. Ảnh minh họa.

Đức Phật nói: “Phật Pháp như nước sạch, có thể tẩy tịnh mọi điều dơ bẩn. Dù là bất kể thứ gì trên thế gian, một khi được tắm rửa trong Phật Pháp liền trở nên thanh tịnh”.

Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

Trong Thể Tánh Bình Đẳng, Ngài Khẳng Định Ai Cũng Có Phật Tánh Và Cũng Đầy Đủ Khả Năng Thành Phật Nếu Người Đó Tinh Tấn Tu Hành. “Ta Là Phật Đã Thành, Các Ngươi Là Phật Sẽ Thành”. Ảnh Minh Họa.

Trong thể tánh bình đẳng, Ngài khẳng định ai cũng có Phật tánh và cũng đầy đủ khả năng thành Phật nếu người đó tinh tấn tu hành. “Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành”. Ảnh minh họa.

Thành Xá Vệ có một người Chiên đà la, sống bằng nghề đổ phân. Một hôm, Phật gặp giữa đường bèn kêu lại. Người đổ phân thưa rằng: “Con là người gánh phân ô uế không sạch, con không dám lại gần Ngài”.

Đức Phật nói: “Ta nay muốn độ cho ngươi”. Rồi Phật tự thân dắt người gánh phân xuống sông Hằng tắm rửa sạch sẽ và đưa về tịnh xá Kỳ Hoàn cho xuất gia làm vị Sa môn.

Người gánh phân chuyên tâm tu hành, rất tinh tấn cần khổ, nên chưa đầy một tuần đã chứng quả A La Hán, thần thông tự tại. Bấy giờ, vua trong nước nghe tin Phật độ cho người Chiên đà la, lấy làm bất mãn và cho rằng làm như vậy là hạ thấp giá trị của Sa môn và làm khó khăn sự kính lễ của các hàng vua chúa, nên liền đến tịnh xá yết kiến Phật. Khi đến chỗ Phật, thấy một vị Sa môn uy nghi đức hạnh, ngồi thiền trên một tấm đá, hiện nhiều thần thông kỳ diệu.

Tiền thân Đức Phật nhịn đói 7 ngày để dành tiền bố thí chúng sinh

Vua vào lễ Phật bạch rằng: “Bạch Thế Tôn! Vị Sa môn kia danh hiệu là gì, sao lại có nhiều thần thông như vậy?”. Phật bảo: “Đó là người gánh phân, nhờ công hạnh tinh tấn nên chứng được quả A La Hán”. Rồi Phật dùng thí dụ cho vua rõ: “Như ở trong bùn nhơ bẩn, vẫn nở một hoa sen thơm ngát. Vậy Bệ hạ là người có mắt, Bệ hạ có hái lấy hoa kia không?”. Vua đáp: “Đóa hoa tuy mọc trong bùn lầy mà thơm ngát hương quý thì rất nên dùng để tự trang nghiêm. Còn bùn lầy nhơ bẩn kia thì nên quán xem như là trạng thái của bà mẹ, chính tự trong bào thai mà sinh nở đoá hoa công đức”.

Vua lại bạch Phật: “Vị A La Hán trước làm nghề đổ phân, nay công quả tu hành viên mãn, chứng được những quả đức bất khả tư nghì. Con xin nguyện luôn cúng dường những món cần thiết, không dám để thiếu thốn”.

Lời bàn:

Bình Đẳng Tuyệt Đối Là Một Đức Tính Vô Cùng Cao Đẹp Mà Xưa Nay Chỉ Có Đạo Phật Mới Có Mà Không Có Trong Bất Kỳ Một Tôn Giáo Nào Hay Một Hệ Thống Triết Học Nào Khác. Ảnh Minh Họa.

Bình đẳng tuyệt đối là một đức tính vô cùng cao đẹp mà xưa nay chỉ có đạo Phật mới có mà không có trong bất kỳ một tôn giáo nào hay một hệ thống triết học nào khác. Ảnh minh họa.

Qua câu chuyện trên, chúng ta thử suy nghĩ về thể tánh bình đẳng trong Phật giáo. Từ khởi nguyên, bước chân du hóa của đức Phật khắp lưu vực sông Hằng. Ngài là một nhà cách mạng vĩ đại đã dám gạt bỏ đi sự phân biệt giai cấp đã có từ lâu đời trong xã hội Ấn Độ. Ngay từ thời cổ đại, con người sống trong lãnh thổ này đã được chia làm bốn giai cấp, là Bà la môn, Sát đế lợi, Phệ xá và Chiên đà la. Một thời, những giai cấp này đã tạo nên sự bất công vô cùng khốc liệt. Nhưng đến khi đuốc tuệ chân lý giải thoát của Thế Tôn bừng tỏa thì tất cả mọi giai cấp đều quy về một mối. Ngài đưa ra một chân lý bất hủ: “Không có giai cấp trong khi máu người cùng đỏ và nước mắt cùng mặn”.

Trong thể tánh bình đẳng, Ngài khẳng định ai cũng có Phật tánh và cũng đầy đủ khả năng thành Phật nếu người đó tinh tấn tu hành. “Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành”.

Bình đẳng tuyệt đối là một đức tính vô cùng cao đẹp mà xưa nay chỉ có đạo Phật mới có mà không có trong bất kỳ một tôn giáo nào hay một hệ thống triết học nào khác.

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Trích Sống theo lời Phật

Thích Nhuận Thạnh

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 100)

Các vị đồng tu, xin chào mọi người!Mời mọi người xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 76 và đoạn thứ...

Đi Tìm Ý Nghĩa Của Cuộc Đời

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Có bao giờ trong cuộc sống bon chen vội vã hằng ngày, ta dừng lại vài phút tự hỏi mình...

Từ Tết Sách Đến Tết Thiền

Từ Tết Sách đến Tết Thiền

TỪ TẾT SÁCH ĐẾN TẾT THIỀNThiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng   Thế là đã mồng 5 tết. Hôm nay là...

Học Phật Phần Nghi

Học Phật Phần Nghi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thăng Trầm Của Phật Giáo Tại A-phú-hãn – Đặng Tấn Hậu

Thăng Trầm Của Phật Giáo Tại A-Phú-Hãn Đặng Tấn Hậu (Bài viết này được thực hiện vào tháng 08 năm...

Phát Bồ Đề Tâm, Một Lòng Chuyên Niệm

PHÁT BỒ ĐỀ TÂM, MỘT LÒNG CHUYÊN NIỆMLão Hoà Thượng Tịnh Không Đệ tử của Phật phải biết “trụ Phật...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Lần trước giảng đến đại đức xưa, đối với nguyện thứ mười tám có rất nhiều cách nói, chúng ta...

Bài Học Thành Đạo – Tâm Minh

Bài Học Thành Đạo – Tâm Minh

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO (Thân kính tặng Anh Chị Em Áo Lam) Tâm MinhCó bốn ý nghĩa của thành đạo...

Lối Về Sen Nở

Lối Về Sen Nở

Thích Phước SơnLỐI VỀ SEN NỞNhà Xuất Bản Văn Hoá Sài Gòn 2009Lời nói đầu Tập sách Lối về Sen...

Du Tâm An Lạc Đạo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Không Gì Là Chắc Thật

Không gì là chắc thật

“Một thời, Phật ở trú xứ A-tỳ-đà, bên bờ sông Hằng. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Giống...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Phật ở trong Kinh điển nói ra rất nhiều công đức lợi ích thù thắng, thế nhưng chúng ta không...

Mong Ước Điều Lành

Mong ước điều lành

Bình an và hạnh phúc là niềm mong ước của cả nhân loại, không phân biệt màu da, tôn giáo....

Vu Lan Nhớ Mẹ Hoàng Yến Anh

Vu Lan Nhớ Mẹ Hoàng Yến Anh

VU LAN NHỚ MẸ Tháng bảy về rồi, nơi quê nhà của mẹ đã thu chưa? Nơi con ở bây...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Kinh văn: “Hựu phục trì sức thất bảo, địa bố kim sa. Ưu Bát La hoa, Bát Đàm Ma hoa,...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 100)

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Từ Tết Sách đến Tết Thiền

Học Phật Phần Nghi

Thăng Trầm Của Phật Giáo Tại A-phú-hãn – Đặng Tấn Hậu

Phát Bồ Đề Tâm, Một Lòng Chuyên Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Bài Học Thành Đạo – Tâm Minh

Lối Về Sen Nở

Du Tâm An Lạc Đạo

Không gì là chắc thật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Mong ước điều lành

Vu Lan Nhớ Mẹ Hoàng Yến Anh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Tin mới nhận

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Bồ Tát Quảng Đức Ngọn Lửa Và Trái Tim – Lê Mạnh Thát Chủ Biên

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Lời Phật dạy về việc ‘kinh doanh thành công’

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Giáo dục đạo đức cho con ngay từ thuở bé như thế nào?

Phật là gì?

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Ước nguyện quá khứ

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Phật là cơm

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Phật tại tâm là gì?

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tin mới nhận

Tụng lễ Vu Lan (song ngữ)

Phật Giáo Trong Quan Hệ Với Chính Quyền

Tha thứ

Cái chết của những giá trị

Gói Trà Đầu Xuân (Bát Nhã Tâm Kinh – Học Giả- Thiền Sinh)

Theo Bước Chân Phật

Từ Đêm Nhìn Sao Mai Mọc Nơi Rặng Hy Mã Lạp Sơn Đến Những Con Đường Thôn Dã Của Quê Hương – Thích Phước An

Giao cảm trong lâu đài Prague

Duyên khởi và vô ngã

Hỏi Đáp Về Thiền

25. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí (Phần 2)

Tết Thiền 2020

Kinh Gandhatthena: nhà sư ăn cắp mùi hương (song ngữ)

Người lái xe chậm trước mặt, có thể là mẹ của bạn

Công Chúa Long Thành – Từ Chính Sử Đến Giai Thoại

Từ Thượng Đế đến Phật, Từ Sáng Tạo đến Nhận Biết

Vòng sinh tử luân hồi

Giáo dục đạo đức cho con ngay từ thuở bé như thế nào?

Phóng sinh không bằng ăn chay

Thoát khổ, thoát luân hồi

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Bài kinh về ngọn lửa

Kinh Bách Dụ: Chữa bệnh đầu hói

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 354)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Tin mới nhận

Thảnh Thơi Trong Cõi Vô Thường

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần Cuối)

Thầy Tôi Dạy Tôi Niệm Phật

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Suy gẫm về sự bất thối chuyển trong kinh A Di Đà

Thư Trả Lời Những Sự Gạn Hỏi Về “BẤT NIỆM TỰ NIỆM”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 39)

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Tự vấn về pháp môn Tịnh Độ

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 109)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese