PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Câu chuyện về tư thế ngủ của Đức Phật là 1 trong những câu chuyện Phật giáo được nhiều người biết tới, với nhiều tầng lớp ý nghĩa mà càng suy ngẫm thì chúng ta càng rút ra được nhiều giá trị cho riêng mình.
  2. Nhiều lần tỉnh dậy vào giữa đêm, thấy được tư thế nằm ngủ của Đức Phật, môn đồ này đã vô cùng thắc mắc. Ngài nằm nghiêng sang bên phải, tay trái duỗi dài theo thân, tay phải kê đầu.
  3. Nằm ngửa thường thể hiện nỗi khát khao, khó nhiếp phục tâm khát ái, vọng tưởng hơn các tư thế khác. Nó còn dễ tạo ra sự hớ hênh, nhất là lúc ngủ say có thể đánh mất oai nghi.

Nhiều lần tỉnh dậy vào giữa đêm, thấy được tư thế nằm ngủ của Đức Phật, môn đồ này đã vô cùng thắc mắc. Ngài nằm nghiêng sang bên phải, tay trái duỗi dài theo thân, tay phải kê đầu.

Bức thông điệp từ con người Đức Phật

Các hang động Ajanta là một quần thể các hang động cắt đá Phật giáo có lịch sử từ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên đến năm 480 sau Công nguyên nằm ở huyện Aurangabad, bang Maharashtra, Ấn Độ.

Ở trong các hang động này, ở hang động cuối cùng bạn sẽ tìm thấy một bức tượng Phật nằm ngủ: Ngài nằm nghiêng sang bên phải, tay trái duỗi dài theo thân, tay phải kê đầu. Tư thế ngủ đó được gọi là tư thế ngủ của sư tử, vì sư tử khi ngủ cũng thường nằm nghiêng và không hề dịch chuyển.

Vào thời mà Đức Phật còn sống, Ngài cũng nằm ngủ theo tư thế này, thậm chí là cả đêm. Ngài không hề xoay sang các tư thế khác, cũng không hề suy chuyển dù là một phân khỏi vị trí ban đầu.

Trong số các môn đồ đi theo Đức Phật, có một môn đồ được cho là gần gũi nhất với Đức Phật, cũng là anh em họ của Ngài, tên là Ananda. Vì là người ở bên Đức Phật nhiều, Ananda đã được chứng kiến tư thế ngủ của Đức Phật nhiều lần nên rất hiếu kỳ.

Nhiều lần, giữa đêm, khi đang ngủ thì Ananda đột nhiên thức giấc. Nhìn sang Đức Phật, Ananda thấy Đức Phật vẫn nằm ở tư thế y hệt như khi Ngài bắt đầu ngủ, không hề thay đổi chút nào.

Câu Chuyện Về Tư Thế Ngủ Của Đức Phật Là 1 Trong Những Câu Chuyện Phật Giáo Được Nhiều Người Biết Tới, Với Nhiều Tầng Lớp Ý Nghĩa Mà Càng Suy Ngẫm Thì Chúng Ta Càng Rút Ra Được Nhiều Giá Trị Cho Riêng Mình.

Câu chuyện về tư thế ngủ của Đức Phật là 1 trong những câu chuyện Phật giáo được nhiều người biết tới, với nhiều tầng lớp ý nghĩa mà càng suy ngẫm thì chúng ta càng rút ra được nhiều giá trị cho riêng mình.

Năm phận sự của Đức Phật

Có một hôm, Ananda đã không thể cưỡng lại sự tò mò, và mặc dù Đức Phật đang nằm ngủ, nhưng Ananda quyết định đi đến chỗ của Ngài, lay Ngài dậy để mong được giải đáp thắc mắc.

“Thưa Đức Phật, xin Ngài hãy thứ lỗi cho môn đồ, vì Ngài đã đi bộ, đã thuyết giảng cả ngày và rất mệt mà con lại đánh thức Ngài dậy vào giữa đêm như thế này. Thế nhưng, thắc mắc này đã theo con từ rất lâu rồi, và nếu hôm nay con không nhận được câu trả lời, thì con sẽ mãi băn khoăn”, Ananda rụt rè lên tiếng.

Đức Phật mở mắt, ra hiệu cho Ananda tiếp tục nói.

Ananda nói tiếp: “Con đã đi theo Ngài 20 năm, con đã chờ đợi rất lâu mới dám hỏi điều này. Làm sao Ngài có thể duy trì một tư thế ngủ duy nhất, không hề suy chuyển trong cả đêm? Ngài có ngủ thật không, hay là Ngài phải luôn cố gắng duy trì tư thế đó vậy ạ?

Vì với bản thân con, giữ nguyên một tư thế là điều không thể. Trong đêm con sẽ liên tục thay đổi từ tư thế hoặc vị trí này sang tư thế hoặc vị trí khác. Con không thể ngủ với một tư thế duy nhất trong cả đêm được”.

Nghe xong thắc mắc của Ananda, Đức Phật từ từ giải thích: “Ta đã tìm được một tư thế thích hợp cho mình nên ta sẽ duy trì nó và không có ý định thay đổi. Khi ngủ thì cơ thể ta nghỉ ngơi nhưng tâm trí ta thì vẫn thức tỉnh. Còn ngươi không thể nằm im với một tư thế vì ngươi vẫn đang đi tìm cho mình một tư thế thích hợp. 

Ngươi nói mình không thể nằm im với một tư thế trong cả đêm, nhưng vấn đề không nằm ở chuyện ngươi xoay người, mà là do tâm của ngươi chưa thật sự an. Tâm chưa an thì thân chưa thể tĩnh. 

Còn ta đã vượt qua được điều đó rồi. Khi đi ngủ là khi đầu óc ta không còn vướng bận bất cứ điều gì. Cơ thể này nằm xuống trông cũng chẳng khác gì một xác chết. Mà ngươi đã thấy xác chết nào lại có thể di chuyển chưa?”.

Ananda nghe xong, hoàn toàn bị thuyết phục trước lời giải thích của Đức Phật, mỉm cười và tự rút ra bài học cho bản thân mình.

Nhiều Lần Tỉnh Dậy Vào Giữa Đêm, Thấy Được Tư Thế Nằm Ngủ Của Đức Phật, Môn Đồ Này Đã Vô Cùng Thắc Mắc. Ngài Nằm Nghiêng Sang Bên Phải, Tay Trái Duỗi Dài Theo Thân, Tay Phải Kê Đầu.

Nhiều lần tỉnh dậy vào giữa đêm, thấy được tư thế nằm ngủ của Đức Phật, môn đồ này đã vô cùng thắc mắc. Ngài nằm nghiêng sang bên phải, tay trái duỗi dài theo thân, tay phải kê đầu.

Đức Phật ngủ ngon giấc không?

Lời bàn: Câu chuyện về tư thế ngủ của Đức Phật là 1 trong những câu chuyện Phật giáo được nhiều người biết tới, với nhiều tầng lớp ý nghĩa mà càng suy ngẫm thì chúng ta càng rút ra được nhiều giá trị cho riêng mình.

Ngủ là lúc chúng ta nghỉ ngơi nên nhiều người cho rằng, thích kiểu gì thì cứ nằm theo kiểu đó chứ không suy nghĩ gì nhiều, cũng không biết tư thế ngủ ảnh hưởng đến tâm trí hay sức khỏe của mình.

Tuy nhiên theo các sách Kinh Phật diễn giải, nằm đúng tư thế cũng là một cách tu. Tư thế nằm phản ánh tâm trạng và ảnh hưởng sâu sắc đến sự an tịnh của thân tâm người nằm. Theo Đức Phật, có 4 cách nằm ngủ là nằm ngửa, nằm sấp, nằm nghiêng về bên trái và nằm nghiêng về bên phải.

1. Nằm ngửa thường thể hiện nỗi khát khao, khó nhiếp phục tâm khát ái, vọng tưởng hơn các tư thế khác. Nó còn dễ tạo ra sự hớ hênh, nhất là lúc ngủ say có thể đánh mất oai nghi.

2. Nằm sấp là kiểu nằm thể hiện sự dằn vặt, đau khổ, dễ gặp ác mộng, và chính người nằm cũng khó có được cảm giác thoải mái. 

3. Nằm nghiêng bên trái phản ánh tâm trạng của phần lớn những người ưa thích thọ hưởng dục vọng. 

Theo các nghiên cứu khoa học thì nằm sấp, nằm ngửa và nằm nghiêng bên trái ảnh hưởng không tốt đến hệ tuần hoàn, nội tạng và xương khớp. Vì thế, người tu thường không nằm theo 3 tư thế này.

4. Nằm nghiêng bên phải, hai chân gác lên nhau như sư tử là tư thế hội đủ oai nghi, một trong những tế hạnh của người tu, cũng chính là cách nằm của Đức Phật: Đây là tư thế nằm cát tường, tạo ra sự yên lành, an ổn cho thân thể và nhất là tâm luôn đạt được sự thức tỉnh.

Nằm Ngửa Thường Thể Hiện Nỗi Khát Khao, Khó Nhiếp Phục Tâm Khát Ái, Vọng Tưởng Hơn Các Tư Thế Khác. Nó Còn Dễ Tạo Ra Sự Hớ Hênh, Nhất Là Lúc Ngủ Say Có Thể Đánh Mất Oai Nghi.

Nằm ngửa thường thể hiện nỗi khát khao, khó nhiếp phục tâm khát ái, vọng tưởng hơn các tư thế khác. Nó còn dễ tạo ra sự hớ hênh, nhất là lúc ngủ say có thể đánh mất oai nghi.

Đức Phật dạy cách nằm ngủ để không gặp phải ác mộng

Về mặt khoa học, ở tư thế này lục phủ, ngũ tạng sẽ nằm đúng vị trí giúp cho máu lưu thông tốt hơn. Đây là cách nhanh chóng xóa tan mệt mỏi và giúp bạn phục hồi được sức khỏe sau giấc ngủ ngon. Ngoài ra, tư thế này còn giúp cột sống được kéo giãn, giảm áp lực do sức nặng từ phần trên cơ thể đè lên.

Các nhà dưỡng sinh thời xưa cho rằng việc nằm nghiêng về bên phải và để cho hai chân, tay hơi co lại sẽ rất tốt cho cơ thể. Khoa học hiện đại cũng chứng minh rằng với tư thế này, các bó cơ bắp trên toàn thân sẽ được thư giãn nhiều nhất, giúp bạn có giấc ngủ ngon, sâu hơn.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Ý Nghĩa Sự Sống (Sách)

Ý nghĩa sự sống (sách)

Lời giới thiệu của người dịch Ấn bản tiếng Việt Năm tháng 2 năm 2015 Đây là một quyển sách...

Học Cách Hiểu Thất Bại

Học cách hiểu thất bại

HỌC CÁCH HIỂU THẤT BẠI Lời khuyên bảo cách nương vào chỗ chưa từng biết. Pema Chodron Thiện ý chuyển...

Biện Chính Phật Học Tập 2

Biện Chính Phật Học Tập 2

THÍCH CHÚC PHÚBIỆN CHÍNH PHẬT HỌCTẬP IINHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC LỜI GIỚI THIỆU   Trong quá trình phát triển của Phật giáo,...

7 Cách Lễ Phật

7 CÁCH LỄ PHẬT

BẢY CÁCH LỄ PHẬT Tâm Trí   Hỏi: Tôi thấy có nhiều tông phái hay ở các chùa, các đạo...

Sức Sống Và Sự Phát Triển Tốt Đẹp Của Xã Hội

Sức Sống Và Sự Phát Triển Tốt Đẹp Của Xã Hội

Sức sống và sự phát triển tốt đẹp của xã hội Nguyễn Thế Đăng Không ai không muốn xây dựng...

Quá Cảnh Trần Gian

Quá Cảnh Trần Gian

QUÁ CẢNH TRẦN GIAN Thích Tánh Tuệ   Quá cảnh trần gian lạc bến tìnhTình vui phơi phới buổi bình minhThuyền...

Lịch Sử Bồ Đề Đạo Tràng (Bodhgayà) – Nơi Đức Phật Thành Đạo

Lịch Sử Bồ Đề Đạo Tràng (bodhgayà) – Nơi Đức Phật Thành Đạo

LỊCH SỬ BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG (BODHGAYÀ) - NƠI ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO Hajime Nakamura - Trần Phương Lan dịch...

Phương Mỹ Chi & Nhạc Phật | Album “Bát Nhã Thuyền”

Phương Mỹ Chi & Nhạc Phật | Album “Bát Nhã Thuyền”

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT ! Tạo hình nhân vật trong album Nhạc Phật của ca...

Đạo Phật Giải Thích Khổ Đau Trong Cuộc Sống

Đạo Phật Giải Thích Khổ Đau Trong Cuộc Sống

ĐẠO PHẬT TÌM CÁCH GIẢI THÍCH KHỔ ĐAU TRONG CUỘC SỐNG Tác giả: Tawachai Onsanit Chuyển ngữ: Tuệ Uyển New...

Tánh Không Và An Lạc

Tánh Không và an lạc

TÁNH KHÔNG VÀ AN LẠC Nguyễn Thế Đăng   Pháp thân Phật là tánh Không không hình không tướng ở...

Hoa Vẫn Nở

Hoa vẫn nở

Lời Dẫn Nhập Nếu hoa không đẹp thì đời đã không quan tâm tới, và hoa cũng không còn tồn...

Quả Báo Của Việc Gây Tạo Chiến Tranh

Quả báo của việc gây tạo chiến tranh

QUẢ BÁO CỦA VIỆC GÂY TẠO CHIẾN TRANH Quảng Tánh Gây tạo chiến tranh, giặc giã, xung đột, mâu thuẫn...

Đức Phật Dạy Về Cách Xa Lìa Ái Dục, Xử Lý Năng Lượng Tình Dục

Đức Phật dạy về cách xa lìa ái dục, xử lý năng lượng tình dục

Trong Kinh Di Lặc Nạn, đệ tử Phật tên là Đế Tu Di Lặc (Tissa Metteya) vốn là một vị...

Yêu Người Xuất Gia Được Chớ? Chùa To Phật Lớn Nên Chăng?

Yêu người xuất gia được chớ? chùa to phật lớn nên chăng?

YÊU NGƯỜI XUẤT GIA ĐƯỢC CHỚ? CHÙA TO PHẬT LỚN NÊN CHĂNG? Thích Quảng An Có người cư sĩ nhắn...

Phật Đã Đến Như Muôn Vầng Ánh Sáng

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Tháng tư đến mang theo những tia nắng vàng xua tan đi giá rét. Từng con phố, hàng cây đều...

Ý nghĩa sự sống (sách)

Học cách hiểu thất bại

Biện Chính Phật Học Tập 2

7 CÁCH LỄ PHẬT

Sức Sống Và Sự Phát Triển Tốt Đẹp Của Xã Hội

Quá Cảnh Trần Gian

Lịch Sử Bồ Đề Đạo Tràng (bodhgayà) – Nơi Đức Phật Thành Đạo

Phương Mỹ Chi & Nhạc Phật | Album “Bát Nhã Thuyền”

Đạo Phật Giải Thích Khổ Đau Trong Cuộc Sống

Tánh Không và an lạc

Hoa vẫn nở

Quả báo của việc gây tạo chiến tranh

Đức Phật dạy về cách xa lìa ái dục, xử lý năng lượng tình dục

Yêu người xuất gia được chớ? chùa to phật lớn nên chăng?

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Tin mới nhận

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Tư duy về Niết Bàn (II)

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Đức Phật đã từ bỏ tất cả để có được tất cả

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Lời Phật dạy về những điều khó

Đường xưa mây trắng

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Phật dạy tu trong lúc uống, ăn

Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại

Tin mới nhận

Góc khuất

Thông Bạch Phật Đản 2017 – Phật Lịch 2561

Yếu Chỉ Kinh Pháp Hoa

Nghiên Cứu Về Vấn Đề Phủ Định Từ Trong Quá Trình Truyền Dịch: Từ Một Trường Hợp Trong Kinh Trung A Hàm

Đời sống là một tác phẩm nghệ thuật

Phước Báo Săn Sóc Người Bệnh

Tôi Đang Huân Tập

Chúc Mừng Đại Hội Hoằng Pháp

Nói không với bệnh trầm cảm

Thảnh Thơi Trong Cõi Vô Thường

Sống viễn ly

Tài sản theo quan hệ nhân quả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

An cư kiết hạ

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Lời khuyên các nhà văn nhà báo

Ông Hai

Hiểu Biết Là Con đường Dẫn Đến Giải Thoát

Trái Tim Của Bụt

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Kinh Duy Ma Lược Giải

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Những Niềm Tin Cao Quý Nhất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 41)

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

Việc Lớn Sanh Tử

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 11)

TÍN TÂM HỌC PHẬT TRỊ LÀNH BỆNH KHỔ

Học Phật chớ nên hồ đồ, ngộ nhận…

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Con Đường Tịnh Độ

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 7)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.