PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Phiền não là lẽ thường tình
  2. Buông bỏ phiền não, trước hết là để giải tỏa mọi ưu tư, khiến người ta hạnh phúc. Sau là để người ta cho mình cơ hội để trưởng thành.
  3. Buông bỏ phiền não theo lời Phật dạy
  4. Người học đạo, hành đạo, không để bị rơi vào tâm cảnh hối tiếc quá khứ hay vọng tưởng tương lai. Hạnh phúc chỉ có thể hiển hiện ngay nơi thực tại hiện tiền. Vì vậy hãy biết buông bỏ mọi phiền não
  5. Đừng kiểm soát cũng là một cách buông bỏ phiền não
  6. Để sau một ngày làm việc vất vả, ta tự nhủ và mỉm cười với bản thân: “Ta buông bỏ…Buông bỏ để ngày mai tốt đẹp hơn”

Phật dạy rằng, trong lòng không khuyết thiếu thì được gọi là “phú”, được người khác cần đến, thì được gọi là “quý”. Vui mừng sảng khoái không phải là một loại tính cách mà là một loại năng lượng. Xả bỏ, buông bỏ những “Tham, sân, si” để hồn được an lạc, thể xác được tự do.

>>Những giáo lý Phật giáo đáng suy ngẫm

Phiền não là lẽ thường tình

Buông Bỏ Phiền Não, Trước Hết Là Để Giải Tỏa Mọi Ưu Tư, Khiến Người Ta Hạnh Phúc. Sau Là Để Người Ta Cho Mình Cơ Hội Để Trưởng Thành.

Buông bỏ phiền não, trước hết là để giải tỏa mọi ưu tư, khiến người ta hạnh phúc. Sau là để người ta cho mình cơ hội để trưởng thành.

Phiền não của con người thường xoay quanh 12 chữ:

Buông không đành

Nghĩ không thông

Nhìn không thấu

Quên không được

Trong cuộc sống hàng ngày, chuyện áp lực và va chạm, chúng ta thường khó tránh khỏi những bất đồng trong công việc, sinh hoạt hàng ngày, và các mối quan hệ ở gia đình, nơi làm việc. Khi xảy ra tranh cãi, ta có thể không kiềm chế được và nổi nóng hay nặng lời, ta có thể thắng hay thua cuộc tranh cãi, thường không dễ giữ được hòa khí…Kết quả là khiến chúng ta bị tổn thương hoặc gây tổn thương cho người khác. Thậm chí, sẽ cảm thấy chính bản thân mình trở nên đau đớn, mất niềm tin, rồi ân hận. Nhưng lời đã nói ra như bát nước hắt đi, ân hận lúc đó cũng đã muộn rồi.

Những lúc như thế này, điều người ta cần làm là giữ bình tĩnh và loại bỏ sân si, biết buông bỏ những gì khiến ta cảm thấy bất an.

Phật dạy rằng, trong lòng không khuyết thiếu thì được gọi là “phú”, được người khác cần đến, thì được gọi là “quý”. Vui mừng sảng khoái không phải là một loại tính cách mà là một loại năng lượng. Cách tháo gỡ phiền muộn tốt nhất chính là quên phiền muộn.

“Không tranh giành” chính là từ bi.

“Không tranh cãi” chính là trí tuệ.

“Không nghe” chính là thanh tịnh.

“Không nhìn” chính là tự tại.

“Tha thứ” chính là giải thoát.

“Biết đủ” chính là buông.

Người ta sống trên đời thường không vui vì nhiều lý do. Nhưng chủ yếu nhất là ba nguyên nhân sau: Thứ nhất: Quen phóng đại hạnh phúc của người khác; Thứ hai: Quen phóng đại nỗi khổ của bản thân mình; Thứ ba: Quen mang nỗi khổ của bản thân mình ra so sánh với nỗi khổ của những người khác, đem khuyết điểm của mình ra so sánh với ưu điểm của người khác.

Tất cả những nguyên nhân trên đều xuất phát từ sự ôm đồm của chính bản thân, hay nói cách khác là thái độ không bằng lòng với bản thân mình, cái gì cũng muốn được, muốn hơn mà không chịu “buông”.

Sống trên đời, làm người không nên quá khắt khe, làm việc không cần quá cầu hoàn mỹ, niềm vui không thể hưởng hết, đối nhân xử thế nên hiểu được có chừng có mực, khoan dung đối với người khác chính là cho bản thân mình một phần linh động, một đường lui.

Buông bỏ phiền não theo lời Phật dạy

Khi đức Phật còn tại thế, Ngài có đặt một câu hỏi cho một vị Sa môn là: “Tuổi thọ của con người thường kéo dài trong bao lâu?”

Sau đó, một vị Sa môn đã trả lời là: “Chỉ dài bằng một hơi thở”. Đức Phật nói: “Đúng vậy. Ông là người hiểu đạo” (trích trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương)

Hơi thở có phải là hơi tức điều hòa khí tiết, giống như khi con người ta gặp chuyện phiền muộn thường thở một hơi dài, như vậy có thể phần nào giải phóng năng lượng tiêu cực. Hoặc ngược lại cũng có thể hiểu, hơi thở ở đây chính là sự giác ngộ, thở một hơi, không màng thế sự thường tình, vĩnh viễn bao bọc thân tâm trong an lành, giác ngộ, vĩnh viễn được thanh thản, vì không cần phải lo lắng đắn đo.

Học cách kiểm soát bản thân

Bạn không thể kiểm soát hành động của người khác, và cũng không nên cố gắng. Nhưng bạn có thể kiểm soát không chỉ hành động của bạn, mà còn ý nghĩ của bạn.

Bạn có thể ngừng làm sống lại nỗi đau, và chọn để đi tiếp. Bạn có năng lực này. Bạn chỉ cần học cách thực hiện.

Người Học Đạo, Hành Đạo, Không Để Bị Rơi Vào Tâm Cảnh Hối Tiếc Quá Khứ Hay Vọng Tưởng Tương Lai. Hạnh Phúc Chỉ Có Thể Hiển Hiện Ngay Nơi Thực Tại Hiện Tiền. Vì Vậy Hãy Biết Buông Bỏ Mọi Phiền Não

Người học đạo, hành đạo, không để bị rơi vào tâm cảnh hối tiếc quá khứ hay vọng tưởng tương lai. Hạnh phúc chỉ có thể hiển hiện ngay nơi thực tại hiện tiền. Vì vậy hãy biết buông bỏ mọi phiền não

Đừng kiểm soát

Hãy sẵn sàng từ bỏ việc kiểm soát tất cả mọi thứ liên quan tới bạn hoặc tới người khác: các tình huống, sự kiện và con người. Hãy chấp nhận mọi thứ và mọi người– chính xác như họ vốn là vậy– và bạn sẽ cảm thấy thoải mái. Hãy để cho mọi điều tự xảy ra.

Đặt biệt là trên những tranh luận vô vị và không cần thiết. Bởi vì đại đa số người chỉ muốn được thắng, không đành lòng chịu thua. Tốt nhất là cả hai bên đều cùng thắng. Vô luận trong nước hay ngoài nước, quốc nội, quốc tế, con người trên thế gian, đôi bên cùng thắng là cách lựa chọn tốt đẹp nhất.

Đừng Kiểm Soát Cũng Là Một Cách Buông Bỏ Phiền Não

Đừng kiểm soát cũng là một cách buông bỏ phiền não

Trong kinh Phật có một câu chuyện kể rằng: “Tiểu hòa thượng và lão hòa thượng cùng đi hóa duyên, tiểu hòa thượng lễ độ cung kính, việc gì cũng đều nhìn theo sư phụ. Khi tới bờ sông, một cô gái muốn qua sông nhưng không đươc. Lão hòa thượng đã cõng cô gái qua sông, cô gái sau khi cảm ơn thì đi mất, tiểu hòa thượng trong lòng cứ thắc mắc “Sư phụ sao có thể cõng một cô gái qua sông như thế?”. Nhưng cậu ta không dám hỏi, cứ thế đi mãi được 20 dặm, cậu ta thực sự không kìm được đành hỏi sư phụ: “Chúng ta là người xuất gia, sao thầy có thể cõng một cô gái qua sông?” Sư phụ điềm đạm nói: “Ta đã bỏ cô ấy xuống bên bờ sông rồi, còn ngươi thì đã cõng cô gái ấy 20 dặm rồi vẫn chưa bỏ xuống.”

Lời nói của lão hòa thượng đầy thiền ý, hàm chứa trong đó chính là nghệ thuật nhân sinh. Ven đường nhìn thấy vô vàn cảnh đẹp, trải qua biết bao những gập ghềnh, khó khăn. Nếu như đem tất cả những nơi đã đi qua và mang theo tất cả những khổ đau sẽ khiến cho bản thân mình chất chứa thêm rất nhiều phiền não. Sẵn sàng buông bỏ là một cách cân bằng tâm lý, cần phải chân thành và an nhiên đối mặt với cuộc sống.

Hãy từ bỏ việc viện cớ

Đóng gói những cái cớ và ném chúng đi. Bạn không cần đến chúng. Thường thì chúng ta chỉ giới hạn bản thân mình trong những gì chúng ta làm vì nhiều lý do. Thay vì lớn lên, nâng cao cuộc sống và tinh thần, chúng ta lại kẹt lại, tự dối bản thân, viện tới tất cả các loại lý do, mà trong 99,9%  trường hợp, không phải là có thật.

Hãy từ bỏ sự quyến luyến

Đây là một quan niệm mà hầu hết chúng ta rất khó hiểu, nhưng nó không phải là một cái gì đó không thể. Khi bạn tách mình khỏi tất cả mọi thứ, bạn trở nên yên bình hơn, khoan dung, thân thiện và thanh thản hơn, như vậy bạn có thể đến một nơi mà bạn có thể hiểu tất cả mọi thứ mà không cần phải chịu đau khổ. Nó là một trạng thái vượt ra ngoài ngôn từ.

Để Sau Một Ngày Làm Việc Vất Vả, Ta Tự Nhủ Và Mỉm Cười Với Bản Thân: “Ta Buông Bỏ…Buông Bỏ Để Ngày Mai Tốt Đẹp Hơn”

Để sau một ngày làm việc vất vả, ta tự nhủ và mỉm cười với bản thân: “Ta buông bỏ…Buông bỏ để ngày mai tốt đẹp hơn”

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Thông Điệp Từ Một Bàn Tay

Thông điệp từ một bàn tay

THÔNG ĐIỆP TỪ MỘT BÀN TAYThích Đức Trí   Thượng tọa Thích Đức Trí (1966-2016) Trụ trì chùa Tam Bảo,...

Đại Dịch Corona – Nỗi Đau, Sự Lo Sợ Và Nguyện Cầu

Đại dịch Corona – nỗi đau, sự lo sợ và nguyện cầu

ĐẠI DỊCH CORONA - NỖI ĐAU, SỰ LO SỢ VÀ NGUYỆN CẦU Hàng ngày khi thức dậy, chúng ta đọc...

Phật Nói Gì Với Người Lãnh Đạo Đất Nước?

Phật nói gì với người lãnh đạo đất nước?

Có một số Phật tử mới nhập môn nghĩ rằng, đức Phật chỉ dạy con người những phương pháp tu...

Về Ý Nghĩa Của Việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân”

Về Ý Nghĩa của việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân”

Về Ý Nghĩa của việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân” Tô Đăng Khoa. Mùa Xuân đã đến Như Vậy đó! ...

Gương Mặt Của Cơn Giận

Gương Mặt Của Cơn Giận

Cơn giận có nhiều hình thức. Nó len lén nổi lên trong ta. Trước hết là sự mất kiên nhẫn,...

Five Ways To Defuse Anger – 5 Cách Thực Hành Để Xoa Dịu Những Cơn Giận

Five Ways To Defuse Anger – 5 Cách Thực Hành Để Xoa Dịu Những Cơn Giận

FIVE WAYS TO DEFUSE ANGER     We all know that anger is not healthy, not beautiful, and that it is definitely...

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đi Trong Mù Sương Lâu Dần Ướt Áo

Đi trong mù sương lâu dần ướt áo

ĐI TRONG MÙ SƯƠNG LÂU DẦN ƯỚT ÁO Quảng Tánh   Khi đông về, sáng sớm người ta thường quấn...

Tách Trà Ước Hẹn

Tách trà ước hẹn

TÁCH TRÀ ƯỚC HẸN Thanh Thị   1. Có một dạo cứ tầm khoảng 5 giờ sáng là tôi lại...

Công Đức Lễ Phật

Công Đức Lễ Phật

Những ngày đầu xuân, có không ít người lên chùa dâng hương, lễ Phật, cầu nguyện một năm mới vạn...

Mẹ Đã Ra Đi – Huệ Giáo

Mẹ Đã Ra Đi – Huệ Giáo

MẸ ĐÃ RA ĐI Huệ giáo Mẹ tôi đã thật sự ra đi!!! Tôi vẫn biết rồi ai cũng phải...

Trong Thế Giới Vội Vã Thị Giới Dịch

Trong Thế Giới Vội Vã Thị Giới Dịch

TRONG THẾ GIỚI VỘI VÃ Thị Giới dịch Thế giới đang trở nên đông đúc, vội vã bất an và...

Ảo Ảnh Của Tâm

Ảo Ảnh Của Tâm

Đối với quỷ sứ, cung trời là địa ngục còn địa ngục là thiên đàng. Đối với thiên thần, cung...

Pháp Hoa Đề Cương

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thông điệp từ một bàn tay

Đại dịch Corona – nỗi đau, sự lo sợ và nguyện cầu

Phật nói gì với người lãnh đạo đất nước?

Về Ý Nghĩa của việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân”

Gương Mặt Của Cơn Giận

Five Ways To Defuse Anger – 5 Cách Thực Hành Để Xoa Dịu Những Cơn Giận

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Đi trong mù sương lâu dần ướt áo

Tách trà ước hẹn

Công Đức Lễ Phật

Mẹ Đã Ra Đi – Huệ Giáo

Trong Thế Giới Vội Vã Thị Giới Dịch

Ảo Ảnh Của Tâm

Pháp Hoa Đề Cương

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Tin mới nhận

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Tại sao tay đức Phật chạm đất?

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Người đẹp tuyệt trần

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Làm người ai nhớ 3 lời dạy này của Đức Phật ắt sẽ có phúc cả đời

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

An lạc và hạnh phúc trong sự thanh lọc tâm hồn

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Vì sao Phật nói: “Đàn bà sẽ vào địa ngục nhiều hơn đàn ông?”

Tin mới nhận

Vấn Đề Giáo Dục Tăng Tài: Thực Trạng Và Giải Pháp – Thích Trí Như

Hãy Dừng Lại, Và Thể Hiện Sức Mạnh Của Đạo Phật

Nghiệp, tái sanh và di truyền học

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Từ Nụ Đến Hoa – Thiền Sư: Soko Morinaga – Biên Dịch: Thuần Bạch Ngọc Bảo

Kinh Điển Nam Truyền (Pali)

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Vun bồi phật chất trong đời sống doanh nhân (tham luận hội thảo)

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Hạnh Kiên Nhẫn Của Bồ Tát

Giới Luật Là Yếu Tố Cơ Bản Của Người Xuất Gia

Chúc Nhau Thịnh Vượng, Giầu Sang, Phát Tài – Nguyên Minh

48. Từ Bi Chân Chính

Mười một cửa giải thoát

Trao Đổi Với Tác Giả Bài Viết “Suy Nghĩ Về Một Đoạn Dịch Ngắn Trong Dịch Phẩm “Hữu Cú Vô Cú” Của Dịch Giả Viên Như” – Viên Như

Dòng chảy bản năng

Nhà Chùa & Thư Pháp Việt

Chính trường cần có những tiếng nói trí tuệ của Phật giáo

Trung Quán Luận – Nàgàrjuna Long Thụ

Tâm Biết Sống

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 05)

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Sống viễn ly

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Pháp Hoa Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Kinh Bách Dụ: Thù ghét lẫn nhau

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 57)

Kim Cang Tứ Tướng Hay Nơi Tâm Không Mở Bày Cõi Diệu Hữu

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

Phát Bồ Ðề Tâm, một lòng chuyên niệm

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 10)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 3)

Niệm Phật Vô Tướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 345)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Tịnh Độ Chân Tông Thực Hành

Sông Lửa, Sông Nước – Giới Thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

Chứng Ngộ Và Vãng Sanh Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 100)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese