PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thiền quán về sống và chết

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Phật lịch: 2561; Việt lịch: 4896; Nông lịch: Đinh Dậu
THIỀN QUÁN VỀ SỐNG VÀ CHẾT
Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành
The Zen of  Living and Dying – A Practical and Spiritual Guide
Nguyên tác Anh ngữ: Đại Sư Philip Kapleau
Việt dịch: HT Thích Như Điển & TT Thích Nguyên Tạng
Chùa Viên Giác, Hannover, Đức Quốc & Tu Viện Quảng Đức, Melbourne, Úc Châu Ấn Hành 2017

Thien Quan Song Va Chet 2
Thien Quan Song Va ChetMục lục

Mục lục. 3

Ghi Chú Của Người Biên Tập. 7

Lời Cảm Tạ của Tác Giả. 8

Lời Dẫn Nhập. 10

Phần một: SỰ CHẾT. 23

1…. Phương Diện Hiện Sinh Của Sự Chết 25

Sống Là Gì? Chết Là Gì?. 25

Phản Ứng Của Các Vị Thầy Về Sự Chết 30

“Sinh” Và “Tử” Nghĩa Là Gì?. 38

Năng Lực Của Vũ Trụ. 40

Tại Sao Chúng Ta Sợ Chết?. 42

Tự Ngã. 48

Đối Diện Cái Chết Một Cách Vô Úy. 59

2…. Quán Niệm Về Sự Chết 62

Suy Ngẫm Về Sự Chết: Tám Quan Điểm.. 66

Thiền Quán Về Từ Ngữ “Chết” 68

Tham Quán Một Công Án Về Sự Chết 70

Thiền Quán Về Sự Chết Bằng Chuỗi Hạt 71

Ngày Của Người Chết Ở Mexico. 72

Những Điều Bận Tâm Của Thế Gian. 74

3…. Đối Diện Với Cái Chết 76

Socrates (470-399 Trước Tây Lịch) 78

Duncan Phyfe (1895-1985) 84

Leah (1933-1987) 90

Thiền Sư Tăng Triệu (384-414) 94

Sri Ramana Maharshi (1879-1950) 95

Đức Phật Thích Ca (624-544 Trước Tây Lịch) 96

Phần hai: CHẾT. 99

4…. Người Hấp Hối Và Cái Chết 100

Tiến Trình Chết 100

CHẾT HẰNG NGÀY.. 103

Chúng Ta Chết Như Đã Sống. 107

SỐNG SÓT VÀ TIẾNG NÓI NỘI TÂM.. 109

Có Nên Cố Gắng Chống Lại Sự Chết Hay Không?. 112

Cái Chết Tốt Đẹp. 113

Hai Lối Chết 114

5…. VẤN ĐỀ ĐAU KHỔ.. 122

Đau Khổ Của Đời Sống. 123

Đau Đớn Của Thể Xác. 131

6…. TỰ TỬ VÀ CHẾT NHẸ NHÀNG.. 137

Tự Tử.. 137

Chết Nhẹ Nhàng. 142

7…. VỚI NGƯỜI BỆNH THỜI KỲ CUỐI 147

Giá Trị của Sám Hối 147

Giữ Tâm Trí Trong Sáng. 148

Thở Để Giải Trừ Lo Sợ. 149

Tâm Trí Vào Lúc Trút Hơi Thở Cuối Cùng. 149

Suy Ngẫm Về Sự Chết 157

Thiền Quán Dành Cho Người Hấp Hối 160

8…. DÀNH CHO GIA ĐÌNH VÀ BẠN BÈ CỦA NGƯỜI HẤP HỐI 164

Chết ở bệnh xá hay ở nhà. 164

Những Giờ Phút Cuối Cùng Của Người Hấp Hối 165

9…. THIÊU HAY CHÔN.. 170

Sáu Cách Giải Quyết Thi Hài Của Người Quá Cố. 170

Trả Trước Cho Tang Lễ Của Mình. 171

Giám Đốc Tang Lễ Có Cần Thiết Không?. 172

Canh Thức Bên Quan Tài 173

Sự Hiện Diện Của Thi Hài Ở Tang Lễ. 174

Hãy Đợi Cho Tới Khi Sinh Lực Rời Khỏi Thể Xác. 176

Những Phương Diện Tôn Giáo Của Việc Hỏa Táng  179

10.. TỔ CHỨC TANG LỄ.. 181

Tang Lễ. 183

Giá Trị Của Tụng Niệm.. 194

Tang Lễ Cho Trẻ Sơ Sinh. 197

Phần ba: NGHIỆP BÁO.. 199

11.. TÌM HIỂU VỀ NGHIỆP BÁO.. 201

Mặt Bất Bình Đẳng Của Cuộc Đời 201

Luân Hồi 203

Tại Sao Ta Nên Tin Vào Nghiệp Báo?. 204

Nghiệp Và Nguyên Nhân. 205

Nghiệp Và Ý Định. 206

Nghiệp Không Phải Là Số Phận. 208

Nguyên Nhân Chính Và Nguyên Nhân Phụ. 210

12.. CHUYỂN NGHIỆP.. 212

Ác Nghiệp Có Thể Ngăn Ngừa Được Không?. 212

Hiện Báo Và Hậu Báo. 213

Nghiệp Quả Biến Đổi Và Nghiệp Quả Cố Định. 214

Vượt Qua Nghiệp Báo. 217

Cộng Nghiệp. 220

Giảm Nhẹ Nghiệp Báo. 226

Khi Người Khác Sai Lầm, Mình cũng Sai Lầm.. 228

13.. SỰ LIÊN TƯƠNG CỦA ĐỜI SỐNG.. 231

Chúng Ta Là Anh Em.. 231

Nghiệp Và Sự Tự Tử.. 232

Nghiệp Và Sự Phá Thai 236

Nghiệp Và Sự Trợ Tử.. 237

Nghiệp Và Quả Báo. 238

Nghiệp Quả Xuất Hiện Trong Hiện Tại Và Tương Lai 238

Nghiệp Và Ý Muốn Học Những Điều Tốt 240

Nghiệp Báo Và Lòng Từ Bi 243

Nghiệp Và Sự Biến Đổi 247

Tạo Nghiệp Tốt 248

Phần bốn: TÁI SINH.. 251

14.. TÌM HIỂU SỰ TÁI SINH.. 253

Cái Gì Ở Bên Kia Cửa Tử?. 253

Sự Sống Sau Khi Chết 253

Cõi Trung Ấm.. 256

Tái Sanh Và Mục Đích Của Đời Sống. 264

Sự Khác Biệt Giữa Tái Sanh Và Luân Hồi 265

Cái Gì Chuyển Di?. 267

Sức Mạnh Của Ý Chí 269

Nỗi Sợ Hãi Có Thể Mang Từ Kiếp Này Đến Kiếp Khác Không?  273

Nhớ Lại Kiếp Trước. 274

15.. NÓI THÊM VỀ SỰ TÁI SINH.. 286

Hiệu Quả Của Đạo Đức. 286

Di Truyền, Môi Trường Hay Nghiệp. 287

Cha Mẹ, Con Cái Và Tái Sanh. 291

Tái Sanh, Sở Thích Và Năng Khiếu Đặc Biệt 294

Kinh Nghiệm Về Cận Tử.. 297

PHỤ LỤC:
PHỤ LỤC A.. 303

Giấy Ủy Thác. 303

Sống Với Kỹ Thuật 304

Sự Tự Quyết Của Bệnh Nhân. 305

Làm Bản Chỉ Thị Trước. 306

Sự Trợ Tử Của Bác Sĩ (Y Tá) 312

PHỤ LỤC B.. 317

Việc Chăm Sóc Ở Bệnh Viện. 317

PHỤ LỤC C.. 324

Những Điều Cần Phải Làm Khi Có Người Qua Đời: BẢNG LIỆT KÊ   324

PHỤ LỤC D.. 328

An Ủi Người Có Tang: Những Điều Nên Làm Và Không Nên Làm   328

PHỤ LỤC E.. 330

Thiền Quán. 330

Thiền Quán Ở Nơi Vắng Lặng Và Trong Công Việc Hằng Ngày  331

GIẢI THÍCH VỀ TỪ NGỮ.. 337

LỜI KẾT. 345

PHILIP KAPLEAU Một Thiền Sư người Mỹ. 351

Sách cùng một Tác Giả, Dịch Giả HT Thích Như Điển  363

Sách cùng một Tác Giả, Dịch Giả TT Thích Nguyên Tạng  369

Phương Danh Phật tử phát tâm Ấn Tống. 373

 

Ghi Chú Của Người Biên Tập

“Thiền Quán về Sống & Chết, Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành”, là tập sách được sửa đổi và được biên tập lại từ sách “Vòng Luân Hồi” (The wheel of Life and Death) của Thiền Sư Philip Kapleau, được xuất bản năm 1989.

Lời Cảm Tạ của Tác Giả

Không bao giờ có một cuốn sách nào là công trạng của riêng một người. Ở phía sau mỗi cuốn sách được hoàn chỉnh mà ta nhìn thấy, đã được nhiều người giúp đỡ. Tôi rất biết ơn những người sau đây vì sự đóng góp của họ.

Sư Cô Sunyana Gracef đã cộng tác với tôi về hai đề mục “Nghiệp và tái sinh”. Nếu không có sự hỗ trợ của Sư Cô, những đề mục này đã không được viết một cách trọn vẹn như bây giờ tôi nghĩ đã trọn vẹn.

Sư Cô Mitra Bishop đã giúp tôi trong việc nghiên cứu, đánh máy bản thảo đầu tiên, và làm quy trình dữ kiện cả cuốn sách.

Geoff Lister, một nhà đánh giá bệnh viện có kinh nghiệm, đã cung cấp thông tin chi tiết về cấu trúc và hoạt động của các bệnh viện.

Tom Roberts, bạn lâu năm và học viên trưởng của tôi, đã trông coi nhiều phương diện của cuốn sách này, từ việc liên hệ xuất bản đến phê bình.

Luật sư Casey Frank, một người bạn tốt và học viên lâu năm, soạn thông tin về những đề tài hấp hối có sự giúp đỡ của y sĩ, ý nguyện lúc sống và những đề tài liên quan.

Thượng Tọa Bodhin Kjolhede, Trụ Trì Thiền đường Richester; Bác sĩ Peter Auhagen; Bác sĩ Christina Auhagen và tôi đã có nhiều cuộc thảo luận về sự hấp hối và chết, cung cấp ý tưởng cho cuốn sách này.

Chris Pulleyn, Ken Kraft, Tiến sĩ Mary Wolfe và Rafe Martin đọc bản thảo của cuốn sách này và đề nghị nhiều điều hữu ích.

Các Bác sĩ Leonard Wheeler, John Sheldon, Maike Otto và Robert Goldman, dù rất bận rộn, đã dành thời giờ để chia sẻ với tôi về những kinh nghiệm của các vị với những bệnh nhân hấp hối.

Các y tá Penny Townsend Quill, Carolyn Jaffe, Nathan Hanks, và Jeffrey Estes đã vui lòng trả lời vô số những câu hỏi của tôi về những người bị bệnh thời kỳ cuối.

Tôi cảm ơn Greg Mello vì bài báo của ông về cuộc đời của Socrates.

Sau cùng, tôi chịu ơn sâu xa Peter Turner, người biên tập của tôi ở nhà xuất bản Shambhala, đã biên tập một cáchtuyệt vời cuốn “Vòng Luân Hồi” (The wheel of Life and Death) cho việc tái xuất bản.

 

Tin bài có liên quan

Về Chết Và Tái Sinh – Những Điểm Then Chốt Để Thực Hành Bồ Đề Tâm Vào Giờ Phút Cuối Đời

Về chết và tái sinh – những điểm then chốt để thực hành bồ đề tâm vào giờ phút cuối đời

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Đối Mặt Với Cái Chết

Về chết và tái sinh – cách thức đối mặt với cái chết

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vận Dụng Tư Tưởng Bát Nhã Kim Cang Trong Cuộc Sống

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn Đề Trợ Tử – Nguyên Hiệp

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Hỏa Táng & Di Chúc Của Một Số Vị Đại Sư Đương Đại

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vài Suy Nghĩ Về Số Mệnh Trong Phật Giáo

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Vài Suy Nghĩ Về Những Hình Thức Lễ Táng – Thích Quảng Phước

Load More

Discussion about this post

Thượng Toạ Thích Trí Quang Và Cuộc Đấu Tranh Của Phật Giáo Năm 1963

Thượng Toạ Thích Trí Quang và Cuộc Đấu Tranh Của Phật Giáo Năm 1963

THƯỢNG TOẠ THÍCH TRÍ QUANGVÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA PHẬT GIÁO NĂM 1963Đỗ Kim Thêm   Bài viết là một...

Nam Mô Cầu Sám Hối Bồ Tát

Nam Mô Cầu Sám Hối Bồ Tát

NAM MÔ CẦU SÁM HỐI BỒ TÁT Huệ Trân Đức Phật từng dạy: “Trên đời có hai hạng người đáng...

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Một Quan Điểm Khác Về Chữ Hiếu

Một quan điểm khác về chữ hiếu

MỘT QUAN ĐIỂM KHÁC VỀ CHỮ HIẾU Tạ Lê Cẩm Tú   Ngày nay, trong thế giới phẳng con người...

Thiền Định Shamatha – Luyện Tâm

Thiền Định Shamatha – Luyện Tâm

“Quá trình hóa giải sự hoang mang bối rối dựa trên việc làm cho tâm chúng ta ổn định và...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

 Ngày nay chúng ta phải suy nghĩ, những điều thầy dạy, chúng ta làm được mấy phần? Một phần cũng...

Đức Vua Phật Hoàng Trần Nhân Tông Vị Tổ Người Việt Nam Của Phật Giáo Việt Nam, Ht. Thích Trí Quảng

Đức Vua Phật Hoàng Trần Nhân Tông Vị Tổ Người Việt Nam Của Phật Giáo Việt Nam, Ht. Thích Trí Quảng

ĐỨC VUA PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG VỊ TỔ NGƯỜI VIỆT NAM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HT. Thích Trí...

Phật Pháp Và Đời Người – Thích Quảng Tánh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cận Cảnh Đại Phật Tượng Đá Lớn Nhất Đông Nam Á

Cận Cảnh Đại Phật Tượng Đá Lớn Nhất Đông Nam Á

Cận cảnh ĐẠI PHẬT TƯỢNG ĐÁ LỚN NHẤT ĐÔNG NAM ÁTrường Sơn Công trình Đại Phật tượng A-di-đà với chiều...

Có một người

CÓ MỘT NGƯỜI Mãn Tự   Vì không biết sự vận hành nội tại nên hầu hết mọi người trên...

Việt Nam Phật Quốc Tự Tại Bồ-Đề Đạo Tràng – Tt. Thích Huyền Diệu

Việt Nam Phật Quốc Tự Tại Bồ-đề Đạo Tràng – Tt. Thích Huyền Diệu

VIỆT NAM PHẬT QUỐC TỰ TẠI BỒ-ĐỀ ĐẠO TRÀNG TT. Thích Huyền Diệu Chúng tôi đã sống xa quê hương hơn...

Tán Bối Trong Lễ Nhạc Phật Giáo Bắc Truyền

Tán Bối Trong Lễ Nhạc Phật Giáo Bắc Truyền

TÁN BỐI TRONG LỄ NHẠC PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀNThích Tâm Mãn (CMT) Tán tụng là một bộ môn nghệ thuật...

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

Pháp Môn Một Đời Thành Phật( Trích từ Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng...

Tu Hành Cần Phải Vững Tâm

Tu hành cần phải vững tâm

TU HÀNH CẦN PHẢI VỮNG TÂM Quảng Tánh   Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông...

Làm Gì Để Thoát Khỏi Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Trung Quốc?

Làm gì để thoát khỏi ảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc?

 LÀM GÌ ĐỂ THOÁT KHỎI ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC?  THÍCH NHẬT TỪPhật giáo Việt Nam cần phải...

Thượng Toạ Thích Trí Quang và Cuộc Đấu Tranh Của Phật Giáo Năm 1963

Nam Mô Cầu Sám Hối Bồ Tát

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

Một quan điểm khác về chữ hiếu

Thiền Định Shamatha – Luyện Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Đức Vua Phật Hoàng Trần Nhân Tông Vị Tổ Người Việt Nam Của Phật Giáo Việt Nam, Ht. Thích Trí Quảng

Phật Pháp Và Đời Người – Thích Quảng Tánh

Cận Cảnh Đại Phật Tượng Đá Lớn Nhất Đông Nam Á

Có một người

Việt Nam Phật Quốc Tự Tại Bồ-đề Đạo Tràng – Tt. Thích Huyền Diệu

Tán Bối Trong Lễ Nhạc Phật Giáo Bắc Truyền

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

Tu hành cần phải vững tâm

Làm gì để thoát khỏi ảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc?

Tin mới nhận

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Đức Phật nói về nguyên nhân thất bại ở đời

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Tâm tình ngườì phật tử: Xây chùa to nên vui hay buồn?

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Đức Phật may y cho đệ tử

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Chùa Giác Linh

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Lời tán thán Đức Phật

Ân đức của Như Lai

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Tin mới nhận

Hãy Mở Rộng Cõi Lòng

Về ý nghĩa của “sự phơi bày cái-đang-là”

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Niệm Phật Thành Phật – Pháp Sư Tịnh Không

Lắng nghe lời kêu gọi của Đức Đạt Lai Lạt Ma với thế giới

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Hán Văn

Có kiếp sau hay không?

Thông Điệp Gửi Tăng Ni Phật Tử Hải Ngọai

Đức Phật Và Phạm Thiên

Mừng Đại Lễ Vesak 2015

Diệu Dụng Của Tàm Quý

Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntn Hải Ngoại Tại Canada

Ân Đức Sinh Thành (thơ Mùa Báo Hiếu)

Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên

Đạo Đức Người Xuất Gia

Bước Tới Thảnh Thơi – Giới Luật Và Uy Nghi Của Các Vị Sa Di

Lòng Bồ Đề

Vài suy nghĩ về việc truyền giới Bồ-tát và “giới Thập thiện” cho người cư sĩ

Vài Suy Nghĩ Về Tinh Thần Nhật Bản – Nguyễn Văn Nhật

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Kinh Dhammika

Kinh Bách Dụ: Đường cống Ma Ni

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Tin mới nhận

Phật Pháp Viên Dung Không Chướng Ngại

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 7)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 46)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 46)

Thực Tiễn Sáu Phép Ba La Mật Trong Cuộc Sống Thường Ngày

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Niệm Phật Có Thể Độ Chúng Sanh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

Thiên Thân Tịnh Độ Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Những Suy Ngẫm Để Biết Tôn Kính Pháp Môn Tịnh Độ

Tu Mau Kẻo Trễ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Văn Phát Nguyện Sám Hối

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.