PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Câu chuyện “Võ sư bạo lực vợ”
  2. Võ sư Nguyễn Xuân Vinh bạo hành vợ mình.
  3. Trong một gia đình, mối quan hệ giữa vợ và chồng, mối quan hệ hôn nhân có tính chất đặc biệt.
    1. Lời Phật dạy để giữ hạnh phúc hôn nhân trong Kinh Thiện Sinh
  4. Đời sống no ấm, được làm đẹp là nhu cầu của người phụ nữ. Nên người đàn ông phải hiểu tâm lý này mà quan tâm, đối đãi phù hợp với người vợ đúng lúc. Một người hậu đậu sẽ rất dễ gây sự nhàm chán của cuộc hôn nhân và người vợ không hạnh phúc (Ảnh Internet).
  5. Ảnh minh họa
  6. Những quan điểm tốt của chồng, người vợ phải ủng hộ và khuyến khích để chồng mình được vui vẻ và có động lực làm nhiều điều tốt hơn nữa.
  7. “Thủy” là khởi nguồn, “Chung” là kết thúc. Một khi đã mang danh phận vợ chồng phải trước sau như một, vững lòng vững dạ, không thay đổi trước những bất đồng và biến cố của cuộc đời. Ảnh: Internet

Câu chuyện người thầy dạy võ bạo lực với chính người vợ của mình đang gióng lên hồi chuông về đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân đang có dấu hiệu đi xuống. Học theo lời dạy của Đức Phật để cuộc sống hôn nhân gia đình được hạnh phúc và bền lâu hơn.

Câu chuyện “Võ sư bạo lực vợ”

Sáng 27/8, cư dân mạng vô cùng phẫn nộ khi xem đoạn video ghi lại cảnh người chồng tung chưởng đánh vợ vô cùng dã man. Qua tìm hiểu được biết, người chồng trong clip chính là võ sư Nguyễn Xuân Vinh (sinh năm 1987). Anh Vinh từng học tán thủ, hiện đang là thầy giáo, mở lớp dạy dạy võ Wushu tại quê nhà ở huyện Mê Linh, Hà Nội.

Võ Sư Nguyễn Xuân Vinh Bạo Hành Vợ Mình.

Võ sư Nguyễn Xuân Vinh bạo hành vợ mình.

Sau khi clip lan truyền trên mạng xã hội, võ sư Nguyễn Xuân Vinh thừa nhận mình chính là nhân vật trong clip đánh vợ trên. Anh này cho rằng vợ chồng cãi nhau là bình thường và “tát vợ có mấy cái, chuyện nhỏ có gì mà ầm ĩ”.

Từ câu chuyện bạo lực gia đình trên, ta thấy đã có nhiều cặp vợ chồng bắt đầu cuộc sống gia đình với hạnh phúc vô bờ, với nhiều niềm tin về một cuộc sống phía trước. Thế nhưng chỉ sau một thời gian ngắn chung sống, trong đa số trường hợp, họ không còn thấy tin tưởng và hạnh phúc như những ngày đầu nữa. Đó là vì những chuyện thường ngày sẽ rất dễ bào mòn tình cảm và hạnh phúc.

Hạnh phúc không tự nhiên mà có, để có được cuộc sống gia đình trọn vẹn, hạnh phúc, mỗi người đều phải dành thời gian và tâm sức để xây dựng gia đình. Nếu cuộc sống gia đình là sự không hòa hợp giữa hai nửa và là sự không hiểu nhau giữa hai tâm hồn thì cả hai vợ chồng cần tìm hiểu, nhìn nhận vấn đề cho đúng và cùng nhau khắc phục vấn đề chứ không đổ lỗi cho nhau, không chịu đựng sự bất hòa hợp hay dẫn đến những vụ việc bạo lực gia đình như trên.

Trong Một Gia Đình, Mối Quan Hệ Giữa Vợ Và Chồng, Mối Quan Hệ Hôn Nhân Có Tính Chất Đặc Biệt.

Trong một gia đình, mối quan hệ giữa vợ và chồng, mối quan hệ hôn nhân có tính chất đặc biệt.

Chúng ta vẫn thường nghĩ “có trách nhiệm với gia đình” nghĩa là đem nhiều tiền về cho gia đình mình. Điều này chưa đủ. Chúng ta còn phải dành thời gian và tình cảm cho các thành viên trong gia đình nữa. Chúng ta làm ra thật nhiều tiền, xây căn nhà thật lớn, cho con cái học những trường quốc tế thật nhiều tiền. Thế nhưng: căn nhà to mà lạnh ngắt, con cái học giỏi nhưng cô đơn không có cha mẹ dìu dắt, hay chỉ vì những mâu thuẫn nhỏ mà dẫn đến những sự tình không đáng có. Đó không phải là một gia đình hạnh phúc. Đặc biệt trong một gia đình, mối quan hệ giữa vợ và chồng, mối quan hệ hôn nhân có tính chất đặc biệt.

Lời Phật dạy để giữ hạnh phúc hôn nhân trong Kinh Thiện Sinh

Để có được đời sống hôn nhân gia đình hạnh phúc, trong giáo lý nhà Phật, Đức Phật đã từng nhắc đến rất nhiều trong các bộ kinh như: Kinh Bảy Loại Vợ, Kinh Người vợ mẫu mực, Kinh Thiện Sinh. Trong đó, kinh Thiện Sinh, Đức Phật đã dạy về đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân như sau:

Đối với người chồng, có 5 bổn phận:

Một là: Lấy lễ đối đãi với vợ

Nghĩa là phải tôn trọng vợ mình, đưa giá trị của người vợ ngang bằng với mình. Không được có quan điểm chồng vua vợ tôi rồi xem thường sự có mặt của người vợ trong mọi tình huống. Người chồng phải vượt qua cái ngưỡng của lòng tự tôn, dẹp bỏ cái tôi để đối đãi yêu thương với vợ.

Hai là: Chuẩn mực nhưng không hà khắc

Đời Sống No Ấm, Được Làm Đẹp Là Nhu Cầu Của Người Phụ Nữ. Nên Người Đàn Ông Phải Hiểu Tâm Lý Này Mà Quan Tâm, Đối Đãi Phù Hợp Với Người Vợ Đúng Lúc. Một Người Hậu Đậu Sẽ Rất Dễ Gây Sự Nhàm Chán Của Cuộc Hôn Nhân Và Người Vợ Không Hạnh Phúc (Ảnh Internet).

Đời sống no ấm, được làm đẹp là nhu cầu của người phụ nữ. Nên người đàn ông phải hiểu tâm lý này mà quan tâm, đối đãi phù hợp với người vợ đúng lúc. Một người hậu đậu sẽ rất dễ gây sự nhàm chán của cuộc hôn nhân và người vợ không hạnh phúc (Ảnh Internet).

Là người chồng, người cha trong gia đình, người đàn ông phải có tư cách đạo đức chuẩn mực để nuôi dạy con cái và làm nghiêm cho gia đình là điều tất nhiên. Nên có câu “ Mẫu từ phụ nghiêm” là như vậy. Cần phải giữ khuôn phép, gia giáo trong gia đình nhưng không vì đó mà chén ép, áp đặt người khác như thời phong kiến. Một người chồng, người cha như thế rất dễ tạo nên khoảng cách vô hình đối với những người thân xung quanh.

Ba là: Tùy từng thời gian, thời điểm, người chông phải cung cấp thức ăn, quần áo cho người vợ của mình.

Bốn là: Tùy thời cung cấp trang sức

Hai lời dạy này chúng ta thấy rằng Đức Phật có cái nhìn rất tâm lý. Đời sống no ấm, được làm đẹp là nhu cầu của người phụ nữ. Nên người đàn ông phải hiểu tâm lý này mà quan tâm, đối đãi phù hợp với người vợ đúng lúc. Một người hậu đậu sẽ rất dễ gây sự nhàm chán của cuộc hôn nhân và người vợ không hạnh phúc.

Ảnh Minh Họa

Ảnh minh họa

Năm là: Cùng vợ làm tốt việc nhà

Đối với phương Tây việc này là bình thường vì đó là bổn phận cần thiết với vợ mình nhưng đàn ông Việt Nam điều này rất khó. Vì tính gia trưởng ảnh hưởng từ quan điểm thời phong kiến và tính sĩ diện cao nên nhiều người khoán tất cả việc nhà cho vợ. Đặt bản ngã, cái tôi của mình không phù hợp nên sẽ dễ làm mất đi tình thân trong mối quan hệ.

Đối với người vợ, có 5 bổn phận:

Một là: Siêng năng thức dậy trước chồng

Điều này còn phải tùy thuộc vào tính chất công việc hiện tại. Có người làm đêm thì sáng phải được nghỉ ngơi. Nên vấn đề này cả hai phải linh hoạt sắp xếp nhau, người chồng phải thông cảm cho vợ.

Hai là: Nể chồng trước sau trong ngoài

Nghĩa là phải chấp nhận điểm xấu của nhau. Một người vợ hay người chồng khôn ngoan thì trước hôn nhân, không những thể hiện cái tốt mà phải thể hiện đối phương thấy cái xấu nhiều hơn. Vì sao ? Thường người ta sẽ bất mãn vì cái xấu hơn cái tốt.

Nên nếu một người yêu chúng ta thật sự, họ sẽ yêu luôn cái xấu và giúp nhau khắc phục nó. Chúng ta không thể che đậy cái xấu mãi suốt đời được.

Vì thế, cứ thẳng thẳn chia sẻ những điểm yếu của mình cho đối phương biết để cả hai hiểu nhau, chấp nhận nhau. Từ đó hôn nhân mới bền vững bằng sự tôn trọng, cảm thông nhau.

Những Quan Điểm Tốt Của Chồng, Người Vợ Phải Ủng Hộ Và Khuyến Khích Để Chồng Mình Được Vui Vẻ Và Có Động Lực Làm Nhiều Điều Tốt Hơn Nữa.

Những quan điểm tốt của chồng, người vợ phải ủng hộ và khuyến khích để chồng mình được vui vẻ và có động lực làm nhiều điều tốt hơn nữa.

Ba là: Dùng lời hòa nhã xây dựng

Đức Phật đang dạy chúng ta về tư cách trong lời ăn tiếng nói đối với nhau, phải dùng lời lẽ ôn hòa với nhau. Cũng cùng một vấn đề, người khôn ngoan sẽ biết cách nói tế nhị để người khác thấu hiểu. Ngược lại một người nói khó nghe sẽ khiến vấn đề trầm trọng hơn.

Bốn là: Nhún nhường ủng hộ điều hay

Những quan điểm tốt của chồng, người vợ phải ủng hộ và khuyến khích để chồng mình được vui vẻ và có động lực làm nhiều điều tốt hơn nữa.

Năm là: Hiểu chồng cảm thông chia sẻ

“Thủy” Là Khởi Nguồn, “Chung” Là Kết Thúc. Một Khi Đã Mang Danh Phận Vợ Chồng Phải Trước Sau Như Một, Vững Lòng Vững Dạ, Không Thay Đổi Trước Những Bất Đồng Và Biến Cố Của Cuộc Đời. Ảnh: Internet

“Thủy” là khởi nguồn, “Chung” là kết thúc. Một khi đã mang danh phận vợ chồng phải trước sau như một, vững lòng vững dạ, không thay đổi trước những bất đồng và biến cố của cuộc đời. Ảnh: Internet

Con người quen nhau, chung sống với nhau thì dễ nhưng để hiểu nhau thì rất khó. Một người hiểu được người khác là một người thông minh và sâu sắc. Đó phải là người tấm lòng bao dung, độ lượng và tinh tế mới hiểu được nỗi niềm của người khác. Ngược lại, một người có lối sống ích kỷ, chỉ lo cho bản thân, hờ hợt, cạn mỏng tình cảm thì suốt cuộc đời, đừng mong họ sẽ thật sự hiểu mình.

Trong mỗi cuộc hôn nhân, chúng ta thường hay nghe thấy hai chữ “thủy chung”. “Thủy” là khởi nguồn, “Chung” là kết thúc. Một khi đã mang danh phận vợ chồng phải trước sau như một, vững lòng vững dạ, không thay đổi trước những bất đồng và biến cố của cuộc đời. Tuy vợ chồng không cùng huyết thống nhưng tình cảm này vô cùng thiêng liêng, đẹp đẽ và đáng trân trọng, chỉ có thể là một. Trừ khi hai người mất đi mới không thể sống chung nữa.

Quý thiện nam, tín nữ nên suy nghĩ về đạo nghĩa vợ chồng mà Đức Phật đã dạy để hoàn thiện suy nghĩ, lời nói, việc làm của mình đúng theo tinh thần Đức Phật đưa ra, có như thế, chắc chắn sẽ giữ vững được hạnh phúc lâu dài cho tổ ấm gia đình, chẳng những trong hiện tại, mà còn làm cho người bạn đời của mình mong muốn được gặp lại và cùng chung sống trong kiếp lai sinh.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Trí Tuệ Vô Sai Biệt Của Phật Đạo Và Cảnh Giới Thiền Định Không Phân Biệt

TT.  THÍCH  TUỆ  HẢI Hiển Hiện Như Nhiên Thiền Sư Trích bài giảng Kinh Hoa Nghiêm #83Youtube: https://www.youtube.com/watch?v=yDQK3ZO9vRc Cảnh giới “không...

Thông Cáo Báo Chí Về Việc Nhiễu Loạn Thông Tin

Thông Cáo Báo Chí về việc nhiễu loạn thông tin

Thành phố Westminster, California ngày 8 tháng 8 năm 2014THÔNG CÁO BÁO CHÍvề việc nhiễu loạn thông tin Ngày 7...

Happy 80Th Birthday To His Holiness The 14Th Dalai Lama

Happy 80th Birthday to His Holiness the 14th Dalai Lama

Say Happy 80th Birthday to His Holiness the 14th Dalai Lama For his whole life, His Holiness the 14th Dalai...

Thế Gian Của Giả Tướng

Thế Gian Của Giả Tướng

  THẾ GIAN CỦA GIẢ TƯỚNGTác giả cư sĩ LÝ NHẤT QUANGViệt dịch THÍCH THẮNG HOAN   I.- GIẢ TƯỚNG:...

Đức năng thắng số

ĐỨC NĂNG THẮNG SỐ Từ xa xưa có câu để lại là " đức năng thắng số", vậy đức năng...

Khảo Sát 8 Vạn 4 Ngàn Pháp Trong Tạng Pāḷi

Khảo sát 8 vạn 4 ngàn pháp trong tạng Pāḷi

KHẢO SÁT 8 VẠN 4 NGÀN PHÁP TRONG TẠNG PĀḶI   Tống Phước Khải   1. Tám vạn bốn ngàn Pháp...

Đức Phật Và La Sát

ĐỨC PHẬT VÀ LA SÁT Toàn Không (Tăng Nhất A Hàm, quyển 2, phẩm Lực, từ trang 533)   1)- NHÂN DUYÊN:...

Vì Sao Người Phật Tử Chơn Chánh Phải Ăn Chay? – Những Lời Phật Dạy

"ĂN THỊT SẼ TIÊU HỦY HẠT GIỐNG TỪ BI và mỗi hành động của người ăn thịt sẽ làm mọi...

Ngày Mới Nghĩ Về Lòng Tự Trọng Của Một Kỹ Sư Nhật

Ngày mới nghĩ về lòng tự trọng của một kỹ sư Nhật

NGÀY MỚI NGHĨ VỀ LÒNG TỰ TRỌNG CỦA MỘT KỸ SƯ NHẬT Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng   Vừa ngủ...

Dứt Khoát Với Chữ “Tiểu Thừa” Dominique Trotignon

Dứt Khoát Với Chữ “Tiểu Thừa” Dominique Trotignon

DỨT KHÓAT VỚI CHỮ « TIỂU THỪA »(Pour en finir avec le "petit véhicule")Dominique TrotignonGiáo sư Viện trưởng Đại học...

Tổ Sư Thiền, Tông Môn Viên Đốn Giáo

TỔ SƯ THIỀNTÔNG MÔN VIÊN ĐỐN GIÁO Duyên Khởi Lời nói đầu  “Thiền” có nhiều loại. Muốn nghiên cứu thiền...

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

TỊNH ĐỘ TÔNG VỚI XÃ HỘI NGÀY NAY Thích Tiến Đạt Những lời thống thiết xuất phát từ lòng từ...

Vận Dụng Bài Học Lịch Sử Cận Đại Về Hoằng Pháp Của Các Cư Sĩ Tiền Bối – Tâm Diệu

Vận Dụng Bài Học Lịch Sử Cận Đại Về Hoằng Pháp Của Các Cư Sĩ Tiền Bối – Tâm Diệu

VẬN DỤNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CẬN ĐẠIVỀ HOẰNG PHÁP CỦA CÁC CƯ SĨ TIỀN BỐI Tâm Diệu Nam-Mô Bổn-Sư...

Lễ Hội Dâng Y

Lễ hội dâng y

Luật Tứ phần ghi rằng, sau khi Đức Phật chuyển pháp luân lần đầu tiên tại vườn Nai, độ năm anh em...

Gieo Trồng Hạnh Phúc: Cẩm Nang Thiền Cho Bất Cứ Ai

Gieo trồng hạnh phúc: Cẩm nang thiền cho bất cứ ai

Cuộc sống vốn có quá nhiều phức tạp, quá nhiều bon chen, quá nhiều hận thù, ghen ghét trong xã...

Trí Tuệ Vô Sai Biệt Của Phật Đạo Và Cảnh Giới Thiền Định Không Phân Biệt

Thông Cáo Báo Chí về việc nhiễu loạn thông tin

Happy 80th Birthday to His Holiness the 14th Dalai Lama

Thế Gian Của Giả Tướng

Đức năng thắng số

Khảo sát 8 vạn 4 ngàn pháp trong tạng Pāḷi

Đức Phật Và La Sát

Vì Sao Người Phật Tử Chơn Chánh Phải Ăn Chay? – Những Lời Phật Dạy

Ngày mới nghĩ về lòng tự trọng của một kỹ sư Nhật

Dứt Khoát Với Chữ “Tiểu Thừa” Dominique Trotignon

Tổ Sư Thiền, Tông Môn Viên Đốn Giáo

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

Vận Dụng Bài Học Lịch Sử Cận Đại Về Hoằng Pháp Của Các Cư Sĩ Tiền Bối – Tâm Diệu

Lễ hội dâng y

Gieo trồng hạnh phúc: Cẩm nang thiền cho bất cứ ai

Tin mới nhận

Niềm tin vào Đức Phật

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Tình yêu của Phật

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Cảm niệm Phật Đản

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Đức Phật của chúng ta

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Ước nguyện quá khứ

Lời Phật dạy sâu sắc cho người lận đận về tình duyên

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Đức Phật là ai? (phần 2)

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Nghĩ về bài viết “người tu sĩ xin nhìn lại”

Kinh An-na-ban-na Niệm

Quên Và Nhớ

Chánh niệm – nghệ thuật sống tỉnh thức

Nhật Tụng Thiền Môn – Năm 2010

Vấn nạn tử tử trong giới trẻ và hậu quả sau khi chết

Khái Lược Phật Học Viện Singapore

Giới – Định – Huệ (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Thiền trà cùng trăng

Vài Điều Quan Ngại Khi Đọc Kinh Kim Quang Minh

Đường Đến Bình An Thật Sự (5)

Chân Tâm – Vọng Tâm – Ht. Tịnh Không Giảng (Audio)

Cám Ơn Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 61)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Đạo Phật Là Đạo Giác Ngộ

Tu Theo Kim Cang Có Ngày Thành Phật

Con à, đừng ghét bỏ ai đó làm gì?

Thiền Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Giết cả đàn trâu

Cụ bà 104 tuổi ở Bình Định làu thông kinh Phật

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Kinh Kalama

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Nam mô A Di Đà Phật

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 17)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 70)

Muốn Vãng Sanh Về Xứ Cực Lạc Của Phật A Di Đà Có Mấy Điều Kiện?

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Hoài nghi lời Phật, hành giả đi về đâu?

Đã đến lúc nhìn lại Phật giáo nước nhà

100 Bài Kệ Niệm Phật

Tin Sâu Pháp Môn Tịnh Độ

Tịnh Độ Tập Yếu

Tịnh Độ Chân Tông Và Ngài Thân Loan

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 108)

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntn Hải Ngoại Tại Canada

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.