PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Xây chùa cho ai?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

XÂY CHÙA CHO AI?

Thanh Thị

  

Xây ChùaCó một thực tế đã bị lãng quên/nhầm tưởng về những ngôi chùa, đó là sự đồng dạng về hình thức lẫn tâm thức của đại đa số Phật tử/cảm tình viên Phật giáo với những ngôi chùa, già lam. Ở đây không lạm bàn về góc độ “để đời,” “xứng tầm khu vực/quốc tế” của những ngôi chùa mới xây đáp ứng nhu cầu tâm linh/du lịch tâm linh, mà chỉ nói về đồng dạng tâm thức và hình thức giữa người dân Việt và chùa.

1. Về tâm thức: Chùa gắn liền với đại đa số người dân Việt, dù có là Phật tử hay không thì chùa trong họ là “quê hương.” Cho nên, xét về mặt tâm thức, một ngôi chùa gắn liền với lễ cúng tháng Giêng, Phật đản sinh, cúng cầu siêu cửu huyền (tháng 7),… thông qua đó là nơi tụ hội của những người quanh năm chân lấm tay bùn. Chùa trong họ là mái ngói đỏ nhuốm màu rêu phong, là cây đa, là nơi để “về”… Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nào của ngôi chùa cũng khiến họ xa lạ và thay đổi tư duy, nếp nghĩ để thích ứng. Nếu một ngôi chùa được xây dựng khang trang hơn, họ cũng mừng vui, nhưng, kéo theo đó là họ phải có sự thay đổi trong tâm thức nhận thức để thích ứng với ngôi chùa mới. 

2. Về hình thức: Liệu có phải chăng chúng ta đã quên rằng cần có sự đồng dạng về hình thức của ngôi chùa và ngôi nhà? Ở đây đồng dạng không phải là ở nơi thiết kế mà là đồng dạng ở giá trị. Nếu một ngôi chùa được xây dựng mới với trị giá quá lớn, trong khi đại đa số những người tới chùa lại chồng chất khổ đau, tuyệt vọng, thiếu thốn; và quan trọng là, ngôi nhà họ đang ở đôi khi không bằng trị giá một căn phòng ở của chư tăng, thì liệu họ có cảm thấy an tâm khi “gửi lo lắng” nơi cửa Phật? Sự đồng dạng về giá trị mà ngôi nhà của họ đang ở với ngôi chùa sẽ dẫn đến đồng dạng tâm thức như đã nói ở trên. Thực tế, nhiều ngôi chùa đã dần “mất đi” Phật tử sau khi xây dựng xong. Họ bỏ chùa? Có thể. Và có khi họ tìm đến những ngôi chùa nhỏ hơn, thiếu thốn hơn, và phù hợp hơn với hoàn cảnh sống của họ. Cho nên, thiết nghĩ, hệ lụy ấy phần nào là do sự bất tương xứng về hình thức đến tâm thức như đã nói. 

Do vậy, trong truyện “Kỷ lục của một bậc thầy,” VH đã nêu lên cái ý, thà xây ngàn ngôi chùa nhỏ mà sức lan tỏa, ảnh hưởng của nó đến từng ngóc ngách đời sống xã hội và quan trọng là đồng dạng về tâm thức và hình thức của đại đa số Phật tử/cảm tình viên Phật giáo, để từ đó Phật giáo có cơ hội phụng sự nhân sinh như chính ý nghĩa hiện thực mà nó có mặt vậy.

Nếu xây Chùa to mà có thể sử dụng hết giá trị của nó, không lãng phí từng hào xu “góp nhặt” của nhiều mảnh đời thì hãy cứ xây dựng, bằng không, chỉ là sự tô bồi và phô diễn cho cái tôi/bản ngã lẫn sự tham lam, háo danh của bản năng tính người mà thôi!

Bài đọc thêm (có liên quan đến việc xây chùa và xây đạo tràng):
Việt Nam: Xây chùa ‘hoành tráng’ là tốt hay xấu? (Ben Ngô | BBC & TT. Thích Nhật Từ)
Ma Trận Dịch Vụ Khi Đến Chùa Bái Đính, Không Có Tiền Đừng Mong Lễ Phật  (Vũ Phương)
Đại gia xây chùa, thiên tài kinh doanh siêu lợi nhuận | Trần Phương 

Có nên xây chùa đồ sộ? (Đào Văn Bình)
Xây chùa và xây đạo tràng (Nguyên Giác) 
Yêu người xuất gia được chớ? chùa to phật lớn nên chăng?

Kỷ lục của một bậc thầy (Vĩnh Hảo)

Tin bài có liên quan

Xây Chùa Và Xây Đạo Tràng

Xây chùa và xây đạo tràng

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Tranh Chấp Chùa Bảo Quang Ở Santa Ana Có Hồi Kết, Bên Thua Phải Trả $18,000 Án Phí

Tranh Chấp Chùa Bảo Quang Ở Santa Ana Có Hồi Kết, Bên Thua Phải Trả $18,000 Án Phí

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-Tphcm

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Load More

Discussion about this post

Niềm Tin Chân Chính?

Niềm tin chân chính?

NIỀM TIN CHÂN CHÍNH? Thích Đạt Ma Phổ Giác   Từ khi loài người có mặt trên thế gian này,...

Hành Hương Và Từ Thiện Phật Tích Tháng 02 Năm 2022 Do Chùa Hương Sen Tổ Chức

HÀNH HƯƠNG và TỪ THIỆN PHẬT TÍCH tháng 02 năm 2022 do Chùa Hương Sen tổ chứcThu moi Hanh huong...

Kinh Công Đức Xưng Tán Đại Thừa

 KINH CÔNG ĐỨC XƯNG TÁN ĐẠI THỪA Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0840Hán dịch: Đại Đường...

Cửa Vào Tịnh Tông

CỬA VÀO TỊNH TÔNGPháp sư Tịnh Không giảngCư sĩ Ngô Chân Độ ghi lạiViệt dịch: Thích nữ Viên Thắng -...

Vị Ni Sư Giữa Trời Đông-Tây

Vị Ni Sư Giữa Trời Đông-Tây

VỊ NI SƯ GIỮA TRỜI ĐÔNG-TÂY Nguyên Giác Ni sư Emma Slade Khó hình dung rằng một phụ nữ Anh...

Tất Cả Những Gì Bạn Cần Là Sự Tỉnh Thức Với Tâm Từ Ái

Tất cả những gì bạn cần là sự tỉnh thức với tâm từ ái

“Kindfulness” là danh từ mới do Ajahn Brahm đặt ra để chỉ “mindful” nghĩa là “sati”, tỉnh thức (hay thường...

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

SỰ HÒA HỢP VŨ TRỤGyalwang Drukpa XII Trong thời đại ngày nay, thành công thường được đo bằng tiền tài...

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 1)

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Vạn vật hài hoà, thiên hạ thái bình) Đây là buổi phỏng vấn hòa...

Buổi Pháp Đàm Giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Cha Laurence Freeman Về Chủ Đề Bậc Thầy Và Đệ Tử Tại Sarnath, Varanasi

Buổi pháp đàm giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma và Cha Laurence Freeman về chủ đề Bậc thầy và Đệ...

Chết Và Hấp Hối Theo Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

Chết và hấp hối theo truyền thống Phật giáo Tây tạng

Ven. Pende Hawter tổng hợpQuán chiếu và thiền định về cái chết và sự vô thường được coi là rất...

Mười Bốn Điều Phật Dạy

Mười Bốn Điều Phật Dạy

TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAYTHÍCH NHẬT TỪMƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠYPhiên tả:Đào Bích, Nguyễn Hoa, Diệu Tịnh, Bích ThảoSơn...

Thiền Sư Hương Vân Đại Đầu Đà

Thiền Sư Hương Vân Đại Đầu Đà

Thiền SưHƯƠNG VÂN ĐẠI ĐẦU ĐÀNhư HùngĐỗ quyên đề đoạn nguyệt như trúBất nhị tầm thường không quá Xuân. “Tiếng quyên...

Niềm Hy Vọng Trong Cơn Cùng Cực

Niềm hy vọng trong cơn cùng cực

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Mộng – Thực, Chết Và Giác Ngộ

Mộng – thực, chết và giác ngộ

MỘNG – THỰC, CHẾT và GIÁC NGỘ Câu chuyện của vị Tỳ Kheo Ni đệ nhất trí tuệ sắc bén...

Bước Vào Sự Thinh Lặng

Bước vào sự thinh lặng

BƯỚC VÀO SỰ THINH LẶNG Nguyễn Duy Nhiên Mấy ngày nay trời trở lạnh.  Lại thêm cơn mưa ướt át luồn...

Niềm tin chân chính?

Hành Hương Và Từ Thiện Phật Tích Tháng 02 Năm 2022 Do Chùa Hương Sen Tổ Chức

Kinh Công Đức Xưng Tán Đại Thừa

Cửa Vào Tịnh Tông

Vị Ni Sư Giữa Trời Đông-Tây

Tất cả những gì bạn cần là sự tỉnh thức với tâm từ ái

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 1)

Buổi Pháp Đàm Giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Cha Laurence Freeman Về Chủ Đề Bậc Thầy Và Đệ Tử Tại Sarnath, Varanasi

Chết và hấp hối theo truyền thống Phật giáo Tây tạng

Mười Bốn Điều Phật Dạy

Thiền Sư Hương Vân Đại Đầu Đà

Niềm hy vọng trong cơn cùng cực

Mộng – thực, chết và giác ngộ

Bước vào sự thinh lặng

Tin mới nhận

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Đức Phật may y cho đệ tử

Hùn Phước Đúc Tượng Phật Dược Sư Bằng Đá Tam Diện (3 Mặt) Cao 4 Mét

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Phật là cơm

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Nỗi buồn của người mẹ

Vậy mà chẳng phải vậy

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Tin mới nhận

Đừng Nổi Giận Và Cũng Đừng Quá Bình Thản

Lời Khuyên Châm Biếm Cho Bốn Trường Phái

Tết nhìn từ phương diện tu tập

Phật Tánh: Tánh Không, Quang Minh, Và Năng Lực

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Tết Thiền Mừng Xuân Mậu Tuất 2018

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

Ngắn Dài Chi Đâu

Đức Đạt Lai Lạt Ma Con Trai Của Tôi

Hai con đường

Ghi Chép Tại Nhà Bếp 1001 Bữa Trưa Cùng J. Krishnamurti – Tác Giả: Michael Krohnen Lời Dịch: Ông Không

Oai lực của tâm từ

Thói Quen Dửng Dưng

Nhẹ Gánh Lo Âu

Thiền Lâm Pa-auk Tại Miến – Thích Giác Hoàng

Hư Vọng Hải Triều Âm

Một Lần Đi Một Đời Nhớ, Võ Thị Cẩm Tú

Mong ước bình an

Giới Thiệu Thiền Kinh Tởm (Disgust Meditation)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Tin mới nhận

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

GIỚI THIỆU KINH KIM CANG

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Chữ Hán

Đốt tay làm đuốc, sau được thành Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Niềm Tin Và Kinh Kalama

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Kinh Bách Dụ: Ngày nguyệt thực đánh chó

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Tin mới nhận

MUỐN CỨU ĐỘ CHÚNG SANH, TRƯỚC PHẢI KHẮC PHỤC PHIỀN NÃO TẬP KHÍ CỦA MÌNH

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 37)

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 4)

Niệm Phật, Ăn Chay Và Phóng Sanh

Tịnh Độ Hiện Tiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Sống Trong Bổn Nguyện Của Phật A Di Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 3)

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Chánh tri chánh kiến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Bốn Mươi Tám Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Vạn Thiện Đồng Quy Tập

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.