PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Lòng thương của Phật thật là vô lượng, ân đức của Phật thật vô biên.
  2. Nghe tin Ngài sắp nhập Niết-bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.

Nghe tin Ngài sắp nhập Niết bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.

Lúc bấy giờ các đệ tử Ngài đều có mặt đông đủ, chỉ trừ ông Ca Diếp vì đi thuyết pháp xa, chưa kịp về. Ngài hội tất cả đệ tử và tín đồ đến quanh Ngài và dặn dò một lần cuối. Ngài phú chúc như sau:

– Y, bát của Ngài sẽ truyền cho ông Ma Ha Ca Diếp.

– Các đệ tử phải lấy Giới luật làm thầy.

– Ở đầu các kinh, phải nêu lên dòng chữ: “Như thị ngã văn”.

– Xá lợi của Ngài sẽ chia làm 3 phần: một phần cho thiên cung, một phần cho long cung, một phần chia cho 8 vị Quốc vương ở Ấn Độ.

Lễ tưởng niệm 2565 năm ngày Đức Phật nhập niết bàn tại chùa Liên Phái

Lòng Thương Của Phật Thật Là Vô Lượng, Ân Đức Của Phật Thật Vô Biên.

Lòng thương của Phật thật là vô lượng, ân đức của Phật thật vô biên.

Dù thân mang bệnh nhưng Phật vẫn nhận lời xuất gia cho vị đệ tử cuối cùng là ông Tu Bạt Đà La. Sau đó, Phật lại nhiều lần hỏi các đệ tử rằng có còn vấn đề gì cần hỏi nữa không để Phật giải thích luôn. Điều này cho thấy lòng từ của Phật vô cùng vĩ đại, dù đau đớn bởi thân thể nhưng vẫn luôn lo lắng cho mọi người.

Sau đây là lời phú chúc của Ngài đã để lại trong giờ phút cuối cùng:

“Này! Các người phải tự thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy pháp của ta làm đuốc! Hãy theo pháp của ta mà tự giải thoát! Đừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!”.

“Này! Các người đừng dục vọng mà quên lời ta dặn. Mọi vật ở đời không có gì quý giá. Thân thể rồi sẽ tan rã. Chỉ có đạo ta là quý báu. Chỉ có chân lý của đạo ta là bất di, bất dịch. Hãy tinh tấn lên để giải thoát, hỡi các người rất thân yêu của ta!”.

Sau khi đã dặn dò cặn kẽ xong, Ngài nhập định rồi vào niết bàn. Lúc bấy giờ nhằm ngày Rằm tháng hai âm lịch. Rừng cây Sa-la tuôn hoa xuống phủ lên thân Ngài, trời đất u ám, cây cỏ héo úa, chim chóc im bặt tiếng hót, vạn vật như chìm lặng trong những giây phút nặng nề của sự chia ly. Các đệ tử tẩm liệm xác thân Ngài vào kim quan và bảy ngày sau, đưa kim quan Ngài vào thành Câu Thi để tại chùa Thiện Quang và làm lễ trà tỳ.

Niết bàn ngay nơi ta đang đứng

Nghe Tin Ngài Sắp Nhập Niết-Bàn, Dân Chúng Quanh Vùng Đến Kính Viếng Rất Đông, Trong Số Ấy Có Một Ông Già Ngoài Tám Mươi Tuổi, Tên Tu Bạt Đà La Đến Xin Xuất Gia. Ngài Hoan Hỷ Nhận Lời. Đó Là Người Đệ Tử Cuối Cùng Trong Đời Ngài.

Nghe tin Ngài sắp nhập Niết-bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.

Tám vị Quốc Vương lớn ở Ấn Độ kéo binh hùng tướng dũng đến toan tranh giành Xá Lợi. Nhưng ông Hương Tích y theo di chúc của Phật, đứng ra điều đình, và nhờ thế sự phân chia xá lợi đều được ổn thỏa.

Đức Phật đã nhập niết bàn, nhưng gương sáng của đời Ngài vẫn còn chiếu sáng rực trước mắt chúng ta. Suốt 49 năm hoằng pháp, không một lúc nào Ngài xao lãng mục đích tối thượng là hóa độ chúng sanh đang trầm luân trong bể khổ. Khi còn tại gia, Ngài là người ở trong địa vị có diễm phúc nhất, cao nhất của người đời, thế mà Ngài vẫn không màng tưởng đến.

Khi vào trong đạo, Ngài là người ở trong địa vị cao chót vót của Đạo, thế mà Ngài vẫn không chịu ở yên trong địa vị ấy, lại vất vả trên mọi nẻo đường bụi bặm, gai góc để đưa dắt chúng sanh lên con đường hạnh phúc an vui và giải thoát hoàn toàn. Lòng thương của Phật thật là vô lượng, ân đức của Phật thật vô biên.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Biểu Đồ Truyền Thừa Các Tông Phái Phật Giáo Từ Ấn Độ Đến Việt Nam

Biểu đồ truyền thừa các tông phái Phật giáo từ Ấn Độ đến Việt Nam

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thương Nhau Mà Sống

Thương nhau mà sống

Trong cuộc sống, khi thấy ai đó mắc sai lầm, phạm lỗi dù to lớn hay cỏn con, chúng ta...

Nghiệp Và Số Mệnh Đồng Hay Khác?

Nghiệp và số mệnh đồng hay khác?

NGHIỆP VÀ SỐ MỆNH ĐỒNG HAY KHÁC? Thích Đạt Ma Phổ Giác Đạo Phật không phải là ngẫu nhiên luận...

Chấp Trước & Buông Bỏ Theo Quan Điểm Phật Giáo

Chấp Trước & Buông Bỏ Theo Quan Điểm Phật Giáo

CHẤP TRƯỚC & BUÔNG BỎTHEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁOThiện Phúc   Chấp trước từ con người mà nẩy lên thứ...

Bụt Hay Phật (Phần 1)

Bụt Hay Phật (Phần 1)

BỤT HAY PHẬT (phần 1)Nguyễn Cung Thông Hình 1: chữ Phật dạng chữ triện Hình 2: Các con đường truyền...

Thấy Rỏ Khổ Để Biết Khổ

Thấy Rỏ Khổ Để Biết Khổ

THẤY RÕ KHỔ ĐỂ BỚT KHỔ Viên Ngộ Sống ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm...

Ly Tướng (Phần 1)

Ly tướng (Phần 1)

Đây là một khái niệm căn bản trong giáo lý đạo Phật, coi như chìa khóa cửa của căn nhà...

Nỗi Đau Của Tâm

NỖI ĐAU CỦA TÂM Tỳ kheo Bodhi Đức Phật có so sánh cái đau ở thân cũng giống với người...

Cậu Bé Và Quỷ Dữ

Cậu bé và quỷ dữ

Sự Linh Ứng Vi Diệu khi Niệm Phật từ Tích Truyện Kinh Pháp Cú Pali (Tạng Kinh Phật Giáo Nguyên...

Tình Yêu Lứa Đôi Dưới Góc Nhìn Phật Giáo

Tình yêu lứa đôi dưới góc nhìn Phật giáo

Mỗi khi nói về đạo Phật thường chúng ta chỉ nghĩ đến những người xuất gia, nên thường cho rằng...

Đi Tu Không Phải Là Một Nghề!

Đi tu không phải là một nghề!

1. Đối với những người cho rằng “Đi tu hiện nay là một nghề và phải nói là một nghề...

Chấp Nhận Và Coi Cảm Xúc Như Liều Thuốc Miễn Dịch

Chấp nhận và coi cảm xúc như liều thuốc miễn dịch

Trở ngại lớn nhất của hạnh phúc Một trong những trở ngại lớn nhất của hạnh phúc mà tôi thường...

Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc Tại Việt Nam: ‘Mỗi Người Là Sứ Giả Của Đức Phật’

Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc Tại Việt Nam: ‘Mỗi Người Là Sứ Giả Của Đức Phật’

Đúng 8h30 sáng 12-5, Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2019 (Vesak 2019) đã chính thức khai mạc tại...

Câu Chuyện Thứ Nhất: Ngay Tức Khắc

Câu chuyện thứ nhất: NGAY TỨC KHẮC

SỰ ĐỜI THỈNH MỜI PHÁP ĐẠO Câu chuyện thứ nhất: NGAY TỨC KHẮC              ...

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Biểu đồ truyền thừa các tông phái Phật giáo từ Ấn Độ đến Việt Nam

Thương nhau mà sống

Nghiệp và số mệnh đồng hay khác?

Chấp Trước & Buông Bỏ Theo Quan Điểm Phật Giáo

Bụt Hay Phật (Phần 1)

Thấy Rỏ Khổ Để Biết Khổ

Ly tướng (Phần 1)

Nỗi Đau Của Tâm

Cậu bé và quỷ dữ

Tình yêu lứa đôi dưới góc nhìn Phật giáo

Đi tu không phải là một nghề!

Chấp nhận và coi cảm xúc như liều thuốc miễn dịch

Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc Tại Việt Nam: ‘Mỗi Người Là Sứ Giả Của Đức Phật’

Câu chuyện thứ nhất: NGAY TỨC KHẮC

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Tin mới nhận

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Con dao trong tâm

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Phật đã cho con

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Lý do tôn giả Đại Ca Diếp nguyện sống tối giản ở trong rừng đến cuối đời

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Cảm ơn với những gì tôi có, cảm ơn với những gì tôi không có

Đức Phật và con người hiện đại

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Có ai thấy Phật không?

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Dòng sông tâm thức (I)

Đức Phật đản sinh – Suối nguồn từ bi và bình đẳng

Tin mới nhận

Mūlamadhyamakakārikā – Chương 4. Khảo Sát Về Uẩn

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Bảy Bước Yêu Thương

Trồng hoa trên đá

Về Một Bức Tranh Của Phật Thích Ca

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 34)

Kinh Đại Bi Phẩm 12 Phó Chúc Chánh Pháp

Nét Xuân Khai

Trị liệu bệnh khổ

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Sự Hy Sinh Và Hạnh Phúc Gia Đình Hoang Phong

Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam Tông Và Bắc Tông

Phật Học Tinh Hoa Một Tổng Hợp Đạo Lý

Sơ lược quá trình phiên dịch, soạn thuật và hình thành đại tạng kinh Hán văn

Sáu Tùy Niệm

Vô thường giữa lòng thực tại

Câu Trả Lời Đã Có Sẵn Trong Câu Hỏi

Lời Phật dạy về “Thiểu dục tri túc”

VÔ BIÊN TRONG HẠT CÁT

Thầy ơi! Con đã về

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Tôi tin các vị Bồ-tát luôn hiện hữu

Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Niệm Hơi Thở Vào – Hơi Thở Ra

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt (cùlakammavibhanga sutta) song ngữ

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Bài Kinh Về Lòng Từ Tâm

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (6)

Kinh Bách Dụ: Đệ tử Phạm thiên tạo vật

Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề

Kinh Người Áo Trắng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Tin mới nhận

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Tây Phương Xác Chỉ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 7)

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 123)

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Khóa Tu Phật Thất

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 14)

Thiền Trong Tịnh Độ Tông

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

TÍN TÂM HỌC PHẬT TRỊ LÀNH BỆNH KHỔ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 62)

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.