HOA SEN TRÊN ĐẤT TUYẾT
Tiểu Lục Thần Phong
Đạo Phật ban đầu chỉ có tăng mà không không có ni, giáo pháp của đức Phật rất từ bi, bình đẳng nhưng vì ngài nhận biết nếu để người nữ xuất gia sẽ có những bất ổn. Đức Phật đã ba lần từ chối lời khẩn cầu xuất gia của di mẫu Kiều Đàm Di. Di mẫu cũng quyết tâm không kém, bà luôn tìm cách để xin xuất gia cho bằng được. Có lần biết tin đức Phật và các tăng chúng trở về tịnh xá. Bà cùng năm trăm người nữ vốn là những phu nhân qúy tộc, cung nữ…đi chân trần hơn năm trăm dặm đến nơi Phật trú để xin xuất gia, ngài A Nan thương xót bà cùng năm trăm người nữ, vì hạnh nguyện xuất gia mà đi bộ đến rách cả bàn chân nên cũng vào xin Thế Tôn cho các bà được xuất gia. Lần này Thế Tôn chấp nhận nhưng đặt ra bát kỉnh pháp để sau này làm điều kiện cho việc xuất gia của người nữ, hầu giảm đi những bất ổn trong tăng đoàn.
Kiều Đàm Di xuất gia với danh xưng là Mahapraijapati, đã trở thành một ni trưởng đầu tiên trong Phật giáo.
Đạo Phật truyền đến đâu thì hoà hợp với bản sắc văn hoá của địa phương. Dòng Phật giáo Bắc truyền ở các nước: Trung Hoa, Nhật Bản, Việt
“..Khi ta hầu hạ hoàng hậu, ta đã đốt hương để ướp áo quần tuyệt đẹp của ta
Bây giờ ta là tên ăn mày không nhà
Ta đốt mặt ta để vào thiền viện…”
Khi sắp tịch bà viết baì thơ khác:
“.. Sáu mươi sáu lần đôi mắt này nhìn thu thay đổi
Ta nói đến ánh trăng đã đủ rồi
Hãy lắng nghe âm điệu của thông ngàn và tùng bách khi gió động”
Mẹ của thiền sư Ykkyu vốn là hoàng hậu, bà cũng đã xuất gia tu hành tinh tấn và trở thành một thiền sư ni lỗi lạc, trước khi tịch bà đã viết di thư cho thiền sư, trong ấy có đoạn:
“… Mẹ đã làm xong việc của mẹ… Mẹ muốn con trở thành một đệ tử xuất sắc và chứng ngộ được Phật tánh của chính con…”
Ở Việt
Khi Phật giáo bắt đầu truyền đến phương Tây, nhiều người da trắng tiếp xúc và mến mộ đạo Phật đã có không ít người xuất gia. Trong số họ có nhiều người chỉ tình cờ biết hay tiếp xúc với đạo Phật mà hùng tâm tráng khí khởi dậy và quyết tâm học Phật, từ bỏ cả đức tin truyền thống bao đời nay của họ. Có lẽ những chủng tử Phật Pháp trong tạng thức của họ khởi lên khi gặp điều kiện tốt. Những người da trắng Âu-Mỹ xuất gia tu học theo Phật giáo này phần nhiều tu theo thiền tông và Mật tông Tây Tạng, ít có người tu theo Tịnh độ tông, có lẽ căn cơ và trình độ của họ thích hợp vậy. Có một trường hợp này khá đặc biệt, một ni sư da rắng người
Ni sư Thích Nữ Tịnh Quang là người Anh, sinh ra và lớn lên ở Dofaso –
Ni sư Thích Nữ Tịnh Quang ở ngôi chùa của bà Little Heron Hermitage vẫn ngaỳ đêm tinh tấn tu học, tụng kinh, hành thiền và hướng dẫn cho những Phật tử da trắng ở địa phương. Little Heron Hermitage còn có chương trình cho những Phật tử hay người mến mộ đạo Phật ở laị chùa để học Pháp, thực hành thiền… Bà nhấn mạnh đến trách nhiệm bản thân và sự tỉnh thức, ngoài việc tu học và thực hành ngay thực tại, còn nói pháp và hướng dẫn Phật pháp trên NET.
Nước Anh, trước kia có những vị tì kheo da trắng xuất sắc như: NanaMoli Thera (Osbert More), Fracis Stony, Ven Sangharak Shita… bây giờ có thêm một vị tì kheo ni Thích Nữ Tịnh Quang, mặc dù bà đã di cư sang Canada nhưng Anh quốc vẫn là quê hương của bà. Bà cũng nhận Việt
TIỂU LỤC THẦN PHONG
Ất lăng thành, 11/2019
Discussion about this post