PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bước Nhảy Thời Gian – Ngô Khắc Tài

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tuyentapmungxuan

BƯỚC
NHẢY THỜI GIAN



Ngô
Khắc Tài


Ta
mê ngủ, ngủ nhiều đâu hay nó đã làm cho cuộc đời ta ngắn
đi, tâm sẽ rơi vào chỗ mờ tối trở nên ngu si. Hãy tỉnh
thức
. Thời gian trôi một dòng, trôi không trở lại. Quà tặng
của thời gian là dành cho những ai quên nó, có nghĩa là quên
chiều dài để vươn tới chiều cao thời gian cũng chính là
không gian cao rộng.

I.

Mới
có mùng mười tháng Chạp chưa gì con tôi đã kêu – Tết rồi
tía ơi. Ngày hai mươi ba lo sửa soạn cúng ông Táo, vừa nghĩ
ngợi
việc tiền nong không biết mình có bao nhiêu nhuận bút
để lo sắm sửa gia đình, lo mối quan hệ bên ngoại, bên
nội
, bên vợ cần phải có một năm một lần xuân cho vui
vẻ
, ngặt nỗi giá cả thị trường cứ như con ngựa chạy. 

Mấy
thầy tu coi vậy mà sướng không phải lo đám cưới, đám
hỏi những việc hiếu hỷ gì hết, các thầy lo việc khác
để trả nợ cho đời. Cõi nhân gian, cái gì cũng có hai, riêng
cái miệng chỉ một nhỏ xíu lại đẻ ra lắm điều, từ
đó còn sinh ra đủ thứ vui buồn. 

Ông
con đã tám tuổi, lớn trọng cãi sao mà còn thơ ngây, có xôi
chè thôi thì ăn đi, đằng này vừa ăn vừa nhìn quanh ngẫm
nghĩ
– Tết vui quá hả tía – có mày vui, mà Tết hồi nào còn
bảy tám ngày nữa. Bực mình tôi trả lời con để rồi quên
đi mình khá vô lý trước con trẻ ngây thơ. Cũng như tôi quên
bao thứ khác, trong những đêm cuối năm êm đềm như vậy
gió chuyển mùa rì rào, cây mai trước sân nhà không ngủ đang
rung theo gió nhẹ chuyển mình nở ra một nụ, hai nụ rồi
ba bốn nụ. 

Vì
quên nên buổi sáng mở cửa ra cảm thấy bất ngờ nhìn những
đóa hoa vàng như đến đúng hẹn. Nay đã lo xong mọi thứ
vừa đủ, ăn Tết xong việc gì nữa tính sau, bụng dạ trống
trải nên có chỗ để nhìn hoa bâng khuâng ngẫm nghĩ, và trí
não
sau khi dứt điều vụn vặt mới sáng ra. Hỏi mình hay
là hỏi ai, chính xác xuân len lén tìm đến trong lúc nào. Có
phải lúc mình đang lo lắng bận rộn đó lại là mùa Xuân. 

Hay
đợi đến lúc hoa nở rộ, ngày mùng một, tháng Giêng mới
gọi bắt đầu vào xuân. Mùa đến mang ý nghĩa gì, sao nhà
thơ Xuân Diệu kêu lên – Xuân đã tới nghĩa là xuân đã qua
“đi”. Đến rồi đi cặp hành trình song đôi không tách
rời nhau nên một nhà thơ khác đã viết – Ôi đẹp quá mùa
Xuân
trong mùa Hạ. Ông này viết lạ quá có phải là một
vị thiền sư không. Như vậy tâm xuân nằm trong tất cả,
trong đất, trong gió, trong bốn mùa. Sao tôi đã không nhận
ra
, trong khi đứa nhỏ lại nhận ra. 

Điều
này nó như xác định – ai là người vui nhất mùa Xuân, có
thể chính là nó, tuổi thơ ngây không như người lớn vừa
nặng nề với quá khứ, vừa lo lắng cho tương lai mà vẫn
chưa biết bao giờ xong việc. Mùa Xuân chỉ tiếp nhận những
ai biết vui, bằng lòng với hiện tại. Còn ta hay còn bao nhiêu
người khác nữa đợi đến khi hoa nở thẩn thơ tìm tới
ngắm nghía rồi ngơ ngác, từ cội hoa như phát ra tiếng nói
chê trách – thưa anh đã già.

II.

Đó
là lời phát ra từ hoa hay đó là tiếng thì thầm của ai.
Kiếp người rồi chỉ hữu hạn so với thời gian một dòng
chảy không biết bắt đầu từ lúc nào và kết thúc ở đâu.
Rồi thời gian nhập với không gian trở nên vô hạn. Tự nhiên
đâm ra thương lấy mình và thương cho người khác. Tỷ như
thương cho Văn Cao những năm cuối đời làm bài thơ:

Thời
gian
qua kẽ tay


Làm
úa những chiếc lá


Kỷ
niệm rơi như tiếng sỏi …

Rơi
mất tăm. Thời gian khép lại màu trắng lạnh lùng rồi tiếp
tục
mở ra với người khác. Thời gian có màu điều này thật
là hý luận. Màu sắc tùy theo con mắt lăng kính người ta,
tỷ như có lúc người nhìn nó là màu vàng, lúc nhận ra nó
là màu hồng như Đoàn Phú Tứ trong bài thơ Màu thời gian,
cùng một lúc thấy “màu thời gian xanh xanh – màu thời gian
tím ngắt”. 

Thật
ra bản chất thời gian là màu trắng vì màu trắng là tổng
hợp của màu sắc (thí nghiệm Newton để 7 màu lên chiếc
dĩa quay nhanh nó hóa ra màu trắng). Con số 7 cũng thật là
trùng hợp khi Đức Phật nói tâm người chứa những điều
lục dục thất tình. Những tham, sâm, si, biện (luận) nghị,
kiến, thủ dẫn tới những điều hỷ nộ ái ố. Để rồi
mái tóc ai cũng trở nên bạc phơ đó chính là màu thời gian.
Thời gian như bóng câu bay qua cửa sổ ngày xưa Tô Đông Pha
cũng đã thấy:

Xuân
sắc tam phần


Nhị
phần trần thổ


Nhất
phần
lưu thủy


Tế
khán lai… (ngó lại càng)

Dựa
theo đó ta ngó lại thời gian tính theo. Thường ta nghe sống
đến “thất thập cổ lai hy” xưa nay hiếm, ta thử nâng
nó lên 80 năm cuộc đời thống kê người còn được điều
gì cho mình. Trong 80 năm phải bỏ ra bao nhiêu năm dành cho các
khoản lao động, ăn, ngủ, đi chơi, chuyện trò, vệ sinh, yêu
đương. 

Ngay
chuyện ngủ mỗi ngày mất 8 tiếng là đi đứt 27 năm, đời
còn lại 53 năm. Để cho dễ hình dung, một ngày sau khi ngủ
còn lại 16 giờ, dành cho 6 giờ kiếm miếng ăn, 2 giờ nấu
nướng, 1 giờ tắm rửa vệ sinh, chuyện trò, trang điểm,
uống cà phê… 

Sau
khi trừ ra các khoản như vậy một ngày ta chỉ có được
hai tiếng dành cho riêng ta là đã nhiều. Cuối cùng trong 53
năm ta thử tính ta còn được bao nhiêu năm để ngồi một
mình
trầm ngâm để hiểu coi mình là ai, chạy đuổi theo ảo
ảnh
cuối cùng cái thật, cái tâm kia nó là gì. 

Đó
là chưa kể khoản yêu đương, cái này thì khoa học đã tính
rất là kỹ giùm cho ta, từ lúc phát đến già con người phải
bỏ ra khoảng thời gian dành cho ì ạch yêu đương là 4 năm.
Kể ra cũng thích thú tuy nhiên phải thấy là nó chiếm quá
nhiều thì giờ vô ích trong khi cuộc đời quá ngắn, lại
sinh ra nhiều hệ lụy mệt mỏi. Đó cũng là lý do những nhà
chủ trương tiết dục phải hạn chế để cuộc đời được
dài hơn, dành thời gian đó cho tâm hồn, trí tuệ – nơi chứa
niềm vui không dứt cần cho ta hơn.

III.

Nói
dông nói dài cốt để hiểu sâu vì sao Đức Phật dạy hai
chuyện trọng đại của con người là sống và chết ngầm
mang ý nghĩa bên trong thời gian nó dành cho ta rất là ít, sống
không hiểu mình là ai tất nhiên chết cũng chẳng nhẹ nhàng.

Ngài
cũng đã chỉ ra con ma hôn trầm tức con ma ngủ luôn rình rập
lấy đi thời gian của ta. Ta mê ngủ, ngủ nhiều đâu hay nó
đã làm cho cuộc đời ta ngắn đi, tâm sẽ rơi vào chỗ mờ
tối trở nên ngu si. Hãy tỉnh thức. Thời gian trôi một dòng,
trôi không trở lại. Quà tặng của thời gian là dành cho những
ai quên nó, có nghĩa là quên chiều dài để vươn tới chiều
cao thời gian cũng chính là không gian cao rộng. Một ngày có
24 giờ ta bối rối thấy ngày trôi qua rất nhanh, không nhớ
ta đã mất quá nhiều với những việc thừa thãi vô ích. 

Giả
sử
ta bớt đi những điều thừa thãi vô ích, thời gian như
có bước nhảy rút ngày ngắn xuống còn 22 tiếng việc gì
sẽ xảy ra ta không đủ thời gian chăng? Không thí dụ có
một ngày ngắn ngủi như vậy cuộc sống vẫn đầy đủ vì
ta làm chủ được thời gian và đã sống trọn vẹn cùng nó
theo hiện tại từng giây phút trôi qua, cũng chẳng thừa mà
cũng chẳng thiếu. Chẳng phải có những người tuổi tác
đã cao mà tâm hồn vẫn luôn còn trẻ trung đó sao. Đây cũng
là bí mật lớn của thời gian.

Ngô
Khắc Tài 

(Giác
Ngộ
xuân Mậu Tý)

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Hòa Đồng Tôn Giáo

Hòa đồng tôn giáo

Lời giới thiệu của người dịch             Hòa thượng Parawahera Chandaratana Hòa đồng tôn giáo chưa bao giờ trở thành...

Các Hiểu Lầm Phổ Biến Về Đạo Phật

Các hiểu lầm phổ biến về đạo Phật

CÁC HIỂU LẦM PHỔ BIẾN VỀ ĐẠO PHẬT Cư Trần Lạc Đạo Việt Nam là một quốc gia có truyền...

Hành Trì Phật Pháp Là Gì?

Hành Trì Phật Pháp Là Gì?

Tất cả chúng ta đều quan tâm đến vệ sinh thân thể, nhưng chăm sóc tinh thần cũng là điều...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 63)

Tuy tôi không ở nơi này, thế nhưng tình hình tu học của các vị ở đây tôi đều biết...

Kinh Niệm Phật Ba La Mật

KINH NIỆM PHẬT BA LA MẬT Đời Tấn, ngài Tam-tạng Pháp-sư Cưu-Ma-La-Thập dịch từ Phạn ra Hán. Hòa-Thuợng Thích-Thiền-Tâm dịch...

Chấm Dứt Những Lễ Hội Dã Man!

Chấm dứt những lễ hội dã man!

Dư luận đồng tình Có thể thấy, sau khi nội dung trên được các báo đăng tải đã được chính...

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tare Lhamo (1938-2002)

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tare Lhamo (1938-2002)

TIỂU SỬ VẮN TẮT KHANDRO TARE LHAMO (1938-2002) Holly Gayley soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ Khandro Tare...

Không Thù Ghét Người Trung Hoa

Không Thù Ghét Người Trung Hoa

KHÔNG THÙ GHÉT NGƯỜI TRUNG HOA Đức Đạt Lai Lạt Ma & Victor Chan| Tuệ Uyển chuyển ngữ   Chuông...

Aung San Suu Kyi Và Hồn Của Nước

Aung San Suu Kyi Và Hồn Của Nước

AUNG SAN SUU KYI VÀ HỒN CỦA NƯỚC Cao Huy Thuần Dù đêm tăm tối bao nhiêu, mặt trời vẫn...

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Tác giả là Tào Đại Gia (âm là Thái Cô), họ Ban, tên Chiêu, là hiền thê của Tào Thế...

What The Health (Vietsub) – Phim Tài Liệu Thuần Chay

What The Health (Vietsub) – Phim Tài Liệu Thuần Chay

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khảo Sát Về Câu Chuyện Nàng Sujata & Ngôi Tháp Gạch Bên Bờ Sông Niranjana – Chúc Phú

Khảo Sát Về Câu Chuyện Nàng Sujata & Ngôi Tháp Gạch Bên Bờ Sông Niranjana – Chúc Phú

KHẢO SÁT VỀ CÂU CHUYỆN NÀNG SUJATA & ngôi tháp gạch bên bờ sông Niranjana Chúc Phú Tôi đến Bodh Gaya...

Muốn Vãng Sanh Về Xứ Cực Lạc Của Phật A Di Đà Có Mấy Điều Kiện?

MUỐN VÃNG SANH VỀ XỨ CỰC LẠC CỦA PHẬT A- DI- ĐÀ CÓ MẤY ĐIỀU KIỆN? Thích Giác Khang ------ * ------...

Ông Chủ Facebook “Hành Bồ Tát Đạo”

Ông Chủ Facebook “Hành Bồ Tát Đạo”

ÔNG CHỦ FACEBOOK “HÀNH BỒ TÁT HẠNH” Thích Tâm Hạnh Chàng trai chủ nhân của mạng xã hội Facebook 26...

Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Tính Biểu Tượng Trong Kinh A Di Đà

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Có thể nói, có nhiều cách tiếp cận khác nhau để tìm hiểu về ý nghĩa giá trị nội dung...

Hòa đồng tôn giáo

Các hiểu lầm phổ biến về đạo Phật

Hành Trì Phật Pháp Là Gì?

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 63)

Kinh Niệm Phật Ba La Mật

Chấm dứt những lễ hội dã man!

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tare Lhamo (1938-2002)

Không Thù Ghét Người Trung Hoa

Aung San Suu Kyi Và Hồn Của Nước

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

What The Health (Vietsub) – Phim Tài Liệu Thuần Chay

Khảo Sát Về Câu Chuyện Nàng Sujata & Ngôi Tháp Gạch Bên Bờ Sông Niranjana – Chúc Phú

Muốn Vãng Sanh Về Xứ Cực Lạc Của Phật A Di Đà Có Mấy Điều Kiện?

Ông Chủ Facebook “Hành Bồ Tát Đạo”

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Tin mới nhận

Phương pháp sư phạm của Đức Phật

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

Gặp Phật ở đâu?

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Đức Phật lắng nghe từng câu sám hối, cảm thông từng giọt nước mắt muộn màng

Đại dịch và kinh người biết sống một mình

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Tuệ giác của Thế tôn

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Chùa Bửu Minh Ấp Lân Tây, Xã Phú Sơn, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Tin mới nhận

“Đi chùa để làm gì? Vì sao quý vị đến chùa?”

Hiện Tượng Osho – Hoàng Liên Tâm

Đạo Phật Và Tuổi Hoa Niên Đào Văn Bình

Phật Cười Dưới Trăng…

Phật ở đâu

Bồ Đề Tư Lương Luận

Toàn Văn Tuyên Bố Hà Nam 2019

Tôn Giả Angulimala

Dẫn Luận Kinh Tạp A-hàm

Tự tứ – Sinh hoạt đặc thù của cộng đồng Tăng sĩ

Phân Tích Các Sự Thật (Bốn Sự Thật Cao Quý)

Tìm Lại Chiếc Áo Giải Thoát

Hữu hà sai biệt?

Con Đường Của Chúng Ta

Bậc Trưởng Lão

Lời Giảng Về Chết Và Cận Tử

12 Đại Nguyện Của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly

Vòng xoáy cuộc đời – Tuyển tập văn

Hình Nhục Thân Lục Tổ Huệ Năng Tại Nam Hoa Tự Trung Hoa

Quán sát sự thật tâm trở nên bén nhạy

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Hoa nghiêm tánh khởi

Chú Giải Kinh Phạm Võng

Kinh Bách Dụ: Ngày nguyệt thực đánh chó

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Cho tôi bát nước

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 61)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 306)

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Tin mới nhận

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Các Tổ Chức Phật Giáo Quốc Tế

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 64)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 215)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Phật Giáo Là Gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 9)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 27)

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.