PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

XẢ BỎ TỰ NGÃ KHI NIỆM PHẬT
Tâm Tịnh cẩn tập

 

ThamthiencungniemphatHành giả tùy niệm Như Lai khi tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si chi phối, được nghĩa tín thọ, pháp thọ, tâm hân hoan đến pháp do dựa vào Như Lai. Đây là cách niệm Phật mà Đức Thích Tôn đã chỉ dạy cho cư sỹ Mahànàma trong chương Sáu Pháp, Tăng Chi Bộ (Pali). Khi tâm không bị tham sân si chi phối do dựa vào Đức Phật, tức là hành giả xả bỏ tâm tự ngã (không tham, không sân, không si) khi Niệm Phật, Niệm ân đức Như Lai.

Hành giả niệm Phật ngày nay thường hay công phu niệm Phật để đối trị với tâm vọng động của mình, dùng công đức này hồi hướng cho mình và vô lượng hữu tình trong thập pháp giới đồng sanh cõi Cực Lạc. Khi hành giả tinh tấn công phu đến một lúc nhất định, tạp niệm ít dần, và lạc thọ xuất hiện do định tâm. Đến khi định kiên cố, hành giả xả định, lìa tham chấp vào lạc thọ do định mà có, không còn chỗ bám víu, chấp trụ, thì hành giả lìa hết tất cả tướng, tức là vô ngã, giải thoát, niết bàn. Cái lý sự này quả thật cao siêu, chỗ dụng công phải thậm thâm mới đạt đến chỗ lý sự vô ngại. Để được vậy không phải dễ, rất hiếm người có thể đạt được định tâm kiên cố rồi diệt thọ tưởng định để được giải thoát.

Tuy nhiên ‘Xả bỏ tự ngã khi Niệm Phật” trong bài kết tập này xoay quanh niềm tin chân thật kiên cố của hành giả vào ân đức và bổn nguyện lực của Phật khi niệm Phật: Niệm Phật không để cũng cố tự lực của mình. Niệm Phật không phải tích chứa công đức mà Niệm Phật chính là hoan hỷ đón nhận tha lực nơi chính thân mình. Điều nay Ngài Thân Loan Thánh Nhân gọi là Càng tin tưởng vào tha lực bao nhiêu, càng vượt khỏi sự đo lường bấy nhiêu (Tịnh Độ Nhật Bản, tr.183. Nguyên tác Kakehashi Jitsuen, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Như Điển)

Hành giả tùy niệm Như Lai khi tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si chi phối, được nghĩa tín thọ, pháp thọ, tâm hân hoan đến pháp do dựa vào Như Lai. Đây là cách niệm Phật mà Đức Thích Tôn đã chỉ dạy cho cư sỹ Mahànàma trong chương Sáu Pháp, Tăng Chi Bộ (Pali). Khi tâm không bị tham sân si chi phối do dựa vào Đức Phật, tức là hành giả xả bỏ tâm tự ngã (không tham, không sân, không si) khi Niệm Phật, Niệm ân đức Như Lai.

Với niềm tin chân thật kiên định vào bản nguyện bi trí viên mãn của A Di Đà Phật được biểu hiện qua lục tự “Nam Mô A Di Đà Phật”, hành giả không bị tham sân si chi phối, được nghĩa tín thọ, pháp thọ, tâm hân hoan xưng niệm công đức như biển bất khả tư nghì của Phật, hành giả sẽ được hộ trì và được nhiếp thủ bất xả như lời Phật dạy trong Quán Vô Lượng Thọ Kinh và Niệm Phật Ba-la-mật Kinh như đoạn trích sau:

Thân Phật Vô Lượng Thọ có tám vạn bốn ngàn tướng. Trong mỗi mỗi tướng có tám vạn tùy hình hảo. Trong mỗi mỗi hình hảo có tám vạn bốn ngàn quang minh. Mỗi mỗi quang minh chiếu khắp thập phương thế giới, nhiếp lấy chúng sanh niệm Phật chẳng bỏ sót (Quán Vô Lượng Trọ Kinh, tr.8. Hòa Thượng Thích Trí Tịnh)

Này đại chúng nên biết rằng vô lượng vô biên muôn ức na do tha vi trần số hóa thân và Ta khắp tất cả quốc độ trong mười phương cũng đều giảng nói Kinh Niệm Phật, cũng đều khuyến phát chúng sanh siêng năng Niệm Phật. Tất cả chư Phật phân thân của Ta luôn luôn phóng đại quanh minh nhiếp thọ và thủ hộ những chúng sinh niệm Phật, không bỏ rơi (Kinh Niệm Phật Ba-la-Mật, tr.111, Hòa Thượng Thích Thiện Tâm).

Chính vì thế, Ngài Thân Loan Thánh Nhân xác quyết, “Ai nào Niệm Phật được ánh sáng ấy nhiếp thủ, thâu nhiếp mãi cho đến khi người ấy lâm chung, được tiếp dẫn về cõi tịnh độ một cách chắc chắn không bị bỏ rơi (Tịnh Độ Nhậ Bản, HT. tr. 171).

Lại nữa, Pháp Nhiên Thượng Nhân sơ tổ Tịnh Độ Tông Nhật Bản cho rằng: “Trụ vào tâm tha lực (Nguyện lực của Đức Phật A Di Đà) mà Niệm Phật, thì chỉ trong khoảnh khắc, được dự vào sự lai nghinh của Đức Phật (Niệm Phật Tông Yêu – Pháp Nhiên Thượng Nhân, tr.21). 

Cho nên Bồ Tát Phổ Hiền dạy trong kinh Niệm Phật Ba-la-mật: “Danh hiệu Phật là hóa thân Phật bất khả tư nghị, vì luôn hiện thân Phật nơi thân và tâm người Niệm Phật.”

Rõ ràng, với niềm tin mãnh liệt vào tha lực (nguyện lực chân thật của chư Phật biểu hiện qua lục tự, “Nam Mô A Di Đà Phật”), hành giả không cần phải so đo tính toán công đức niệm Phật của mình, tức là xả bỏ tự ngã mà trụ vào tâm tha lực để  hân hoan đón nhận tình thương bao la, không ngần mé của chư Phật, thì chẳng bao lâu đến chỗ tối cao. Ngài Thân Loan cho rằng, “Biết như vậy nhờ lòng tôn trọng bổn nguyện, nhờ nhận được tha lực tiếp sức mà phát sanh bổn nguyện rộng rãi vô biên.” Trong khi đó, Ngẫu Ích Đại Sư dạy rằng, “Công phụ niệm Phật quý ở chỗ lòng tin chân thật.”

Lại nữa, Đức Thích Tôn trong Kinh Niệm Phật Ba-la-mật khuyến dạy Phật tử đặt niềm tin trọn vẹn vào Bản Nguyện Lực của Đức A Di Đà như sau:

Tin rằng BẢN NGUYỆN của Đức Phật A Di Đà là chân thật rốt ráo, là tối thắng, và Ngài không hề bỏ sót một chúng sanh nào cả, dù kẻ ấy phạm vào ngủ nghịch, thập ác vân vân. (Kinh Niệm Phật Ba-la-mật, trtr. 31-32).

Cho nên Liên Tông Bảo Giám có câu “Nhất niệm khởi mà muôn vật đều biết, Lòng tin sanh là chư Phật hiện.”

Lời Kết: Những ai đã thành tựu lòng tin chân thật, nhất hướng, không một chút phân vân, không một chút nghi ngờ vào Bản Nguyện Lực Chân Thật như Biển cả của Đức Phật A Di Đà, của chư Phật mà niệm Phật, thì hãy vui lên như đêm hội trăng rằm, vì được chư Phật phóng quang hộ trì, nhiếp thủ bất xả, và đã dự vào sự lai nghinh của Phật A Di Đà. Quả thật “Giải thoát dứt đứt trói buộc của lòng nghi ngờ. Đoạn nghi ngờ là chơn giải thoát. Chơn giải thoát chính là Như Lai” , như lời Phật dạy trong Đại Bát Niết Bàn Kinh ( Đại Bát Niết Bàn Kinh, Phẩm VII Tứ Tướng, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, Tr.168).

Nguyện đem công đức này

Hướng về chúng sanh khắp pháp giới

Đồng sanh cõi Cực Lạc

Tâm Tịnh cẩn tập

 

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Suy Nghĩ Về Kiếp Người

Suy nghĩ về kiếp người

Người ta thường nghĩ một kiếp của con người là từ sanh cho đến già, bệnh chết là hết, tức...

Ăn Chay Đâu Chỉ Là “À La Mode”

Ăn Chay Đâu Chỉ Là “à La Mode”

ĂN CHAY ĐÂU CHỈ LÀ “À LA MODE”Trần NguyễnKhông ai có thể phủ nhận rằng Phật giáo đang có một...

Lời Phật Dạy: Hãy Nhớ Tinh Tấn, Chớ Có Lười Biếng

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Tinh tấn là sự nỗ lực, siêng năng chuyên cần, cố gắng hết sức để tu học bằng tất cả...

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

APUTTAKA-SUTTASự Giàu có của một người Keo kiệtHoang Phong Có một lần khi Đấng Thế Tôn ngụ tại thành Xá-vệ...

Trải Nghiệm Tuổi Trẻ Của Đức Phật

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là tuổi có công...

Xin Quý Thầy Chỉ Giúp Cách Tu Tại Gia

Xin Quý Thầy Chỉ Giúp Cách Tu Tại Gia

Xin chào ban quản trị và các quý thầy.Vô tình tôi biết được trang web này và tôi đăng kí...

Phật Giáo Trong Thế Kỷ 21 Chức Năng Xã Hội Và Quan Điểm Tu Hành – Ht. Thích Thánh Nghiêm

1. Phật giáo xưa nay thường quan tâm đến vấn đề xã hội Tôn giáo là một hiện tượng xã...

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNHCÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆPCHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC...

Khái Niệm Về « Thể Dạng Trung Gian» Giữa Cái Chết Và Sự Sinh Trong Phật Giáo – Hoang Phong

KHÁI NIỆM VỀ « THỂ DẠNG TRUNG GIAN»GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH TRONG PHẬT GIÁO Hoang Phong Tất cả mọi...

Ưu Và Khuyết Điểm Của Đại Lễ Phật Phật Đản Vesak 2014

Ưu Và Khuyết Điểm Của Đại Lễ Phật Phật Đản Vesak 2014

ƯU VÀ KHUYẾT CỦA ĐẠI LỄ VESAK 2014 Minh Mẫn Chiều 10/5/2014, lúc 15g, Đại lễ Vesak 2014 đã kết...

Danh Y Tuệ Tĩnh Người Mở Đầu Cho Nền Y Học Cổ Truyền Dân Tộc

Danh Y Tuệ Tĩnh Người Mở Đầu Cho Nền Y Học Cổ Truyền Dân Tộc

DANH Y TUỆ TĨNH NGƯỜI MỞ ĐẦU CHO NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC              Danh y Tuệ...

Phật Giáo Và Vấn Đề Kỳ Thị Chủng Tộc, Giai Cấp, Giới Tính

Phật Giáo Và Vấn Đề Kỳ Thị Chủng Tộc, Giai Cấp, Giới Tính

PHẬT GIÁO VÀ VẤN ĐỀ KỲ THỊ CHỦNG TỘC, GIAI CẤP, GIỚI TÍNHHuỳnh Kim Quang   Ngày nay, vấn đề...

Làm Chủ Căn Tai Để Tâm Thanh Tịnh Sáng Suốt

Làm chủ căn tai để tâm thanh tịnh sáng suốt

LÀM CHỦ CĂN TAI ĐỂ TÂM THANH TỊNH SÁNG SUỐT Thích Đạt Ma Phổ Giác   Trong truyền thống Phật...

‘Tập San Hoằng Pháp và Tập San Pháp Luân

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Pháp Của Vua Asoka

Pháp Của Vua Asoka

PHÁP CỦA VUA ASOKAThích Nguyên Hiệp Aśoka được xem là vị hoàng đế vĩ đại nhất của Ấn Độ, người...

Suy nghĩ về kiếp người

Ăn Chay Đâu Chỉ Là “à La Mode”

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Xin Quý Thầy Chỉ Giúp Cách Tu Tại Gia

Phật Giáo Trong Thế Kỷ 21 Chức Năng Xã Hội Và Quan Điểm Tu Hành – Ht. Thích Thánh Nghiêm

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

Khái Niệm Về « Thể Dạng Trung Gian» Giữa Cái Chết Và Sự Sinh Trong Phật Giáo – Hoang Phong

Ưu Và Khuyết Điểm Của Đại Lễ Phật Phật Đản Vesak 2014

Danh Y Tuệ Tĩnh Người Mở Đầu Cho Nền Y Học Cổ Truyền Dân Tộc

Phật Giáo Và Vấn Đề Kỳ Thị Chủng Tộc, Giai Cấp, Giới Tính

Làm chủ căn tai để tâm thanh tịnh sáng suốt

‘Tập San Hoằng Pháp và Tập San Pháp Luân

Pháp Của Vua Asoka

Tin mới nhận

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Biết sự hơn kém của người

Người yêu rốt cuộc là ai?

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Câu chuyện Đức Phật và 3 người đàn ông cùng bài học xương máu

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Lễ Phật Đản ngày nay

Làm thế nào để chiến thắng cái xấu ác?

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Lời Phật dạy về ruộng phước

Khi nào là Phật?

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Tin mới nhận

Căn Bản Phật Giáo

Bát Kỉnh Pháp

Tâm bi và cá nhân

Hòa thượng thích Thanh Từ: “Nhắc Nhở Đầu Năm”

Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền Cuộc Đời Tận Hiến – Nguyên Hậu

Toát Yếu Về Tâm Thức

Kinh Kim Cương Lược Giải

Còn đó một cành mai

Thiền Quán Giữa Đời Thiền

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Trăng Sao Là Tâm Thức – Ta Là Trăng Sao

Tòa Bạch Ốc tổ chức lễ Phật đản với thắp nến lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ

Bảo vệ trái đất bài 6: bảo vệ trái đất bắt đầu từ mỗi người chúng ta

Nghe “xuân Hành” Của Phạm Duy, Suy Nghĩ Về “Người Là Ai”

Kinh Pháp Cú. Chương Viii: Phẩm Hình Phạt – Tt. Thích Nhật Từ Dịch

Bánh Bao Chay

Làm gì khi kề cận cái chết?

Hương Thiền Trong Đời Sống (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Hoa sen trên đất tuyết

Cảm niệm Phật Đản

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Hòa Thượng Thích Thanh Từ (Pdf)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Tam giới trong kinh Phật là gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Hạt muối

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 259)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Tin mới nhận

Niệm Phật Được Thành Phật Đạo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Liên Trì Cảnh Sách

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 6)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 96)

Lấy Khổ Làm Thầy

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 89)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Tiểu Sử Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 97)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 24)

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese