PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Trong kinh Hoa Nghiêm Đức Phật dạy: “Trong 49 năm ta chưa hề nói một lời nào”, trong Kinh Lăng Nghiêm, Ngài dạy: “Phàm là lời nói đều không có nghĩa thật”.
  2. Về khía cạnh “Lý”
  3. Vào thời đức Phật còn tại thế, phân tầng giai cấp ở Ấn Độ cực kỳ phức tạp. Mỗi giáo phái đều có quan điểm riêng của mình. Tựu chung hầu hết các tôn giáo thời bấy giờ đều đề cao Thần quyền.
    1. Về khía cạnh “Sự”
  4. Đức Phật muốn hàm chỉ tự tính chân thật nơi mỗi người. Vì sao? Vì tự tính chân thật của mỗi người (trí vô sư) nằm ngoài sự hiểu biết của tri thức thế gian.

Đức Phật phủ nhận lời của Ngài, để mọi người nhận ra tự tính chân thật của chính mình, ai nhận ra được lời dạy này, người đó hiểu lời đức Phật dạy, tức ngộ đạo.

Trong kinh Hoa Nghiêm Đức Phật dạy: “Trong 49 năm ta chưa hề nói một lời nào”, trong Kinh Lăng Nghiêm, Ngài dạy: “Phàm là lời nói đều không có nghĩa thật”. Hay trong Kinh Lăng Già: “Ta từ đêm được Chính giác tối thượng cho đến đêm nhập Niết bàn, trong khoảng thời gian ấy, chưa hề thuyết một chữ nào, cũng chưa từng đã thuyết hay sẽ thuyết. Không thuyết mới là Phật thuyết”. Vậy tại sao những đệ tử lớn của Đức Phật lại kết tập được những lời dạy từ kim khẩu của Ngài, rồi viết ra thành những bộ kinh điển đồ sộ lưu lại cho thế hệ ngày nay? Đây là câu hỏi, hay là những lời tự vấn của không ít người, trong đó có cả những Phật tử thuần thành.

Khi khoa học nhìn thấy Đức Phật

Trong Kinh Hoa Nghiêm Đức Phật Dạy: “Trong 49 Năm Ta Chưa Hề Nói Một Lời Nào”, Trong Kinh Lăng Nghiêm, Ngài Dạy: “Phàm Là Lời Nói Đều Không Có Nghĩa Thật”.

Trong kinh Hoa Nghiêm Đức Phật dạy: “Trong 49 năm ta chưa hề nói một lời nào”, trong Kinh Lăng Nghiêm, Ngài dạy: “Phàm là lời nói đều không có nghĩa thật”.

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Phàm là người học kinh nhà Phật cần phải hiểu 2 khía cạnh Lý và Sự (hay Tính và Tướng) viên dung trong mọi sự vật hiện tượng:

Về khía cạnh “Lý”

Đức Phật muốn hàm chỉ tự tính chân thật nơi mỗi người. Vì sao? Vì tự tính chân thật của mỗi người (trí vô sư) nằm ngoài sự hiểu biết của tri thức thế gian. Bởi không thể dùng ngôn ngữ của thế giới này mà nói đến được. Do đó, Đức Phật phủ nhận lời của Ngài, để mọi người nhận ra tự tính chân thật của chính mình, ai nhận ra được lời dạy này, người đó hiểu lời đức Phật dạy, tức ngộ đạo.

Kinh Lăng Già luôn nhắc nhở ngôn ngữ chỉ là sự hòa hợp của nhân duyên nên không thể nào diễn tả được đệ nhất nghĩa đế. Các cuốn kháng thư Đại thừa thâm áo thường nhấn mạnh rằng không thiết yếu phải sử dụng ngôn ngữ mới truyền đạt được tư tưởng và cảm xúc; bởi vì ở một vài cõi Phật, Đức Phật chỉ cần giáo hóa bằng nhiều cách như nhìn, nhướng mày, hoặc mỉm cười. Chẳng hạn trong non nước của Phổ Hiền Bồ Tát chỉ cần nhìn suông là đủ để chứng được Vô sinh pháp nhẫn, hoặc các Bồ tát trong cõi non nước Chúng Hương chỉ cần nghe được mùi hương cũng đắc nhập luật hạnh; hoặc tại Quang âm cung hay Cực quang tịnh thiên – là cõi trời thuộc vô sắc giới – nơi đó không có âm thanh, khi những cư dân nơi cõi trời đó muốn nói với nhau thì có ánh sáng phát ra miệng thay cho ngôn ngữ.

Vào Thời Đức Phật Còn Tại Thế, Phân Tầng Giai Cấp Ở Ấn Độ Cực Kỳ Phức Tạp. Mỗi Giáo Phái Đều Có Quan Điểm Riêng Của Mình. Tựu Chung Hầu Hết Các Tôn Giáo Thời Bấy Giờ Đều Đề Cao Thần Quyền.

Vào thời đức Phật còn tại thế, phân tầng giai cấp ở Ấn Độ cực kỳ phức tạp. Mỗi giáo phái đều có quan điểm riêng của mình. Tựu chung hầu hết các tôn giáo thời bấy giờ đều đề cao Thần quyền.

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Về khía cạnh “Sự”

Trong các kinh điển hiện giờ chúng ta được đọc, các Ngài dùng những ngôn từ và hình ảnh của thế gian này, để cho ai muốn tu theo lời của Đức Phật dạy, nương theo đó mà tu để được giác ngộ và giải thoát. Giáo pháp của Đức Phật giống như ngón tay chỉ mặt trăng vậy. Ngón tay để dụ cho phương tiện, như chiếc thuyền chở người qua sông, như Pháp Phật – tức là phương tiện giúp chúng ta nhìn nhận được chân tâm hay tự tính Phật. Mặt trăng để dụ cho mục đích, chân lý cứu cánh, tức chân như.

“Dùng tâm phan duyên để nghe Pháp thì nghe được pháp duyên chứ chưa được pháp tính. Pháp như ngón tay chỉ mặt trăng. Người nghe nương theo ngón tay mà nhìn mặt trăng. Nếu có âm thanh là duyên thì khi pháp duyên diệt thì tâm phan duyên cũng diệt theo. Thọ, tưởng, hành, thức đều là vọng tâm, đều cùng nhân duyên sinh diệt. Tự tính thì không do nhân duyên mà có nên cũng không diệt, không có quá khứ, hiện tại, vị lai nên tính Phật vô sinh bất diệt, thường trụ”. (Kinh Lăng Nghiêm)

Vào thời đức Phật còn tại thế, phân tầng giai cấp ở Ấn Độ cực kỳ phức tạp. Mỗi giáo phái đều có quan điểm riêng của mình. Tựu chung hầu hết các tôn giáo thời bấy giờ đều đề cao Thần quyền. Đạo Bà La Môn được coi là giai cấp cao nhất và cho rằng, Phạm Thiên sinh ra loài người (tức là Đấng sáng tạo).

Đức Phật Muốn Hàm Chỉ Tự Tính Chân Thật Nơi Mỗi Người. Vì Sao? Vì Tự Tính Chân Thật Của Mỗi Người (Trí Vô Sư) Nằm Ngoài Sự Hiểu Biết Của Tri Thức Thế Gian.

Đức Phật muốn hàm chỉ tự tính chân thật nơi mỗi người. Vì sao? Vì tự tính chân thật của mỗi người (trí vô sư) nằm ngoài sự hiểu biết của tri thức thế gian.

Khi khoa học nhìn thấy Đức Phật

Với trí tuệ Chính biến tri, Đức Phật thấu tỏ Tam thiên đại thiên thế giới, và hơn ai hết Ngài không muốn nói về sự trực ngộ tâm linh vi diệu của mình (bởi kiến thức ngoài tam giới vượt tầm mức nhận thức của con người). Nên Ngài phủ định câu nói của mình để giúp cho các đệ tử trực ngộ tính không vô ngã và cũng nhân đó, để nói với các trường phái ngoại đạo khải thị thần quyền biết được sự giáo điều trong giáo lý của họ.

Chân lý Đức Thế Tôn chứng ngộ được như Tứ Diệu Đế và Bát Chính Đạo cùng pháp giới Duyên sinh là chân lý cao tột không thể nghĩ bàn. Chính Đức Thế Tôn đã đạt được Chính đẳng – Chính giác, nên Ngài khẳng định trí tuệ nơi mỗi con người và giải phóng tự do cho con người thoát khỏi bóng ma thần quyền, hướng tới lộ trình tu giác ngộ – giải thoát để trở về Vô sinh Niết bàn.

> Xem thêm video Đức Phật hữu tình hay vô tình:

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Hiện tượng này không biết các vị có nhìn thấy không? Cảm nghĩ của các bạn thế nào? Nếu như...

Xuân Thiền Kyoto

Xuân Thiền Kyoto

 Đại sư Fushigina (Huyền Không 不思議な) du phương đi trên con đường phủ đầy tuyết trắng xóa, khi Sư tới...

Dear My Love

Dear My love

Dear My love, Hôm nay, nhận được 1 cuộc điện thoại từ người phụ nữ có 3 công chúa, khuyên...

Sách Hướng Dẫn Thiền

Sách Hướng Dẫn Thiền

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tổ Bồ Đề Với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ Và Hiện Tại

Tổ Bồ Đề với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ và Hiện Tại

TỔ BỒ ĐỀ VỚI PHÁP MÔN NIỆM PHẬT QUÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI Thích Thiện Nhơn   Pháp môn Niệm...

Đạt Ma Tổ Sư Luận (Song Ngữ Việt Anh)

Đạt Ma Tổ Sư Luận (song ngữ Việt Anh)

ĐẠT MA TỔ SƯ LUẬN THE ZEN TEACHING of BODHIDHARMA Compiled by Thích Nữ Thuần Bạch Nhà xuất bản Hồng...

Tôi Học Kinh Đại Bát Niết Bàn (5)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (5)

Kinh Phật đầu tiên là Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Phật cuối cùng là kinh Đại Bát Niết Bàn. Chúng ta...

Nguyệt san Chánh Pháp số 36

Nguyệt SanCHÁNH PHÁP SỐ 36 (tháng 11.2014) NỘI DUNG SỐ NÀY:   ¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2 ¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO...

Vài Điều Suy Nghĩ Về Lộ Trình Tu Đạo Và Thành Đạo Của Đức Thế Tôn

Vài điều suy nghĩ về lộ trình tu đạo và thành đạo của Đức Thế Tôn

VÀI ĐIỀU SUY NGHĨ VỀ LỘ TRÌNH TU ĐẠO VÀ THÀNH ĐẠO CỦA ĐỨC THẾ TÔNNguyên Lộc Xưa nay, thường...

Bộ Sách Phật Học Trong Ứng Dụng

Bộ Sách Phật Học Trong Ứng Dụng

MỤC LỤC TỔNG QUÁT Cuốn 1: Nghi lễ, Thiền và Tịnh độCuốn 2: Giáo lý căn bảnCuốn 3: Bước đầu...

Sự Kiện Thành Đạo Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Sự Kiện Thành Đạo Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

SỰ KIỆN THÀNH ĐẠO CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI Thích Giác Nguyên Khi Thái tử Sĩ-đạt-ta từ bỏ...

Ân Đức Giáo Dục Của Ôn Già Lam

Ân Đức Giáo Dục Của Ôn Già Lam

Nhân lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 36 cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Thủ (1909-1984) nguyên Viện...

Triển Vọng Của Nền Kinh Tế Theo Tinh Thần Phật Giáo

Triển vọng của nền kinh tế theo tinh thần Phật giáo

Nhà kinh tế học Clair Brown của trường đại học UC Berkeley, nói về một hệ thống kinh tế đặt...

Ngắm Trăng Để Thấy Mình

Ngắm trăng để thấy mình

Theo Thế Tôn, người ta sống ở đời ‘giống như trăng’. Người thiện có các đặc điểm như trăng non...

Kinh Dhammika

376. "Kính thưa Gotama, Bậc trí tuệ rộng lớn, Con xin kính hỏi Ngài,Vấn đề (đặc biệt) này: Với vị...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Xuân Thiền Kyoto

Dear My love

Sách Hướng Dẫn Thiền

Tổ Bồ Đề với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ và Hiện Tại

Đạt Ma Tổ Sư Luận (song ngữ Việt Anh)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (5)

Nguyệt san Chánh Pháp số 36

Vài điều suy nghĩ về lộ trình tu đạo và thành đạo của Đức Thế Tôn

Bộ Sách Phật Học Trong Ứng Dụng

Sự Kiện Thành Đạo Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Ân Đức Giáo Dục Của Ôn Già Lam

Triển vọng của nền kinh tế theo tinh thần Phật giáo

Ngắm trăng để thấy mình

Kinh Dhammika

Tin mới nhận

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Phương pháp sư phạm của Đức Phật

Lý do tôn giả Đại Ca Diếp nguyện sống tối giản ở trong rừng đến cuối đời

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

Hoa sen trong người

Tư tưởng giáo dục Phật giáo

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Phật đã cho con

Người đẹp tuyệt trần

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

10 cách gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Video Thuyết Giảng Của HT. Thích Thông Phương

Thử tìm một hướng đi đích thực trong giáo lý đạo Phật

Tinh Hoa Con Người Không Nằm ở Thể Xác Mà Nằm ở Cái Tâm

Tiếp Thị Cộng Đồng Dưới Góc Nhìn Của Phật Giáo – Thích Thanh Thắng

Ôn Đã Ra Đi – Chúc Phú

Ơn đời bủa khắp sơn khê…

Tình Yêu Trong Sáng Tâm Tình Với Bạn Trẻ Chân Pháp Đăng

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Chiến Tranh Và Bất Bạo Động – S. Radhankrishnan – Ht. Thích Quảng Độ Dịch

Chánh Niệm

Sanh tử và ôn dịch

Năm pháp hủy nhục tư cách người xuất gia

Tản mạn về “những bài pháp thoại trong ba tháng an cư”

Tường Thuật Tham Dự Hội Thảo Tại Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2014

Thông Điệp Saka Dawa Đặc Quyền Của Tất Cả Chúng Sinh His Holiness The Dalai Lama – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

‘Hương Pháp, Tạp Chí Văn Hóa Chùa Hoằng Pháp

Phật Giáo Tại Bangladesh Thích Nguyên Tạng

Phật Tánh Là Bản Tánh Của Tâm

Tịnh Không Pháp Ngữ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Tâm đặt sai hướng

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Tin mới nhận

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 3)

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Thiện Và Ác Là Gì?

Đường về cực lạc, tịnh độ nhân gian

Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Lá Thư Tinh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 115)

Thiền Trong Tịnh Độ Tông

Công phu niệm Phật chân thật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese