– Phát biểu khai mạc của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam – HT. Thích Trí Quảng
– Diễn văn khai mạc Hội thảo Khoa học Quốc tế Phật giáo vùng Mêkông: lịch sử và phát triển – PGS.TS. Võ Văn Sen
– Báo cáo đề dẫn Hội thảo Khoa học Quốc tế ‘Phật giáo vùng Mê-kông: lịch sử và phát triển’ – TT. Thích Nhật Từ
PHẦN 1: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG
– Phật giáo với vấn đề môi trường và quản lý môi trường (Qua phân tích trường hợp hạ lưu sông Mê-kông đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam) – TS. Trần Hoàng Hảo – PGS.TS. Phan Thị Hồng Xuân
– Thuyết duyên khởi giá trị ứng dụng bảo vệ môi trường ở một số quốc gia Phật giáo Theravada thuộc tiểu vùng sông Mê-kông – ThS. Nguyễn Thị Thu Hà – HVCH. Hồ Thị Thúy Phương
– Phật giáo với việc ứng xử và bảo vệ môi trường – PGS.TS. Nguyễn Công Lý – ĐĐ. Thích Minh Ấn
– Vận dụng lời Phật dạy để gìn giữ dòng sông Mê-kông – Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
– Phật giáo vùng Mê-kông với sự hâm nóng toàn cầu về bảo vệ môi trường – ThS. Đào Thị Mỹ Dung (SC. Thích Đồng Hòa)
PHẦN 2: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA
– Đạo Phật khất sĩ Việt Nam: ánh đạo vàng lan tỏa – HT.TS. Thích Giác Toàn
– Phật giáo vùng Mê-kông đã đi tiên phong trong đổi mới Phật giáo – TS. Lê Sơn
– Bản sắc văn hóa Việt-Khmer trước những thách thức của xạ hội hiện đại và cấp thiết củng cố đội ngũ các nhà sư Phật giáo Nam tông Khmer – PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng
– Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động hệ phái Phật giáo Khất Sĩ trên địa bàn Thành phố Cần Thơ trong bối cảnh toàn cầu hóa – ThS. Phan Thuận – Ngô Thị Hương Giang
– Một số vấn đề về thực hành tôn giáo của tín đồ Phật giáo Nam tông Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh toàn cầu hóa – ThS. Phan Thuận – ThS. Võ Thị Kim Huệ
– Chiều kích Phật giáo trong các hiện tượng tôn giáo mới ở đồng bằng sông Cửu Long trước 1975 – ThS. Nguyễn Thoại Linh
– Các lý thuyết chuyển đổi tôn giáo và nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo ở vùng đồng bằng sông Cửu Long – ThS. Trương Phan Châu Tâm
Discussion about this post