PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Niềm tin vào Đức Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật là bậc giác ngộ với đầy đủ phước đức và trí tuệ. Ảnh minh họa
  2. Đạo Phật là con đường của sự chuyển hóa tâm thức, đến với đạo Phật là đến với niềm tin và sự thực chứng. Đức tin là điều kiện cần và đủ không thể thiếu của người Phật tử để tu tập đạo giải thoát. Ảnh minh họa
  3. Đạo Phật được xây dựng trên cơ sở của niềm tin. Nhưng để thành tựu được điều đó, cần phải nỗ lực bằng sự thực hành, tu tập của chính bản thân thì mới có kết quả. Ảnh minh họa

Đạo Phật là con đường của sự chuyển hóa tâm thức, đến với đạo Phật là đến với niềm tin và sự thực chứng. Đức tin là điều kiện cần và đủ không thể thiếu của người Phật tử để tu tập đạo giải thoát.

>>Những lời Phật dạy sâu sắc 

Đức Phật Là Bậc Giác Ngộ Với Đầy Đủ Phước Đức Và Trí Tuệ. Ảnh Minh Họa

Đức Phật là bậc giác ngộ với đầy đủ phước đức và trí tuệ. Ảnh minh họa

Đức Phật là bậc giác ngộ với đầy đủ phước đức và trí tuệ. Ngài có tấm lòng từ bi rộng lớn đối với tất cả chúng sinh. Ngài không chỉ tìm kiếm giải thoát cho riêng mình mà còn chỉ dạy người khác phương pháp thực hành, tu tập để được giải thoát theo, Ngài có đủ khả năng giúp người khác hiểu rõ, thực chứng điều đó. Nói vậy không có nghĩa là đức Phật có thể ban cho người khác sự giác ngộ, Ngài chỉ có thể chỉ dạy cho chúng sinh thấy một con đường, và những ai muốn được giác ngộ thì phải tự mình bước đi trên con đường đó, không ai có thể làm được việc ấy giúp mình cả.

Đạo Phật là con đường của sự chuyển hóa tâm thức, đến với đạo Phật là đến với niềm tin và sự thực chứng. Đức tin là điều kiện cần và đủ không thể thiếu của người Phật tử để tu tập đạo giải thoát.

Trước tiên là chúng ta phát khởi lòng tin tuyệt đối với đức Phật, Ngài được xem là bậc đạo sư cao cả của trời và người, là bậc giác ngộ hoàn toàn đầy đủ về ba phương diện: tự giác, giác tha và giác hạnh viên mãn. Với trí tuệ và phương tiện thiện xảo, Ngài có thể dìu dắt chúng sinh ra khỏi dòng vô minh, đạt đến an lạc, cứu cánh Niết-bàn.

Thứ hai là tin pháp: là chân lý tối thượng mà đức Phật đã thân chứng, những lời dạy cao cả, bao gồm những phương pháp diệt khổ và con đường đưa đến an lạc giải thoát. Sau này được các hàng đệ tử đúc kết lại thành tam tạng kinh điển, tu tập theo những lời dạy này cũng sẽ đạt được sự giác ngộ viên mãn.

Thứ ba là tin tăng: là một đoàn thể hòa hợp, thanh tịnh sống trên tinh thần lục hòa, cùng nhau tu tập đạo giải thoát. Tăng là những người có thể thay thế Phật tuyên dương giáo pháp và dẫn dắt chúng sanh trên con đường giác ngộ.

Đạo Phật Là Con Đường Của Sự Chuyển Hóa Tâm Thức, Đến Với Đạo Phật Là Đến Với Niềm Tin Và Sự Thực Chứng. Đức Tin Là Điều Kiện Cần Và Đủ Không Thể Thiếu Của Người Phật Tử Để Tu Tập Đạo Giải Thoát. Ảnh Minh Họa

Đạo Phật là con đường của sự chuyển hóa tâm thức, đến với đạo Phật là đến với niềm tin và sự thực chứng. Đức tin là điều kiện cần và đủ không thể thiếu của người Phật tử để tu tập đạo giải thoát. Ảnh minh họa

Nhưng đến với đạo Phật bằng niềm tin không thì chưa đủ, mà phải có sự nỗ lực tu tập của bản thân thật tu thật chứng mới có được. Ngài không ban cho ta sự giác ngộ giải thoát và cũng không ai có thể ban cho như vậy được. Phật dạy: “Ai tin Ta mà không hiểu Ta tức phỉ báng Ta”. Chúng ta theo Phật mà không hiểu biết về con người và cuộc đời đức Phật thì niềm tin và sự tôn kính của mình chưa được sâu sắc, vững chãi. Chúng ta học giáo lý của Ngài mà không hiểu rõ đời sống của Ngài, thì sự học hỏi của chúng ta còn phiến diện, thiếu sót, thậm chí có thể hiểu và hành động sai lời Phật dạy.

Trong bài kinh Kalama thuộc Tăng Chi Bộ Kinh I, đức Phật đã dạy: “Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy từng được nghe nói đến. Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy được quảng bá rộng rãi. Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy do truyền thống để lại. Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy được kinh điển truyền tụng. Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy do một vị giáo chủ nói ra. Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ do suy đoán. Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ do suy luận. Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì mình thấy điều đó có lý.

Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều đó phù hợp với thành kiến, quan điểm nhận thức của mình. Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy do thầy mình nói ra. Nhưng chỉ khi nào tự mình biết rằng những điều đó là không đúng, những điều đó không chính đáng, những điều đó bị người hiền trí phê phán, và khi chấp nhận, khi thực hành sẽ đưa đến tai hại và khổ đau thì các ngươi hãy từ bỏ những điều đó. Khi nào chính các người biết rằng những điều đó là chân chính, những điều đó không bị chê trách, những điều đó được người hiền trí khen ngợi, những điều đó khi được chấp nhận và thực hành sẽ dẫn đến an lạc hạnh phúc, thì các người phải nỗ lực thực hành”.

Đạo Phật Được Xây Dựng Trên Cơ Sở Của Niềm Tin. Nhưng Để Thành Tựu Được Điều Đó, Cần Phải Nỗ Lực Bằng Sự Thực Hành, Tu Tập Của Chính Bản Thân Thì Mới Có Kết Quả. Ảnh Minh Họa

Đạo Phật được xây dựng trên cơ sở của niềm tin. Nhưng để thành tựu được điều đó, cần phải nỗ lực bằng sự thực hành, tu tập của chính bản thân thì mới có kết quả. Ảnh minh họa

Đạo Phật được xây dựng trên cơ sở của niềm tin. Nhưng để thành tựu được điều đó, cần phải nỗ lực bằng sự thực hành, tu tập của chính bản thân thì mới có kết quả. Tin Phật là đồng nghĩa chúng ta tin vào Phật tánh của chính mình, vì tất cả chúng sanh đều bình đẳng về Phật tánh và sự giác ngộ như nhau. Không phải chỉ tin qua lời nói suông, mà không có sự thực hành bằng hành động, như vậy không đưa đến lợi ích. Có một điều mà chúng ta bắt gặp ở đức Phật là giữa khẩu giáo và thân giáo của Ngài, luôn đồng hành cùng nhau một cách nhất quán. Nghĩa là giữa hành động và việc làm của Phật luôn đồng hành cùng nhau, không chống trái nhau. Đó là một bài học thật sống động có ích mà ta tìm thấy nơi Ngài.

Cuộc đời đức Phật chính là những biểu hiện giáo lý của Ngài. Vậy nên, người đệ tử Phật cần phải tìm hiểu về cuộc đời đức Phật cùng giáo lý của Ngài, để đem áp dụng vào đời sống tu tập của mỗi chúng ta. Tôn kính và nương tựa vào đức Phật, từ đó xây dựng đời sống an lạc, mưu cầu giác ngộ, giải thoát thì điều này không có kinh điển nào trong Phật giáo là không đề cập đến. Do đó, bên cạnh sự tôn kính đức Phật, chúng ta cần xây dựng cho mình nhận thức đúng đắn, niềm tin sâu sắc để việc tu tập trở nên phù hợp với con chính đạo mà đức Phật đã chỉ dạy. 

Ngược lại, nếu niềm tin được xây dựng không vững chắc, hoặc niềm tin có được trên cơ sở nhận thức của cảm tính mà không xuất phát từ lý trí, từ kinh nghiệm thực tiễn trong đời sống tu tập thì sớm hay muộn gì niềm tin ấy cũng bị lung lay, đổ vỡ. Người ta sẽ dễ dàng bỏ đạo, thay đổi quan điểm cũng như cách nhìn của mình chỉ vì niềm tin không kiên cố, sẽ dễ dàng bị lôi cuốn, chạy theo tà đạo, rơi vào mê tín dị đoan, cũng vì không có niềm tin chân chính bền vững.

Kinh Niết-Bàn, đức Phật đã dạy: “Hãy tự xem mình là hải đảo của mình. Hãy tự xem mình là chỗ nương tựa của mình. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác”. Và “các ông phải tự mình nỗ lực, các đấng Như Lai chỉ là người thầy dẫn đường”. (Kinh Pháp Cú, 276). Tin vào khả năng giác ngộ của chính mình, tin rằng mình sẽ thành Phật nếu nỗ lực tu hành. Bởi sự giác ngộ là tự mình giác ngộ chứ không ai có thể giác ngộ thay thế được. Vì thế, nếu không có lòng tin thì chúng ta không nỗ lực, không có cơ sở để nương vào đó tu tập, giác ngộ; giải thoát không thể đạt được, sanh tử khó mà ra khỏi.

Tâm Thế (Chùa Hoằng Pháp) 

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Trên ngọn tình sầu

Trên Ngọn Tình SầuToại Khanh Ai sống ở đời cũng phải dẫm lên những buồn vui mà đi về phía...

Một Cõi Tà Dương

Một Cõi Tà Dương

MỘT CÕI TÀ DƯƠNG Toại Khanh   Chút nắng tàn le lói trên con đường bụi dẫn về học viện...

Trách Nhiệm Phổ Quát

Trách nhiệm Phổ quát

TRÁCH NHIỆM PHỔ QUÁT Phúc Cường  Đức Đạt Lai Lạt Ma chia sẻ về "Trách nhiệm Phổ quát" ở Sapporo,...

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

GIẢNG GIẢIKINH CHUYỂN HÓA BẠO ĐỘNG VÀ SỢ HÃIHT. Thích Nhất Hạnh Phiên tả: Chân Giác Lưu Hôm nay chúng...

Người Tu Sợ Nhất Cái Gì?

Người tu sợ nhất cái gì?

Con đường Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã đi qua và chỉ dạy lại cho chúng ta, hàng hậu...

Nhà Sư Jung-Kwang: Một Họa Sĩ Độc Đáo

Nhà Sư Jung-kwang: Một Họa Sĩ Độc Đáo

NHÀ SƯ JUNG-KWANG: MỘT HỌA SĨ ĐỘC ĐÁONguyên Giác   Nhà sư Jung-kwang (trái), bé gái ngồi thiền (giữa), và...

Hư Hư Lục – Thích Nữ Như Thủy

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trước Thềm Xuân Mới

TRƯỚC THỀM XUÂN MỚI Vĩnh Hảo   Mưa rơi, mưa rơi, ngập nước những con đườngLá vàng trải thảm trên...

Thập Hạnh Phổ Hiền

Thập Hạnh Phổ Hiền

THẬP HẠNH PHỔ HIỀN CON ĐƯỜNG CHỈ BÀY TÍN NGƯỠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TU TRÌ CHO CƯ SĨ PHẬT GIÁO HIỆN...

Bệnh Đổ Thừa

Bệnh đổ thừa

BỆNH ĐỔ THỪA Thiện Ý           Có bao nhiêu người trong chúng ta, khi gặp chuyện gì xảy ra không...

Quan niệm của Đạo Phật về chủ nghĩa bình đẳng

QUAN NIỆM CỦA ĐẠO PHẬT VỀ CHỦ NGHĨA BÌNH ĐẲNG Giáo sư tiến sĩ L. P. N. Perera Thích nữ Hằng...

Thay Thế Sức Mạnh Ý Chí Bằng Sức Mạnh Trí-Tuệ

Thay Thế Sức Mạnh Ý Chí bằng Sức Mạnh Trí-Tuệ

THAY THẾ SỨC MẠNH Ý CHÍ BẰNG SỨC MẠNH TRÍ TUỆ Thiền sư Ajahn Brahm   Rất khó khuyến khích...

Phật Pháp Vấn Đáp Tập 1 & 2

Phật Pháp vấn đáp Tập 1 & 2

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Đồng Nai Quan Âm Tu Viện PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP TẬP 1 &...

Ngôn Ngữ Và Phật Pháp

Ngôn Ngữ và Phật Pháp

Khi Đức Phật từ chối không nhập Niết-bàn sau khi giác ngộ mà quyết định lưu lại thế gian để...

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Vĩ Đại Như Thế Nào?

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni trong quá khứ đã: "Tam kỳ tu phước huệ, Bách kiếp chủng tướng hảo"....

Trên ngọn tình sầu

Một Cõi Tà Dương

Trách nhiệm Phổ quát

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Người tu sợ nhất cái gì?

Nhà Sư Jung-kwang: Một Họa Sĩ Độc Đáo

Hư Hư Lục – Thích Nữ Như Thủy

Trước Thềm Xuân Mới

Thập Hạnh Phổ Hiền

Bệnh đổ thừa

Quan niệm của Đạo Phật về chủ nghĩa bình đẳng

Thay Thế Sức Mạnh Ý Chí bằng Sức Mạnh Trí-Tuệ

Phật Pháp vấn đáp Tập 1 & 2

Ngôn Ngữ và Phật Pháp

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Tin mới nhận

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Tịnh Xá Ngọc Phước 39/1 Tô Ngọc Vân- Thạnh Xuân- Q12-tphcm

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Tỷ phú Bill Gates đã thực hiện lời Phật dạy như thế nào?

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Chiếc hộp bí ẩn đựng hài cốt hỏa táng của Đức Phật

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Lạy ông Phật nào?

Lời Phật dạy sâu sắc cho người lận đận về tình duyên

Đức Phật đã cứu sống tôi

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Chùa Giác Linh

Thư Kêu Gọi của Thầy chủ trì chùa Moitri Buddhist Vihara, Goussainville (France)

Tin mới nhận

Nhớ Mẹ Ta Xưa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Trước sự nô lệ của con người

Vấn Đề Pháp Phái Truyền Thừa Của Hải Lượng Thiền Sư Ngô Thì Nhậm – Thích Hạnh Tuệ

Đề Bà Đạt Đa Tạo Tội

13 Hướng dẫn thiền tập

Cho Trọn Niềm Vui Trong Mùa Vu Lan Tkn Thích Nữ Chân Liễu

Niên Biểu

Từ chuyện cá chết, Phật Giáo cần làm gì trước thảm hoạ môi trường

Nguồn Gốc Văn Bản Của Kinh Quán Vô Lượng Thọ – Kinh Văn Của Tịnh Độ Tông

Giây phút định mệnh

Đức Phật: Bậc Đạo Sư Vô Tiền Khoáng Hậu Trên Địa Cầu Nầy – Tập II

Tánh Không Luận Là Gì?

Từ bỏ quyền lực để sống đời giải thoát

Ánh Trăng Với Ý Nghĩa Chân Lý Trong Đêm Thành Đạo

Đạo Gì

Căn Bản Tánh Không

Nghĩ Về Đức Quán Thế Âm

Niệm Phật Tâm Địa Công Phu – Pháp Sư Tịnh Không

Giáo Dục Thánh Thiện Và Vipassana – Giáo Sư P. L. Dhar; Mỹ Thanh Dịch

Tin mới nhận

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Kinh Dhammika

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 17)

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giới Thiệu Kinh Đại Niệm Xứ

Đại Phương Quảng Viên Giác Kinh Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

Kinh Duy Ma

62 loại Tà kiến

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tin mới nhận

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Lời Phật Dạy Vua A Xà Thế Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

Tính Không Là Gì?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 37)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 17)

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 118)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese