PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời khuyên tâm linh về đại dịch

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Thailan 2

Trong đại dịch, tôi cảm thấy rất hàm ân vì đã tu tập
theo Phật giáo bao nhiêu năm nay –
Minh họa: Chùa Hoằng Pháp

Đến giờ, tôi biết không ai là không bị ảnh hưởng tâm lý ít nhiều bởi sự bùng phát của đại dịch Covid-19. Là một tu sĩ Phật giáo, đồng thời cũng là người trong ngành sức khỏe tâm lý cộng đồng, tôi đã tư vấn cho khá nhiều người trong những tuần qua. Họ lo lắng vì người thân trong gia đình bị nhiễm virus. Điều đó hoàn toàn có thể hiểu được; tôi cũng cảm thấy lo lắng và sợ hãi.

Sợ là một phản ứng tự nhiên đối với một sự đe dọa có thật (và rất thật) của cái chết. Nhưng những người mà tôi tiếp xúc, ngoài nỗi sợ, họ còn cảm thấy bất lực, hoang mang, và tìm kiếm một cách tuyệt vọng một chỗ dựa trước việc phải đối mặt với thảm họa kinh hoàng có thể xảy ra. Tôi tin rằng các cảm giác đi kèm với sự bất lực, hoang mang có thể còn đau đớn hơn cả nỗi sợ hãi.

Trong những lúc như thế này, tôi cảm thấy rất hàm ân vì đã tu tập theo Phật giáo bao nhiêu năm nay. Bản thân tôi sau cảm giác lo lắng ban đầu về virus (và cũng đã góp phần vào việc mua sắm căng thẳng – vâng, tôi cũng đã mua thực phẩm khô và đồ hộp), tôi bắt đầu trở lại thực tiễn hơn, hy vọng hơn – hay ít nhất, xả bỏ hơn – về tình hình trên thế giới. Vì thế, tôi muốn chia sẻ với các bạn một số điều đã giúp tôi buông xả.

Già, bệnh và chết là không tránh khỏi

Trí tuệ Phật giáo đã chỉ ra rằng khổ là một phần của cuộc sống… Chúng ta thường ẩn náu trong các lâu đài tâm lý, nơi ta nghĩ mình có thể trốn tránh được những thứ như bệnh tật, tai nạn. Tuy nhiên, cái khổ đó không thể tránh khỏi. Tất cả chúng ta sẽ, mọi người sẽ, phải đối mặt với tuổi già, bệnh tật và cái chết. Tuy nhiên, chúng ta có thể chọn cách phản ứng lại với cái khổ này.

Một trong những thứ phiền não nhất mà sự bùng phát của Covid-19 mang đến cho tôi là cảm giác  rằng “sự việc lý ra không như thế”. Tuy nhiên, trong thực tế thì sự việc đã và luôn như thế. Dầu có thể có nhiều thứ khác như hệ thống bảo hiểm sức khỏe tồi tệ, lòng tham của các tập đoàn, sự thiếu nhạy bén của chính quyền, vân vân, đi kèm với Covid-19, nhưng khổ đau do bệnh tật và cái chết tạo ra thì không có gì mới cả.

Theo giáo thuyết của đạo Phật, có một phụ nữ tìm đến Đức Phật sau khi con bà bị bệnh chết. Điên loạn với khổ đau, bà van xin Đức Phật cho thuốc cứu con bà sống trở lại. Đức Phật trả lời rằng Ngài sẽ cho bà thuốc nếu bà có thể mang đến cho Ngài ít hạt cải trắng từ nhà của gia đình chưa từng có ai qua đời. Người mẹ khổ đau đó gõ cửa từng nhà, với hy vọng tìm ra được gia đình chưa từng có sự mất mát người thân yêu. Dĩ nhiên, bà đã không bao giờ tìm ra được một gia đình như thế. Bà chợt hiểu rằng cái chết không từ bỏ một ai. Và khi hiểu rằng sự đau xót và cái chết có tính phổ quát, niềm đau của bà vơi đi.

Câu chuyện này cho ta thấy cảm giác rằng “sự việc lý ra không như thế” là một cái khổ chồng thêm, không cần thiết trên cái khổ không thể tránh khỏi. Chúng ta không thể tránh già, bệnh và chết, nhưng ta có thể gỡ bỏ cái giả định không cần thiết rằng sự việc lý ra phải khác đi, và cái khổ tâm lý mà sự giả định này mang đến cho ta.

Nhận ra sự hỗ tương lẫn nhau

Một chi tiết quan trọng khác của trí tuệ, dầu không chỉ có mặt trong truyền thống Phật giáo, là sự nhận ra mối tương quan lẫn nhau của mọi người. Không có gì cho ta thấy sự tương quan rõ ràng hơn là đại dịch toàn cầu. Người ta dựa vào nhau để sinh tồn, và chúng ta cũng ảnh hưởng tới người khác bằng cách này hay cách khác.

Thí dụ, giờ lời khuyên rửa tay để tránh lây nhiễm Covid-19 có mặt ở khắp nơi. Trước tiên, rửa tay là hành động tự bảo vệ mình. Việc thường xuyên rửa tay bảo vệ mỗi cá nhân không nhiễm virus. Nhưng đó cũng là hành động để bảo vệ cộng đồng; ta chung tay bảo vệ người khác, đồng thời cũng là bảo vệ bản thân. Tương tự với lời khuyên ở nhà khi bệnh. Dầu thật ra không phải ai cũng có thể dễ dàng nghỉ việc, nhưng rõ ràng là ta phải bảo vệ cộng đồng bằng cách tránh lây nhiễm bệnh. Trong các cách thực hành để bảo vệ sức khỏe đơn giản này, sự hiểu biết về “cái tôi” và “người” bắt đầu vỡ ra.

Khi nào thì “tôi” chấm dứt và “bạn” bắt đầu? Chúng ta thở cùng một bầu khí quyển. Sự sinh tồn và hạnh phúc của tôi dựa vào hạnh phúc và sự sinh tồn của bạn. Như Đức Đạt-lai Lạt-ma dạy: “Sự hỗ tương là một định luật căn bản tự nhiên. Ngay cả các côn trùng nhỏ bé cũng sinh tồn bằng sự hợp tác lẫn nhau, dựa trên bản chất hỗ tương của chúng. Đó là vì chính sự hiện hữu của nhân loại cũng phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người khác đến nỗi nhu cầu thương yêu nằm ngay ở sự hiện hữu của ta. Do đó ta cần biết trách nhiệm thực sự và quan tâm chân thành đối với sự an toàn của người khác”.

Biến nỗi sợ hãi thành hành động

Không muốn bi kịch hóa vấn đề, nhưng tôi nghĩ là ta nên hình dung đến một thực tại trong tương lai, khi chính quyền không phản ứng đủ kịp đối với sự bùng phát của Covid-19, và hệ thống chăm sóc sức khỏe trở nên quá tải với con bệnh. Đó là lúc mà sự phản hồi của cộng đồng trở nên thiết yếu. Thực ra, CDC (Centers for Disease Control – Trung tâm Kiểm dịch) đã khuyên ta nên trao đổi với người chung quanh về việc thiết lập kế hoạch khi cộng đồng mất ổn định. Nhưng tôi nghĩ là ta không nên quá tuyệt vọng. Con người luôn biết cách giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong hoàn cảnh hoạn nạn…

Những tháng ngày tới chắc chắn sẽ mang đến nhiều nỗi đau và sợ hãi. Lời chúc của tôi đến các bạn, những độc giả thân mến, là hãy nhận ra rằng “sự việc phải thế thôi”. Đây là hành trang trên sự hiện hữu của con người. Nó đẹp, nó đau và nó là cuộc sống. Thêm nữa, hãy mở lòng ra với cộng đồng, với chung quanh ta. Đây là lúc ta nên thân thiết với hàng xóm, với các nước láng giềng hơn, trân quý, chia sẻ các nguồn tài nguyên, và kết nối với nhau.

Nếu ta có thể chuyển đổi nỗi đau, sự sợ hãi của từng cá nhân thành sự quan tâm cho người khác, ta sẽ bớt khổ đau. Đó là vì bạn và tôi không hề tách biệt. Chúng ta thở cùng bầu không khí, chạm đến cùng các cung đường. Khi Covid-19 lan thành dịch, sợ hãi, đau đớn có thể là không thể tránh, nhưng sự kết nối và quan tâm cũng thế. Chúng ta là tất cả những thứ ấy.

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Thiền Dưới Ánh Sáng Khoa Học

Thiền dưới ánh sáng khoa học

THIỀN DƯỚI ÁNH SÁNG KHOA HỌC Thích Nữ Hằng Như   THIỀN LÀ MÔN KHOA HỌC TÂM LINH THỰC NGHIỆM        ...

Có Nên Cho Trẻ Nhỏ Quy Y?

Có nên cho trẻ nhỏ quy y?

CÓ NÊN CHO TRẺ NHỎ QUY Y? Nhiên Như - Quảng Tánh HỎI: Hiện tôi thấy nhiều bậc cha mẹ...

Đường Xưa Mây Trắng Bạt Ngàn

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Hành trình tiếp nối qua việc Bụt nhìn thấy quy luật sinh lão bệnh tử trước mắt, quyết từ bỏ...

Mơ Ước Bình Thường

MƠ ƯỚC BÌNH THƯỜNGHoàng Tá Thích Cô bạn tôi bị té xe hồi chiều, ban đầu trông có vẻ bình...

Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm – Đại-Lãn

Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm – Đại-lãn

HẠNH NGUYỆN   Đức Bồ Tát Quán Thế Âm  Đại-lãn Hiện tướng bản thể vũ trụ là một trò chơi vừa...

Mừng Xuân Mới, Xin Hạ Hỏa

Mừng Xuân Mới, Xin Hạ Hỏa

MỪNG XUÂN MỚI XIN HẠ HỎA Cao Huy Hóa Đông tàn, xuân đến, tiết trời mát dịu, mọi người được...

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Sớ

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Sớ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Hoa Kỳ Thời Chiến

Phật Giáo Hoa Kỳ Thời Chiến

. PHẬT GIÁO HOA KỲ THỜI CHIẾN Nguyên Giác   Nói “thời chiến” nơi đây là nói về thời Đệ...

Giáo Lý Duyên Khởi

GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI Thích Hạnh Bình Giáo lý Duyên khởi (Cái này sinh, nên cái kia sinh, cái này...

Phật Thuyết Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương

  PHẬT THUYẾT KINH ĐẠI THỪA TRANG NGHIÊM BẢO VƯƠNGHán Dịch: Tam Tạng Sa-môn Thần Thiên Tức Tai của Mật...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Bạn phải thật sự giác ngộ, bạn mới có thể duy trì được niệm thứ nhất, vĩnh viễn không rơi...

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: 40 Năm Độc Quyền Phật Giáo

Trong một lá thư năm 2008 của Làng Mai, Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết: “Ngày xưa, Sư ông Làng Mai đâu...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

 Kinh văn: “Long vương đương tri, Bồ-tát hữu nhất pháp, năng đoạn nhất thiết chư ác đạo khổ. Hà đẳng...

Đi Tới Một Bình An Dưới Thế – Tâm Huy

ĐI TỚI MỘT BÌNH AN DƯỚI THẾ Tâm Huy   Cách nay hơn 20 năm, qua giới thiệu của một...

Kinh Phạm Võng Giảng Lược

KINH PHẠM VÕNG GIẢNG LƯỢCThiền Sư Duy LựcTừ Ân Thiền Đường, Santa Ana Hoa KỳThích Đồng Thường soạn lục 2005...

Thiền dưới ánh sáng khoa học

Có nên cho trẻ nhỏ quy y?

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Mơ Ước Bình Thường

Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm – Đại-lãn

Mừng Xuân Mới, Xin Hạ Hỏa

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Sớ

Phật Giáo Hoa Kỳ Thời Chiến

Giáo Lý Duyên Khởi

Phật Thuyết Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: 40 Năm Độc Quyền Phật Giáo

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Đi Tới Một Bình An Dưới Thế – Tâm Huy

Kinh Phạm Võng Giảng Lược

Tin mới nhận

Bụt trong con sinh chưa?

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Trong tâm có Phật

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Đức Phật đã cứu sống tôi

Sáu pháp Ba-La-Mật

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Phật dạy: Có hai hạng người lo toan ở đời

Tôi vẽ Phật

Một ngày của Đức Phật

Xây chùa và xây đạo tràng

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Đức Phật độ người gánh phân

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

Tin mới nhận

Sáu Bệnh Dễ Mắc Do Ăn Nhiều Thịt

Bệnh Ung Thư Và Thái Độ Người Phật Tử

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Tịnh Độ Chân Tông Và Ngài Thân Loan

Pháp Của Vua Asoka

Xả Stress (Không Phải Uống Thuốc)

Kinh Gandhatthena: nhà sư ăn cắp mùi hương (song ngữ)

Giữ Giới và Quả Phước

Giới hạnh viên dung – hương sen lan tỏa

Nhớ Về Hòa Thượng Thích Minh Châu – Đường Tăng Của Việt Nam

Bốn Tâm Vô Lượng – Four Immeasurable Minds (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Nói Nhỏ Mình Nghe

Đức Phật và sự đóng góp của ngài cho nền hòa bình và phát triển xã hội

Trăng Sao Là Tâm Thức – Ta Là Trăng Sao

Tăng thân Làng Mai (Hoa Kỳ) hướng dẫn ngồi thiền ngày 19-03-2017 tại chùa Giác Ngộ

Trở về với cát bụi

Vượt Qua Cạm Bẫy Cuộc Đời

Hạnh Phúc Đến Từ Bạn (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm – Đại-lãn

Lược Sử Phật Giáo Bangladesh – Lionel Wijesiri – Minh Phú Dịch

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Khái Luận Triết Lý Kinh Hoa Nghiêm

62 loại Tà kiến

Kinh Cúng Thí Người Mất

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Nghe kinh Phật

Kinh Vakkali

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Thắng Man Giảng Luận

Tâm đặt sai hướng

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL. 2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Lăng Ca Kinh, Cụ Lệ Thần Trần Trong Kim Trích Giảng

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Giới Thiệu Kinh Thắng Man

Tin mới nhận

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 7)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

MUỐN CỨU ĐỘ CHÚNG SANH, TRƯỚC PHẢI KHẮC PHỤC PHIỀN NÃO TẬP KHÍ CỦA MÌNH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Hộ Niệm Là Một Pháp Tu

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 125)

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

HT TỊNH KHÔNG: ” TÔI KHÔNG CÓ MỘT NGƯỜI ĐỆ TỬ XUẤT GIA NÀO…”

Tịnh Độ Hiện Tiền

Lợi Lạc Hữu Tình

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese