PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vượt Thoát Sợ Hãi

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Ở đây, chúng ta thấy được rằng, có bốn sự sợ hãi mà chúng ta phải luôn đối diện trong đời sống này. Để hiểu rỏ hơn từng chi phần trên, chúng ta cùng nhau bàn luận nội dung của kinh văn.

Có bao giờ chúng ta tự hỏi rằng, tại sao chúng ta có cảm giác
bất an? Tại sao chúng ta không sống được tự tại thong dong giữa cuộc đời này? Vì sao chúng ta không làm chủ được đời sống của chính mình? Làm
thế nào để vượt thoát khổ đau, trên con đường tìm về hạnh phúc? Lời giảng dạy của Bậc Giác Ngộ cách đây hơn 2600 năm, là câu giải đáp chân thật nhất mà con người cần thấu hiểu.

Từ suối nguồn uyên nguyên của Diệu Pháp, kinh “ Tăng Nhất A Hàm” [i] đã ghi lại sự giảng dạy của Bậc Thầy giác ngộ với các vị đệ tử dễ thương
của mình như sau:

“ Này các Thầy tỳ kheo, có bốn sự sợ hãi này, thế nào là bốn? sợ hãi tự trách mình, sợ hãi người khác trách, sợ hãi hình phạt, sợ hãi ác thú”

Ở đây, chúng ta thấy được rằng, có bốn sự sợ hãi mà chúng ta phải luôn đối diện trong đời sống này. Để hiểu rỏ hơn từng chi phần trên, chúng ta cùng nhau bàn luận nội dung của kinh văn.

 

Thứ nhất, sợ hãi tự trách mình

Này các Tỷ-kheo, có hạng người suy xét : “Nếu thân ta làm ác, lời nói
ta ác, ý nghĩa ta ác, thời tự ngã có thể trách ta về phương diện giới :
“Sao lại làm nghiệp ấy ?”. Người ấy do sợ hãi tự trách, đoạn tận thân làm ác, tu tập thân làm lành, đoạn tận lời nói ác, tu tập lời nói lành, đoạn tận ý nghĩ ác, tu tập ý nghĩ lành; sống tự ngã trong sạch.

 

Thứ hai, sợ hãi người khác trách

Này các Tỷ-kheo, có hạng người suy xét : “Nếu thân ta làm ác, lời nói
ta ác, ý nghĩ ta ác, thời người khác có thể trách ta về phương diện giới : “Sao lại làm nghiệp ấy ?”. Người ấy do sợ hãi người khác trách, đoạn tận thân làm ác, tu tập thân làm lành, đoạn tận lời nói ác, tu tập lời nói lành, đoạn tận ý nghĩ ác, tu tập ý nghĩ lành; sống tự ngã trong sạch.

 

Thứ ba, sợ hãi hình phạt

Này các Tỷ-kheo, có người thấy vua chúa khi bắt được người ăn trộm, kẻ đi cướp đường, liền áp dụng nhiều hình phạt sai khác. Họ đánh bằng roi, họ đánh bằng gậy, họ đánh bằng côn, họ chặt tay, họ chặt chân, họ chặt tay chân, họ xẻo tai, họ cắt mũi, họ dùng hình phạt vạc dầu, họ dùng hình phạt xẻo đỉnh đầu thành hình con sò, họ dùng hình phạt lấy xương và thịt cho rộng ra, rồi đổ dầu sôi vào miệng, lấy lửa đốt thành vòng hoa, đốt tay, lấy rơm bện lại rồi siết chặt, lấy vỏ cây làm áo, hình phạt con dê núi, lấy câu móc vào thịt, quẳng sắt chảy trên thân đầy
vết thương rồi chà mạnh, bắt nằm dưới đất, đâm một gậy sắt qua hai lỗ tai rồi xoay tròn, lột da phần trên, lấy chày giã cho nát thân. Họ tưới bằng dầu sôi, họ cho chó ăn, họ đóng cọc những người sống, họ lấy gương chặt đầu. Người ấy suy nghĩ như sau : “Do nhân làm các nghiệp ác như vậy, các vua chúa khi bắt được người ăn trộm, kẻ đi cướp đường, liền áp dụng nhiều hình phạt sai khác … họ lấy gươm chặt đầu”. Người ấy vì sợ hãi sự sợ hãi hình phạt, không có đi ăn trộm, cướp tài sản người khác.

 

Thứ tư, sợ hãi ác thú

Này các Tỷ-kheo, có hạng người suy nghĩ như sau : Với ai thân làm ác,
có ác dị thục trong tương lai, với ai lời nói ác … với ai ý nghĩ ác, có
ác dị thục trong tương lai. Làm thế nào cho ta sau khi thân hoại mạng chung, không có sanh tại cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục ?. Người ấy vì
sợ hãi ác thú, đoạn tận thân làm ác, tu tập thân làm lành; đoạn tận lời
nói
ác, tu tập lời nói lành; đoạn tận ý nghĩ ác, tu tập ý nghĩ lành; sống với tự ngã trong sạch.

Từ giải thích của kinh văn, chúng ta không khó để nhận ra rằng, Sở dĩ, con người luôn sống trong sợ hãi từ hiện tại cho đến vị lai, là do chính mình gây tạo nên bằng những hành động, lời nói và ý nghĩ bất thiện, những bất thiện pháp này là cửa ngõ dẫn chúng ta đi vào thế giới bất an, là căn nguyên sâu xa khiến cho tâm chúng ta luôn sống trong lo lắng và sợ hãi.

Cũng từ lời dạy của Đức Phật, chúng ta phải luôn suy tư chiêm nghiệm rằng, đời sống hạnh phúc hay không hạnh phúc, sống an lành hay bất ổn đều chính mình gây nên, mình là chủ nhân ông cho chính mình. Chính vì thế, chúng ta phải luôn hướng về đời sống thánh thiện bằng chất liệu của
giới, bởi giới chính là giềng mối hướng dẫn chúng ta đi về con đường thánh đạo. Phải luôn thai ngắn và nuôi lớn thiện nghiệp, tu tập đoạn trừ
ác
nghiệp, thì hoa trái của hạnh phúc sẽ luôn được đơm hoa kết trái và luôn đồng hành trong cuộc đời này .

 


[i] HT Thích Minh Châu dịch “ Kinh Tăng Chi Bộ” tập II, Phẩm sợ hãi, 121 Tự trách, p.46-48. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, năm 2003.

Tin bài có liên quan

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Ước Hẹn Với Sự Sống

Ước hẹn với sự sống

Tra Cứu Kinh Trường Bộ

Tra cứu kinh Trường Bộ

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (Song Ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Load More

Discussion about this post

Đạo Phật Là Đạo Giác Ngộ

Đạo Phật Là Đạo Giác Ngộ

  Trong kinh kể, khi giác ngộ viên mãn, Đức Phật có đầy đủ Tam minh, Lục thông. Tam minh...

Không Có Kẻ Chiến Bại

Không có kẻ chiến bại

KHÔNG CÓ KẺ CHIẾN BẠIṬhānissaro BhikkhuDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ   Tỳ Khưu Thanissaro (Geoffrey DeGraff) là một...

02. Ước Nguyện Đầu Xuân

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Tưởng Niệm 56 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Tưởng niệm 56 năm Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Gương Sáng Thầy Xưa Tập 4 Sách Song Ngữ Vietnamese-English Ebook Pdf

Gương Sáng Thầy Xưa Tập 4 Sách song ngữ Vietnamese-English Ebook PDF

THIỆN PHÚCGƯƠNG SÁNG THẦY XƯABRILLIANT EXAMPLES OF MASTERS IN THE PASTTẬP 4 | VOLUME 4 GƯƠNG SÁNG THẦY XƯA -4Copyright © 2022 by...

Triết học Bà La Môn

TRIẾT HỌC BÀ LA MÔN(BRAHMANISM)Giảng Viên Thích Lệ Thọ Nói đến Ấn Độ là nói đến một nền văn hóa...

Thực Hư Người Tại Gia Không Được Cử Tội Tăng Ni

THỰC HƯ NGƯỜI TẠI GIA KHÔNG ĐƯỢC CỬ TỘI TĂNG NI Thái Anh - Hoài Lương Sau "cơn bão" dư luận...

Ni Giới Trong Giai Đoạn Mới – Thích Tông Chơn

Vai trò và lịch sử cộng đồng Phật giáo thế giới về người phụ nữ đang được phát huy tích...

Nghiệp Và Tái Sinh Nên Được Hiểu Như Thế Nào

Nghiệp và tái sinh nên được hiểu như thế nào

NGHIỆP VÀ TÁI SINH NÊN ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO Bhante Kovida |  Biên dịch : Nguyễn Văn Nhật Bhante Kovida trưởng thành trên một hòn...

Luận Thích Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Thách Thức Hiện Nay Của Phật Giáo Trung Quốc

Những Thách Thức Hiện Nay Của Phật Giáo Trung Quốc

NHỮNG THÁCH THỨC HIỆN NAYCỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC Pháp sư Tịnh Nhân (凈因法師) - Thích Nguyên Hiệp dịch Trong...

Sơ Lược Ý Nghĩa Chữ Không Trong Đạo Phật

SƠ LƯỢC Ý NGHĨA CHỮ KHÔNGTRONG ĐẠO PHẬTThích Nhật Từ Vài lời dẫn nhập Tánh "không" (S. 'Suunyataa, P. Su~n~nataa)...

Hạnh Phúc Trong Chánh Niệm

Hạnh Phúc Trong Chánh Niệm

HẠNH PHÚC TRONG CHÁNH NIỆM Nguyễn Thượng Chánh & Nguyễn Ngọc Lan Phàm ở đời, ai ai cũng đều muốn...

Ngôn Ngữ Và Sự Thật

Ngôn ngữ và sự thật

NGÔN NGỮ VÀ SỰ THẬT Vĩnh Hảo   Từ vụ Đại Bùng nổ (Big Bang) đến kỷ nguyên gọi là...

Làm Sao Khi Chét – Vấn Có Nụ Cười Trên Môi ?

Làm Sao Khi Chét – Vấn Có Nụ Cười Trên Môi ?

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đạo Phật Là Đạo Giác Ngộ

Không có kẻ chiến bại

02. Ước Nguyện Đầu Xuân

Tưởng niệm 56 năm Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu

Gương Sáng Thầy Xưa Tập 4 Sách song ngữ Vietnamese-English Ebook PDF

Triết học Bà La Môn

Thực Hư Người Tại Gia Không Được Cử Tội Tăng Ni

Ni Giới Trong Giai Đoạn Mới – Thích Tông Chơn

Nghiệp và tái sinh nên được hiểu như thế nào

Luận Thích Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Những Thách Thức Hiện Nay Của Phật Giáo Trung Quốc

Sơ Lược Ý Nghĩa Chữ Không Trong Đạo Phật

Hạnh Phúc Trong Chánh Niệm

Ngôn ngữ và sự thật

Làm Sao Khi Chét – Vấn Có Nụ Cười Trên Môi ?

Tin mới nhận

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Đức Phật – Người Thầy vĩ đại về nhân cách

Học theo hạnh Phật

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Phật dạy cách làm đẹp

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

”Trang điểm” đời mình bằng những lời Phật dạy

Hành trình theo bước chân Phật

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Hùn Phước Ấn Tống: Giới Thân Túc Luận

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Chùa Cổ Trăm Năm Đất Thái Bình – Vĩnh Hảo

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Lời Phật dạy về nhân duyên

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Tin mới nhận

Trụ Đá Asoka (ấn Độ), Xuất Xứ Và Ý Nghĩa

Chánh ngữ trong thời đại kỹ thuật số: nếu không thể nói được gì tốt đẹp thì tốt nhất nên im lặng

Nguyện Lực (Adhiṭṭhāna)

Bên dòng sinh tử châu sa

Phật Giáo Hướng Đến Mục Đích Giác Ngộ, Giải Thoát – Bình Đẳng; Chứ Không Phải Chân Thiện Mỹ – Ht. Thích Đức Nghiệp

Bài ca kính ngưỡng

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 11)

Phật Là Tánh Giác

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 14

Lý Duyên Khởi – Thích Minh Tâm Sách Ebook PDF

Đường Xưa Mây Trắng – Thích Nhất Hạnh

Nhân Đọc Lời Thú Tội Của Một Sư Cô

Dạo Bước Vườn Thiền (333 Câu Chuyện Thiền) Tức Góp Nhặt Cát Đá – Hiệu Đính Và Bổ Sung

Mối quan hệ tình bạn theo tinh thần kinh Hiền Nhân

Tiếc thương nhạc sĩ thiên tài Nguyễn Thiện Đạo (1940-2015)

Thiền thi, thiền kệ

Hạnh phúc và khổ đau

Sống biết đủ trong mùa đại dịch là hạnh phúc nhất

Chánh Pháp Và Hạnh Phúc

Bồ-tát Thí Vô Úy

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tâm đặt sai hướng

Vượt Thoát Sợ Hãi

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Kinh Paramatthaka Sutta

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Kinh Di Giáo Lược Giải

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Tìm Hiểu Ý Nghĩa “Đại Kinh Xóm Ngựa”

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Hán Văn

Tin mới nhận

Niệm Phật Có Thể Độ Chúng Sanh

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 108)

Con Đường Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Nghiên cứu về thú hướng tái sanh qua dấu hiệu nóng, lạnh của thân thể

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 10)

Thành Thật Niệm Phật

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 8)

Tiểu Sử Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Liên Trì Cảnh Sách

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 77)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Kinh Di Đà Lược Giải Viên Trung Sao – Thích Phổ Tuệ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 6)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.