PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Pháp vương chính là Đức Phật: Ngài là bậc tối thắng với mười danh hiệu: Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật Thế Tôn…
    1. 2. Pháp vương có khi được dùng để chỉ vị Bồ tát:
  2. Pháp vương được dùng để chỉ vị Bồ tát.
  3. Pháp vương có khi cũng được dùng để chỉ Diêm vương (hay Diêm-ma, Diêm-la vương – Yamaraja) cai quản cõi U minh, dùng pháp luật của Phật để xử tội chúng sinh ở cõi này.

Pháp vương có nghĩa là vua Pháp. Pháp có nhiều nghĩa: Luật tắc, pháp luật, phương pháp, giáo lý của Đức Phật… Từ Pháp vương vốn là một từ để tôn xưng Đức Phật. Tuy vậy, đôi khi Pháp vương cũng được dùng để tôn xưng các thánh đệ tử của Ngài như Bồ-tát hay dùng để chỉ Diêm Vương cai quản cõi U minh.

 >>Kiến thức

1. Pháp vương chính là Đức Phật

Ngài là bậc tối thắng với mười danh hiệu: Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật Thế Tôn (đấng đã đến như thế, đáng được cúng dường, thấy biết cùng khắp, đầy đủ đức hạnh sáng ngời, khéo đi, liễu giải thế gian, bậc tối thượng, bậc tự điều ngự và điều ngự tha nhân, bậc thầy của trời và người, đấng giác ngộ được thế gian tôn kính). Ngài là bậc tối thắng, là giáo chủ, tự tại giáo hóa, cứu độ chúng sinh. Do đó Ngài được tôn xưng là Pháp vương, tức là vị vua của giáo lý, của pháp và luật, của mọi sự…

Pháp Vương Chính Là Đức Phật: Ngài Là Bậc Tối Thắng Với Mười Danh Hiệu: Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật Thế Tôn...

Pháp vương chính là Đức Phật: Ngài là bậc tối thắng với mười danh hiệu: Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật Thế Tôn…

Trong Kinh Pháp Hoa, phẩm Thảo dược dụ, bài kệ của Đức Phật mở đầu bằng mấy câu:

“Pháp vương phá các cõi,

Hiện ra trong thế gian,

Theo tính của chúng sinh,

Dùng các cách nói Pháp”.

Bài kệ của Tôn giả Xá-lợi-phất trong phẩm Phương tiện của Kinh này cũng có đoạn:

“Bậc Pháp vương vô thượng,

Xin hãy giảng, chớ lo,

Vô lượng chúng hội này,

Có những người kính tín.”

Kinh Vô Lượng Thọ ghi: “Phật là bậc Pháp vương tôn quý nhất trong hàng Thánh chúng, là bậc thầy của tất cả trời và người”.

Sách Thích Ca Phương Chí viết: “Địa vị cao nhất của người là Luân vương, địa vị cao nhất của hàng Thánh là Pháp vương”.

Dĩ nhiên trong hàng Thánh, Đức Phật là bậc thầy tối thượng, là Pháp vương. Chúng ta còn thấy nhiều kinh khác như Kinh Du Hành của Trường A-hàm, Kinh Duy-ma- cật (phẩm Phật quốc)… đều có dùng từ Pháp vương để chỉ Đức Phật.

2. Pháp vương có khi được dùng để chỉ vị Bồ tát:

Kinh Hoa Nghiêm bảo rằng khi nhận ngôi vị, Bồ tát được Đức Phật dùng nước trí tuệ rưới lên đỉnh đầu nên được gọi là Quán đỉnh Pháp vương. Kinh Đại Bảo Tích có ghi bốn lý do khiến Bồ tát được tôn xưng là Pháp vương: Không bỏ đạo tâm, khuyến hóa người ta phát tâm, lấy đức làm gốc mà khuyến đạo, khiến cho Đế Thích, Phạm Thiên, Tứ Thiên vương, hàng Thanh văn, Duyên giác đạt đến thiện nghiệp vô cùng, vô hoại, vô cực.

Pháp Vương Được Dùng Để Chỉ Vị Bồ Tát.

Pháp vương được dùng để chỉ vị Bồ tát.

3. Pháp vương có khi cũng được dùng để chỉ Diêm vương (hay Diêm-ma, Diêm-la vương – Yamaraja) cai quản cõi U minh, dùng pháp luật của Phật để xử tội chúng sinh ở cõi này.

Pháp Vương Có Khi Cũng Được Dùng Để Chỉ Diêm Vương (Hay Diêm-Ma, Diêm-La Vương - Yamaraja) Cai Quản Cõi U Minh, Dùng Pháp Luật Của Phật Để Xử Tội Chúng Sinh Ở Cõi Này.

Pháp vương có khi cũng được dùng để chỉ Diêm vương (hay Diêm-ma, Diêm-la vương – Yamaraja) cai quản cõi U minh, dùng pháp luật của Phật để xử tội chúng sinh ở cõi này.

Nếu có nhiều vị Pháp vương thì vị Pháp vương tối thượng vẫn là Đức Phật Thích Ca Mâu-ni, Ngài là Pháp vương của tất cả các Pháp vương.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Diệt trừ gốc rễ sân hận

DIỆT TRỪ GỐC RỄ SÂN HẬNThích Đạt Ma Phổ Giác Muốn chuyển hóa căn bệnh sân hận, ta phải thực...

Nho Giáo Đại Cương – Nguyễn Ước

NHO GIÁO ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Ước I. Bối cảnh lịch sử và văn hóa Nhà văn hóa sử và triết...

Ngoại Giao Xá Lợi Sự Hồi Sinh Kỳ Diệu Của Tinh Thần Huyền Trang

Ngoại Giao Xá Lợi Sự Hồi Sinh Kỳ Diệu Của Tinh Thần Huyền Trang

NGOẠI GIAO XÁ LỢI Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang –...

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

TÁM LÝ DO CHÚNG TA THƯƠNG YÊU ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA, TRONG NGÀY SINH NHẬT CỦA NGÀI Terry Turner -...

Hành Trình Trên Đất Nhật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khen chê là việc thường tình của thế gian

KHEN CHÊ LÀ VIỆC THƯỜNG TÌNH CỦA THẾ GIANThích Đạt Ma Phổ Giác      Khi được khen ai cũng...

Phật Dạy 8 Pháp Để Sống An Lạc

PHẬT DẠY 8 PHÁP ĐỂ SỐNG AN LẠCPhong Trần Thiện Nhân    Trong kinh Pháp Cú Phật dạy rằng tâm...

Xứ Phật Srilanka – Đã Một Lần Như Thế – Thích Như Điển

  Xứ Phật Srilanka - Đã một lần như thế Thích Như Điển  Ở trong đời này có nhiều chuyện...

Chữ Tâm Trong Chữa Bệnh – Nguyễn Hữu Đức

CHỮ TÂM TRONG CHỮA BỆNH Nguyễn Hữu Đức Một người bề ngoài trông có vẽ khỏe mạnh với vóc dáng...

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 2)

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Giáo dục hạnh phúc mỹ mãn) (Phần 2)   Người giảng:   Lão Pháp sư Tịnh Không Địa...

Số Mệnh

Số mệnh

SỐ MỆNH Chánh Tấn Tuệ Nhiều người vẫn tin rằng bất kỳ ai cũng được sinh ra với một số...

Lời Khuyên Tóm Lược

Lời Khuyên Tóm Lược

LỜI KHUYÊN TÓM LƯỢC Jamyang Khyentse Chokyi Lodro soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ Kính lễ đạo sư!...

Sự Trói Buộc Của Lưỡi

Sự trói buộc của lưỡi

SỰ TRÓI BUỘC CỦA LƯỠI  Lê Khắc Thanh Hòai Lưỡi là một cơ quan của thân thể con người, nằm trong...

Phật Pháp Và Đời Người – Thích Quảng Tánh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đại Lễ Vesak Lhq 2014 Có Logo Chính Thức

Đại Lễ Vesak Lhq 2014 Có Logo Chính Thức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Diệt trừ gốc rễ sân hận

Nho Giáo Đại Cương – Nguyễn Ước

Ngoại Giao Xá Lợi Sự Hồi Sinh Kỳ Diệu Của Tinh Thần Huyền Trang

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

Hành Trình Trên Đất Nhật

Khen chê là việc thường tình của thế gian

Phật Dạy 8 Pháp Để Sống An Lạc

Xứ Phật Srilanka – Đã Một Lần Như Thế – Thích Như Điển

Chữ Tâm Trong Chữa Bệnh – Nguyễn Hữu Đức

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 2)

Số mệnh

Lời Khuyên Tóm Lược

Sự trói buộc của lưỡi

Phật Pháp Và Đời Người – Thích Quảng Tánh

Đại Lễ Vesak Lhq 2014 Có Logo Chính Thức

Tin mới nhận

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Trong tâm có Phật

Nguyên nhân gây ra sợ hãi và đau khổ

Câu chuyện một con đường

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Clip Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu Diễn Lại: Từ Điểm Nhìn Chuyên Môn – Minh Thạnh

Người tu sợ nhất cái gì?

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Làm thế nào để gặp được Phật?

Như Lai – Bậc ngôn hành hợp nhất

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Đức Phật – Ngài là một vầng dương bừng chiếu, muôn đời tỏa sáng nhân gian

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Tin mới nhận

Hạnh Phúc Trong Tầm Tay

Con đường trung đạo duy nhất để giải thoát vĩnh viễn khỏi mọi căng thẳng, hiểu biết sai lạc và bất toại nguyện (dukkha)

Thông báo vô cảm

Tạ Ơn Kinh Phật, Tạ Ơn Người Dịch Kinh

Chuyển hóa đố kỵ

Dựa vào tiêu chí nào để được xưng danh Trưởng lão?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Tổng Quan Triết Học Của Nietzsche

Phật Giáo Yếu Lược Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Chọn Lối Ăn Chay

Các cấp độ nhận thức

11. Đạo Nào Cũng Là Đạo

Chí Nguyện Cố Gắng Toàn Lực

Hồi hướng công đức

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Hãy ăn chay trường vì chính bạn

Sát Sanh Và Quả Báo Hiện Tiền

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Vợ chồng kiếp này có liên quan gì đến kiếp trước không?

Gần ba giờ quý báu xuân Đinh Dậu 2017 bên thiền sư Thích Nhất Hạnh

Tin mới nhận

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Nghĩ Từ Trái Tim

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Cho tôi bát nước

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

GIỚI THIỆU

Chiếc Bè

Phép Tu Lăng Nghiêm Đại Định

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Kinh Thắng Man Phu Nhân Hội

Kinh Bách Dụ: Đòi không có vật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 6)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 15)

Tịnh Học Thù Thắng – Thích Hân Hiền

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần cuối)

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 8)

Cửa Vào Tịnh Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 258)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.