PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật dạy chúng ta cách phân biệt người chính, kẻ tà
  2. Cuộc sống luôn biến động, thân tâm luôn vô thường, ranh giới giữa chính tà đôi khi lại rất nhạy cảm và mong manh.

Ta là ai, chính hay tà, tự mình biết và chắc chắn mọi người đều biết. Nên cải tà quy chính, bỏ ác làm lành là việc cần thực thi trong đời sống của những người con Phật.

Đức Phật Dạy Chúng Ta Cách Phân Biệt Người Chính, Kẻ Tà

Đức Phật dạy chúng ta cách phân biệt người chính, kẻ tà

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Nếu có người ở trong nhóm tà thì có tướng trạng gì, có nhân duyên gì?

Các Tỳ-kheo bạch Thế Tôn:

– Như Lai là vua của các pháp, là bậc Chí tôn của các pháp. Lành thay Thế Tôn! Nên thuyết nghĩa này cho các Tỳ-kheo. Chúng con nghe rồi sẽ vâng làm.

Thế Tôn dạy:

– Các Thầy khéo suy nghĩ. Ta sẽ vì các Thầy phân biệt nghĩa này.

Các Tỳ-kheo đáp:

– Xin vâng, Thế Tôn!

Các Tỳ-kheo vâng lời Phật dạy. Thế Tôn dạy:

– Người ở nhóm tà sẽ do năm việc mà biết. Đã thấy năm việc thì biết người này ở nhóm tà. Thế nào là năm? Đáng cười mà không cười, lúc đáng hoan hỷ mà không hoan hỷ, đáng khởi tâm từ mà không khởi tâm từ, làm ác mà không xấu hổ, nghe lời lành mà không để ý. Nên biết người này ở nhóm tà. Nếu có chúng sinh ở nhóm tà, nên dùng năm việc mà biết.

Lại nữa, có chúng sinh ở trong nhóm chính, có tướng trạng gì, có nhân duyên gì?

Các Tỳ-kheo bạch Thế Tôn:

– Như Lai là vua các pháp, là bậc Chí tôn của các pháp. Cúi mong Thế Tôn hãy thuyết nghĩa này cho các Tỳ-kheo. Chúng con nghe xong sẽ vâng làm.

Thế Tôn dạy:

– Các Thầy khéo suy nghĩ! Ta sẽ vì các Thầy phân biệt nghĩa này.

Các Tỳ-kheo đáp:

– Xin vâng, Thế Tôn!

Các Tỳ-kheo vâng lời Phật dạy. Thế Tôn bảo:

– Người ở nhóm chính, sẽ do năm việc mà biết. Đã thấy năm việc thì biết người này trụ ở nhóm chính. Thế nào là năm? Đáng cười thì cười, đáng hoan hỷ thì hoan hỷ, đáng khởi tâm từ thì khởi tâm từ, đáng xấu hổ thì xấu hổ, nghe lời lành thì để ý. Nên biết người này đã ở nhóm chính, trụ ở nhóm chính. Như thế, các Tỳ-kheo, nên học điều này.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm Tà tư, VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.357)

Cuộc Sống Luôn Biến Động, Thân Tâm Luôn Vô Thường, Ranh Giới Giữa Chính Tà Đôi Khi Lại Rất Nhạy Cảm Và Mong Manh.

Cuộc sống luôn biến động, thân tâm luôn vô thường, ranh giới giữa chính tà đôi khi lại rất nhạy cảm và mong manh.

Lời bàn:

Lời Phật chỉ dạy thật rõ ràng: “Đáng cười mà không cười, lúc đáng hoan hỷ mà không hoan hỷ, đáng khởi tâm từ mà không khởi tâm từ, làm ác mà không xấu hổ, nghe lời lành mà không để ý. Nên biết người này ở nhóm tà”. Đây là năm tiêu chuẩn quan trọng để chúng ta thẩm định về một người là chính hay tà. Đó cũng là năm tiêu chuẩn để tự mình thẩm định chính mình.

Cuộc sống luôn biến động, thân tâm luôn vô thường, ranh giới giữa chính tà đôi khi lại rất nhạy cảm và mong manh. Dù lúc nào ta cũng nhân danh (hoặc tự nghĩ) mình là người của chính phái, là đại sứ của thiện lành nhưng thực tế thì không hẳn như vậy. Nên điều cần thiết là luôn lấy năm tiêu chuẩn của Thế Tôn để kiểm tra chính mình nhằm tự điều chỉnh và hoàn thiện lấy bản thân mình.

Ta là ai, chính hay tà, tự mình biết và chắc chắn mọi người đều biết. Nên cải tà quy chính, bỏ ác làm lành là việc cần thực thi trong đời sống của những người con Phật.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Bóng Mây Bay Thoáng Qua Trên Đường Về Xứ Phật – Trần Kiêm Đoàn

Bóng Mây Bay Thoáng Qua Trên Đường Về Xứ Phật – Trần Kiêm Đoàn

Bóng mây bay thoáng qua TRÊN ĐƯỜNG VỀ XỨ PHẬT Trần Kiêm Đoàn Mới cuối Hè, đầu Thu mà Bắc...

Hãy Là Người Cầu Pháp, Không Mong Cầu Tài Vật

Hãy Là Người Cầu Pháp, Không Mong Cầu Tài Vật

Cầu Pháp có nghĩa là tìm hiểu và thực hành Chánh pháp. Hiểu đúng về lời Thế Tôn dạy, thấy...

Duyên Và Nợ

Duyên và Nợ

DUYÊN VÀ NỢĐào Văn Bình Trong kho tàng văn chương truyền khẩu hay huyền thoại Việt Nam đã có nhiều...

Niềm Vui Tịch Lặng

Niềm Vui Tịch Lặng

NIỀM VUI TỊCH LẶNG  Vĩnh Hảo   Mưa nhẹ trong đêm. Lắng tai thật kỹ mới nghe được tiếng rơi...

Cuộc Đối Thoại Kỳ Lạ Giữa Phi Hành Gia Nổi Tiếng Và Hoà Thượng Thánh Nghiêm

Cuộc Đối Thoại Kỳ Lạ Giữa Phi Hành Gia Nổi Tiếng Và Hoà Thượng Thánh Nghiêm

Đoạn trích này trong cuốn Muôn kiếp nhân sinh 1 của tác giả Nguyên Phong.  Giáo sư Yeh chợt hỏi:...

Đức Phật- Người Đem Ánh Sáng Rọi Soi Cuộc Đời

Đức Phật- người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

  ĐỨC PHẬT- NGƯỜI ĐEM ÁNH SÁNG RỌI SOI CUỘC ĐỜIThích Trung Định Buddha sitting under a tree with his...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Chỉ Trích Phật Tử Miến Điện Tấn Công Người Đạo Hồi

Đức Đạt Lai Lạt Ma Chỉ Trích Phật Tử Miến Điện Tấn Công Người Đạo Hồi

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA CHỈ TRÍCH PHẬT TỬ MIẾN ĐIỆN TẤN CÔNG NGƯỜI ĐẠO HỒI Hôm qua, 07/05/2013, trong...

Đạo Phật Và Tuổi Hoa Niên Đào Văn Bình

ĐẠO PHẬT VÀ TUỔI HOA NIÊN Đào Văn Bình Tuổi hoa niên, tuổi hoa, tuổi trẻ, hay thanh niên, thiếu nữ...

Tứ Chánh Cần

TỨ CHÁNH CẦN HT. Thích Trí Quảng Hôm nay, nhân mùa an cư, về đây thuyết pháp nhắc tôi nhớ...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Câu nói này chúng ta vẫn phải đem nó nói cho rõ ràng, để đồng tu không hiểu lầm. Rốt...

Sám Hối Sáu Căn Pháp Tu Vô Cùng Giá Trị Và Lợi Lạc

Sám Hối Sáu Căn Pháp Tu Vô Cùng Giá Trị Và Lợi Lạc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tinh Thần Thiết Thực Hiện Tại Trong Lời Dạy Của Đức Phật

TINH THẦN THIẾT THỰC HIỆN TẠI TRONG LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT Thích Chơn Thiện "Quá khứ không truy tìm,...

Sự Ứng Dụng Phật Giáo Vào Đời

SỰ ỨNG DỤNG PHẬT GIÁO VÀO ĐỜIUông Trí Biểu Trong Phật giáo có hai danh từ thường bị người ta...

Người Tu Và Con Mắt Thứ Hai

Người tu và con mắt thứ hai

NGƯỜI TU VÀ CON MẮT THỨ HAIThích Đạt Ma Phổ Giác Nói đến con mắt thứ hai là nói đến...

Giới Thiệu Về Tạng Luật

GIỚI THIỆU VỀ TẠNG LUẬTTỳ khưu Indacanda (Trương đình Dũng) Tạng Luật (Vinayapiṭaka) thuộc về Tam Tạng (Tipiṭaka) là những...

Bóng Mây Bay Thoáng Qua Trên Đường Về Xứ Phật – Trần Kiêm Đoàn

Hãy Là Người Cầu Pháp, Không Mong Cầu Tài Vật

Duyên và Nợ

Niềm Vui Tịch Lặng

Cuộc Đối Thoại Kỳ Lạ Giữa Phi Hành Gia Nổi Tiếng Và Hoà Thượng Thánh Nghiêm

Đức Phật- người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Đức Đạt Lai Lạt Ma Chỉ Trích Phật Tử Miến Điện Tấn Công Người Đạo Hồi

Đạo Phật Và Tuổi Hoa Niên Đào Văn Bình

Tứ Chánh Cần

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Sám Hối Sáu Căn Pháp Tu Vô Cùng Giá Trị Và Lợi Lạc

Tinh Thần Thiết Thực Hiện Tại Trong Lời Dạy Của Đức Phật

Sự Ứng Dụng Phật Giáo Vào Đời

Người tu và con mắt thứ hai

Giới Thiệu Về Tạng Luật

Tin mới nhận

Cảm ơn với những gì tôi có, cảm ơn với những gì tôi không có

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Diễn tiến cuộc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Chùa Bửu Minh Ấp Lân Tây, Xã Phú Sơn, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre

Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Tắm Bụt từng ngày

Tản mạn về ngộ đạo (I)

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Xây chùa cho ai?

Đức Phật đã cứu sống tôi

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Khi Có Nhiều Người Phụ Nữ Lãnh Đạo, Thế Giới Sẽ Bình Yên Hơn

Một chuyến thăm quê

Ý Nghĩa Phật Đản Pl.2561

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

Bình Minh Từ Chân Trời Đại Ẩn Am

Thông Bạch Xuân Nhâm Dần – 2022

Cái Kim Bọc Trong Giẻ Lâu Ngày Cũng Lòi Ra – Thái Nam Thắng

Khái Niệm Trung Đạo Của Phật Giáo Nguyên Thủy Và Những Phát Triển Về Sau

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Có khổ nhưng không có người khổ

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Thiền Thất Khai Thị Lục

Nhân nhỏ quả lớn

An trú bây giờ

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu

Tiếng Vỗ Một Bàn Tay (Trần Thùy Mai)

Ứng dụng lời Phật dạy trong đại dịch Covid-19

Vọng tưởng, vọng niệm là gì?

Tưởng Niệm Ht. Minh Châu: Ánh Sáng Viên Minh Châu – Nguyên Tịnh

Tin mới nhận

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trường Bộ

Kinh Tâm Bát Nhã Ba La Mật Đa

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Giới thiệu tổng quát chương 6: tầm nhìn thâm sâu về thế giới

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Tin mới nhận

Luận Niệm Phật

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 10)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Tiểu luận về Phật A Di Đà

Đường Về Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Sự Mô Tả Tịnh Độ Của Chư Phật Trong Tạng Pāli

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 5

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Tôi Đọc Kinh Di Đà

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.