PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chân thân của Đức Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Pháp thân mới là hình tướng chân chánh của Phật bởi chân thân của Phật là pháp thân.
  2. Pháp thân không hình không tướng, không nói không thấy…
  3. Trong pháp có Phật, tin pháp là tin Phật….

Chân thân vô tướng: Thánh tượng của Đức Phật, chúng ta đi đến đâu cũng có thể chiêm ngưỡng; Kim dung của Phật, hơn 2500 năm trước quả là đã xuất hiện ở thế gian, nhưng chân thân của Phật có hình tướng như thế nào?

32 tướng tốt của bậc đại nhân là những tướng nào?

Pháp Thân Mới Là Hình Tướng Chân Chánh Của Phật Bởi Chân Thân Của Phật Là Pháp Thân.

Pháp thân mới là hình tướng chân chánh của Phật bởi chân thân của Phật là pháp thân.

Chân thân của Phật là pháp thân, pháp thân mới là hình tướng chân chánh của Phật, nhưng pháp thân vô tướng hàng Bồ tát cửu trụ còn không thể thấy, huống gì chúng ta là những chúng sanh bị vô minh phiền não che mờ? Pháp thân, vô vi vô tác, không hình không tướng, không đến không đi, không đầu không cuối, chúng ta làm sao mới có thể nhìn được Pháp thân của Phật chứ?

Trong kinh có chép: “Đoạn một phần vô minh, chứng một phần pháp thân” cho nên có thể thấy Pháp thân không phải ở trên hình tướng mà thấy, mà hình tướng của Pháp thân hoàn toàn là do tu tập.

Trong kinh Hoa Nghiêm có ghi: “Pháp tánh vốn vắng lặng, không thể chấp thủ cũng không thể thấy, tánh không tức là cảnh Phật, không thể suy lường được”. Pháp thân xa lìa cảnh giới ngôn ngữ, văn tự và suy luờng, “nếu có người muốn biết cảnh giới Phật, tâm ý nên thanh tịnh như hư không”. Pháp thân là hư không thân, tuy không hình không tướng, không nói không thấy, nhưng vô hình mà không phải vô hình, vô tướng mà không phải vô tướng. Pháp thân biến khắp mười phương, bao trùm pháp giới.

Thân tướng ngày một tốt đẹp lên nhờ niệm Phật

Có một lần Thượng toạ Thái Nguyên Phù giảng kinh Niết Bàn tại Dương Châu, giảng đến đoạn tam đức của Pháp thân, giảng rộng về đạo lý pháp thân. Lúc đó có vị thiền sư đang ngồi trong hội chúng nghe được liền cười. Thượng toạ Thái Nguyên Phù giảng kinh xong thì y áo chỉnh tề đãnh lễ vị thiền sư đó thưa: “đệ tử vừa giảng về Pháp thân, có chỗ nào không đúng”? Thiền sư nói: “nếu ngài muốn giảng Pháp thân, xin ngài ngưng nói ba ngày, nhắm mắt suy nghĩ, pháp thân cuối cùng có hình tứơng như thế nào”? Thượng toạ nghe xong thì tuyên bố trong chúng hội ngưng giảng kinh Niết Bàn ba ngày, tự mình nhắm mắt tham cứu, ba ngày sau hình như đã có sở ngộ về Pháp thân, vui vẽ nói:

Lý của pháp thân giống như hư không,

Bao hết ba đời biến khắp muời phương

Bao trùm bát cực bao quát lưỡng nghi

Tuỳ duyên phú cảm không đâu mà không biến.

Pháp Thân Không Hình Không Tướng, Không Nói Không Thấy...

Pháp thân không hình không tướng, không nói không thấy…

Từ công án này chúng ta có thể thấy Pháp thân không thể từ trên hình tướng mà hiểu cũng không thể dùng ngôn ngữ mà nói rõ được. Kim dung thánh tượng, hoặc nói hoặc nhìn thì có thể biết nhưng chỉ có pháp thân không thể lấy mắt tai để biết, chân thân vô tướng của Phật nên dùng tâm mà hiểu.

Tác dụng của Pháp thân: Thể của pháp thân tuy không có hình để thấy có tướng để xem nhưng Dụng vi diệu đức tướng trang nghiêm của Pháp thân không phải hoàn toàn không thấy được. Đại luận nói: “Thể pháp thân xét tận cùng không ngoài thân tướng hảo này; không lìa khỏi pháp thân tuy hai mà không khác”. Kim dung thánh thân của Phật không phải là pháp thân, nhưng kim dung thánh thân lại từ pháp thân mà hiện các tướng dụng

Mật tích kinh nói: “Thánh thân Phật tuy có phân thành pháp thân, báo thân, ưng thân tuy có ba nhưng cũng không khác bởi vì ứng thân báo thân là từ pháp thân lý thể mà hiển hiện, lìa pháp thân sẽ không có báo thân và ứng thân. Cho nên từ kim dung của ứng thân cũng có thể biết được Pháp thân của Phật. Khi Phật ứng hoá ở thế gian đến khắp nơi thuyết pháp, trong mỗi pháp hội giảng kinh, có khi thấy thân Phật là sắc vàng, có thấy thân Phật sắc bạc thậm chí thấy thân Phật là màu sắc lưu ly sa cừ mã não, có lúc thấy Phật và người khác nhau, có lúc thấy Phật cao 6 thước cùng với chuyển luân vương không đồng, hoặc là ba thước trăm ngàn thước các loại thân không giống. Thậm chí âm thanh thuyết pháp của Phật cũng có các loại không đồng, có lúc âm thanh mềm mại vi diệu, có khi âm thanh vang dội như sư tử hống. Các thời pháp cũng tuỳ theo căn cơ của thính chúng mà nghe có khác có khi nghe bố thí trì giới,có khi nghe thiền định trí tuệ, giải thoát, đại thừa,…như thế sao có thể nói là kim dung hảo tướng bình thường được? Đó không phải là từ bản thể chân thân mà hiển hiện ra thần lực pháp thân bất khả tư nghì đó sao?

Từ trong các kinh điển chúng ta có thể thấy Giáo chủ Thích Ca, thường thường cùng trong một thời gian nhưng ở trong ngàn vạn quốc độ làm Phật sự có các danh hiệu các hình tướng và các cách giáo hoá khác nhau, đó không phải là tướng dụng của tất cả hiển hiện từ pháp thân đó sao? Nếu không có Pháp thân làm sao hiện các tướng dụng mà đến nơi này? Quốc độ của một Phật là tam thiên đại thiên thế giới, thế giới Ta bà chỉ là một thế giới nhỏ trong tam thiên đại thiên đó, Đức Phật ứng hiện ở thế gian, nếu không có pháp thân làm sao hiện tướng dụng đến khắp nơi và thế nào có thể giáo hoá được tam thiên quốc độ?

Khởi Tín luận nói: “Pháp thân tự thể đã có ánh sáng trí huệ rộng lớn, chiếu khắp pháp giới. Do vậy có thể biết, tất cả thế giới Ta bà không có cái gì là không phải tướng dụng của Pháp thân, nên nói “tiếng suối chảy là tướng lưỡi rộng dài, núi xanh biếc cũng là pháp thân thanh tịnh”; “hoa vàng rực rỡ là Bát nhã, trúc xanh mơm mởn cũng luôn là pháp thân”. Trong con mắt của bậc thánh giác ngộ không có một cái gì không phải là chân thân của Phật, khắp cả vũ trụ kông nơi nào mà không có chân thân của Phật. Phật Đà vì có thân hữu vi mà có nhập niết bàn, đó là khế hợp pháp tánh của Phật, chân thân của Phật biến vào trong tất cả pháp, không có một pháp nào mà không có chân thân Phật. Đức Phật cho đến ngày nay vẫn còn sống cùng chúng ta,chúng ta sống trong Pháp thân của Phật.

Tướng lạ về bàn chân của Đức Phật

Kinh Lăng Nghiêm nói: “mười phương hư không thế giới đều là trong tâm của Như Lai, như mặt trời giữa hư không, đều là chân thân của Phật, vũ trụ vạn tượng đều là tướng dụng của chân thân Phật.

Nơi nơi đều có Pháp thân: Pháp thân là chân thân của Phật, chân than này biến khắp muời phương hư không pháp giới, hào quang chiếu vô lượng quốc độ, chỉ có Bồ tát đầy đủ Thập trụ Mới có thể thường nghe được diễn thuyết diệu pháp của Pháp thân. Pháp thân lá cảnh giới của Phật, Kinh Lăng Nghiêm chép: “Nước trong đại dương có thể uống hết, bụi trong vũ trụ có thể đếm được, gió trong hư không có thể cột lại nhưng cảnh giới của Phật thì không thể nói được”.

Đức Phật trong các kinh điển luôn luôn chỉ đạo các đệ tử tu tập nên nhận thức về chân thân của Phật rất thân thiết. Đức Phật cũng dạy: “Thấy duyên khởi tức thấy pháp, thấy pháp tức thấy Phật”, pháp thân của Phật tức tự tánh của các pháp, nếu có khả năng từ pháp duyên khởi, hiểu thông tánh không của các pháp và như thế là có thể thấy đựơc chân thân của Phật. Kinh Kim Cang cũng viết: “Chỗ nào có kinh điển thì chỗ đó có Phật”. Trong pháp có Phật, tin pháp là tin Phật, gọi là Phật bởi vì Ngài có thể khế hợp pháp tánh, chứng ngộ pháp tánh và cùng pháp tánh hoà thành một thể; không tin pháp, không kính pháp, không hiểu pháp thì không thể nhận thức được chân than của Phật.

Trong Pháp Có Phật, Tin Pháp Là Tin Phật....

Trong pháp có Phật, tin pháp là tin Phật….

Đức Phật ứng hoá thân vì nhân duyên, nhân duyên hết rồi thì nhập niết bàn, hàng đệ tử nhìn cảnh Phật niết bàn rất đổi bi thương, Phật liền dạy: “Các ngươi chớ có bi thương, ứng thân hữu vi tuổi già này cũng như chiếc xe cũ mục, chiếc xe cũ mục lúc hư, nếu đem sữa lại sử dụng đó không là phương pháp tốt nhất, nếu cái sanh mệnh nhục thể hữu vi của ta sống ngàn vạn năm cùng các ngươi nhưng có hợp tất có biệt ly, đó là đạo lý không thay đổi được! Đức phật vào niết bàn ở trong pháp tánh chiếu cố đến các ngươi làm cho sanh mệnh của Phật tương ưng với pháp thân vô vi, sanh mệnh này song hành cùng trời đất, chiếu sáng như mặt trời mặt trăng, các ngươi sau này nên y theo giáo pháp của Ta mà hành, màu lục của dương liễu đó, màu xanh của tùng bách đó đều là pháp thân của Phật” nếu có thể y theo giáo pháp của Phật mà hành thì thấy được chân thân của Phật.

Do đó, các pháp tam vô lậu học giới định huệ là chân thân của Phật, 37 phẩm trợ đạo, thập lực, tứ vô uý,…là chân thân của Phật. Thậm chí hành một số pháp vì tăng đoàn đều là chân thân của Phật.

Chân thân thường trụ: Chân thân của Phật, pháp thân hụê mệnh của Phật là sáu pháp lục hoà của Tăng đoàn. Đức Phật thường nói: “Nếu cúng dường tăng tức là cúng dường Ta rồi”, Phật sao mà xem trọng chúng tăng đến thế, cho nên “tiếp nối long mạch Phật pháp”, “kế tục hụê mệnh của Phật”, đều nương vào tăng đoàn, hy vọng tăng đoàn sau này không nên nghĩ rằng Phật đã vào niết bàn rồi, nên biết sức từ bi của Phật luôn gia trì chúng ta, chúng ta nên đi về mọi nơi để hoằng Pháp lợi sanh, làm cho chân thân Phật biến khắp nơi trên thế giới.

Hoàng đế Thuận Tông đời Đường không biết chân thân Phật cuối cùng sẽ ở đâu, nên đến Phật Quang Như Mãn thiền sư thỉnh vấn như sau:

“Phật từ xứ nào đến

Diệt rồi đi về đâu

Đã nói thường trụ thế

Hiện tại Phật ở đâu”?

Thiền sư đáp:

“Phật từ vô vi đến

Diệt trở về vô vi

Pháp thân đầy hư không

Thường trụ vô tâm xứ

Hữu niệm quy vô niệm

Hữu trụ quy vô trụ

Đến vì chúng sanh đến

Đi vì chúng sanh đi

Biển thanh tịnh chân như

Thể thường trụ sâu xa

Trí giả khéo suy nghĩ

Chớ có nên hoài nghi”.

Hoàng đế trả lời thiền sư và vẫn còn hoài nghi

“Phật tại hoàng cung sanh

Diệt tại rừng song thọ

Trụ thế bốn chín năm

Lại nói không thuyết pháp

Sơn hà và đại hải

Trời đất và nhật nguyệt

Đến thời quy về hết

Ai nói không sanh diệt

Nghi tình như ở đây

Trí giả khéo phân biệt”.

Thiền sư lại trả lời:

“Phật thể vốn vô vi

Mê tình vọng phân biệt

Pháp thân khắp hư không

Chưa từng có sanh diệt

Hữu duyên Phật ra đời

Hết duyên Phật nhập diệt

Xứ xứ hoá chúng sanh

Giống như trăng dưới nuớc

Không thường cũng không đoạn

Không sanh cũng không diệt

Sanh cũng chưa từng sanh

Diệt cũng chưa từng diệt

Thấy rõ vô tâm xứ

Tự nhiên không pháp thuyết”.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Lịch Sử Thiền Tông Nhật Bản – Biên Dịch: Nguyễn Nam Trân – Bản Thảo 2009

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Bài Về Mẹ – Nhân Mùa Vu Lan, Báo Hiếu

NHỮNG BÀI VỀ MẸ NHÂN MÙA VU LAN, BÁO HIẾU nguyễn thị lệ mai MẸ NÓI CON NGHE   Mẹ ơi!...

Tại Sao Không Nên Vội Tin Đức Phật?

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Tại vì, có lẽ chính đức Phật cũng không muốn chúng ta tin ngay, tin vội, tin phi chính kiến...

Niệm Phật Thập Yếu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

CẨM NANG KHOA HỌC BI MẪNNguyên tác: The Oxford Handbook of Compassion ScienceHiệu đính: Emma M. Seppälä, Emiliana Simon-Thomas, Stephanie...

Tái Sinh Dưới Góc Nhìn Phật Giáo

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Theo Phật giáo thì tái sinh là một sự báo ứng tự nhiên của những hành động đã xảy ra...

Tâm Từ – Sách Ebook Pdf

Tâm Từ – sách ebook PDF

PHẬT-GIÁO NGUYÊN-THỦY THERAVĀDAPHẬT-LỊCH 2563TÂM TỪTỲ-KHƯU HỘ-PHÁP(DHAMMARAKKHITA BHIKKHU)(AGGAMAHĀPAṆḌITA)NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO – 2019(Tái bản lần thứ nhất có sửa và bổ...

Thiền Định Phật Giáo Và Khoa Sinh Học

Thiền Định Phật Giáo Và Khoa Sinh Học

THIỀN ĐỊNH PHẬT GIÁO và KHOA SINH HỌC (Buddhist Meditation and Bioscience) Nguyên tác : Dr U. Aung Thein Việt dịch: Trần...

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Lễ Tang Người Việt Thích Hạnh Chơn

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Lễ Tang Người Việt Thích Hạnh Chơn

ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG LỄ TANG NGƯỜI VIỆT Thích Hạnh Chơn Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải...

Những Chi Tiết Dị, Đồng Về Đức Phật Lịch Sử

Những Chi Tiết Dị, Đồng Về Đức Phật Lịch Sử

Những Chi Tiết Dị, Đồng Về Đức Phật Lịch Sử Minh Đức Triều Tâm Ảnh Sau khi bộ đại sử...

Kinh Bách Dụ: Bị Gấu Cắn

Kinh Bách Dụ: Bị gấu cắn

Thuở xưa, có hai cha con nọ cùng đi đường với một người bạn. Người con đi vào rừng bị...

Tâm Xả Ly: Mỹ Học Của Giải Thoát

Tâm Xả Ly: Mỹ Học Của Giải Thoát

TÂM XẢ LY: MỸ HỌC CỦA GIẢI THOÁT Nguyên Giác   (LGT. Bài viết để sẽ rút gọn khi nói chuyện...

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ý nghĩa của ” đạo Phật dấn thân “

Bàn tròn "đạo Phật dấn thân"tại Trúc Lâm Thiền Viện, Villebon Sur Yvette,ngày chủ nhật 10/1/2016 MỞ ĐẦU: Ý NGHĨA...

Tư Duy Về Mẹ – Huệ Giáo

Tư Duy Về Mẹ – Huệ Giáo

Từ ngàn xưa cho đến hôm nay, đã có rất nhiều, và rất nhiều cảm niệm về Mẹ. Mẹ, chỉ...

Lịch Sử Thiền Tông Nhật Bản – Biên Dịch: Nguyễn Nam Trân – Bản Thảo 2009

Những Bài Về Mẹ – Nhân Mùa Vu Lan, Báo Hiếu

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Niệm Phật Thập Yếu

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Tâm Từ – sách ebook PDF

Thiền Định Phật Giáo Và Khoa Sinh Học

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Lễ Tang Người Việt Thích Hạnh Chơn

Những Chi Tiết Dị, Đồng Về Đức Phật Lịch Sử

Kinh Bách Dụ: Bị gấu cắn

Tâm Xả Ly: Mỹ Học Của Giải Thoát

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Ý nghĩa của ” đạo Phật dấn thân “

Tư Duy Về Mẹ – Huệ Giáo

Tin mới nhận

Có cực lạc, địa ngục hay không?

Tôi vẽ Phật

Tài sản của người con Phật

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Cách hóa giải hận thù trong nhiều kiếp dưới góc nhìn Phật giáo

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Phiền não: Buông xả chứ không buông bỏ

Tuệ giác của Thế tôn

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Thư Ngỏ Kêu Gọi Xây Dựng, Trùng Tu Chùa Linh Sơn

Vận mệnh trong lòng bàn tay

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Bàn về luân hồi và số mệnh

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên người, hướng con về nẻo thiện lành

Lời Phật dạy luôn hiện tiền

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Tin mới nhận

Món Quà Của Lòng Biết Ơn Ajahn Sumedho – Diệu Liên Lý Thu Linh Dịch

Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tám Ngàn Câu & Kệ Tóm Lược

Thêm một ngày, học vô cùng

Luận Án Tiến Sĩ Của Hòa Thượng Thích Thái Siêu (English PDF)

Đại Phật Sử Tập 2

Quy Y Tam Bảo

Pháp thoại của Hòa Thượng Giới Đức tại Hội Thiện Đức, Fairfax, VA

Đức Phật của chúng ta

Phật Giáo Là Gì?

Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi

Từ hiện sinh đến đản sinh

Xa Và Gần

Giới Thiệu Những Tác Phẩm Thiền Ca Của Lê Minh Hiền – Hàn Long Ẩn

Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2564 – Dương Lịch 2020 Sài Gòn-Huế-Hà Nội

Tăng Già Thời Đức Phật

Chúng sanh đang làm gì?

Vị Trí Nghệ Thuật Kiến Trúc Phật Giáo Trung Quốc (Phần 3 Hết) Thích Tâm Mãn

Các Sự Chuẩn Bị Thiết Yếu

Đốt Vàng Mã Là Trái Với Lời Phật Dạy – Minh Hạnh Đức

Tuyển Tập Thơ “Tâm Trong”: Khi 10 Nhà Thơ Hội Ngộ

Tin mới nhận

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Kinh Phật dạy các Tỳ kheo trẻ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL. 2566

Kinh Duy Ma Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Thập Thiện Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 20)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 46)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 11)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 41)

Tinh Hoa Của Đại Thừa Là Quan Điểm “Hồi Nhập Ta Bà”

Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Thi Hóa Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 88)

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

Tu Mau Kẻo Trễ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese