PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


Ý NIỆM TẤN PHONG GIÁO PHẨM TRONG PHẬT GIÁO 

Thích Tâm Mãn

Tanphong_MaedLìa
bỏ
ngai vàng quyền uy, xem nhẹ công danh chức tước, thoát khỏi cảnh trần nhung hoa gấm lụa, vợ đẹp con ngoan, Thái tử Tất Đạt Đa vượt thành xuất gia học đạo, khai sáng chân lý tối thượng thừa, thành đạo Bồ đề, tự
giải thoát mình, đại từ phát nguyện cứu độ giải thoát hết thảy chúng sanh, xa lìa cảnh đời ô trọc phiền não, đạt đáo cứu cánh Niết Bàn tịch tịnh.

Đức Thích Tôn từ thuở nơi vườn Lộc Uyển đại khai Thánh giáo chuyển hoá quần cơ, độ năm anh em Kiều Trần Như xuất
gia
làm Tăng, Tăng Già được thành lập, đánh dấu cho sự trọn vẹn của Tam
Bảo
, Phật Pháp Tăng hiện hữu trên thế gian. Trãi qua hơn 2000 năm hình thành và phát triển danh xưng Tăng Già từ chỗ đơn thuần chỉ là tên gọi cho tu sĩ Phật Giáo, thuận theo nhân duyên và sự phát triển của Phật Giáo cũng như cơ duyên hoá độ chúng sanh đã phát triển tạo nên những danh xưng chức vị khác trong Phật Giáo, hàm chứa đầy đủ phẩm vị và ý nghĩa để phục vụ cho sự hoằng pháp độ sanh của Đạo Phật.

Trong những danh xưng của Tăng đoàn Phật
Giáo
có hai danh xưng được Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam chọn là chức vị Giáo Phẩm để tấn phong cho các bật Tôn đức Tăng Ni hữu công với Đất nước
và Giáo hội. Đó là danh xưng Hoà Thượng và Thượng Toạ cho bên Tăng, còn
Ni Trưởng và Ni sư cho bên ni.

Kính nghe các bậc Thiền Lâm Cổ Đức thường dạy rằng: “Chức vị trong Phật Giáo không dùng để thể hiện uy quyền hay địa vị cũng không hàm chứa chút danh lợi nào hết, mà chức vị trong Phật Giáo là để nhắc nhở cũng như sách tấn những người con Phật, khi được tấn phong, phải luôn luôn phát tâm dõng mãnh hơn nữa trên bước đường hoằng pháp lợi sanh, phải luôn tinh tấn cố gắng nhiều hơn nữa trên
bước đường tu tập giải thoát, phải chuyên tâm tu tập để dẹp đi bản ngã của chính mình, cần cầu đạt đến cảnh giới vô ngã vị tha của quả vị Phật,
nếu hiểu và làm được được như vậy mới xứng danh con nhà họ Thích, không
thẹn lòng là Thánh chủng tương lai.”

Vì danh xưng Hoà Thượng theo trong Luật Thiện Kiến Phật dạy: “Hòa Thượng là Người, biết không làm điều tội lỗi và biết làm điều không sanh tội lỗi thì người đó được gọi là Hòa Thượng”.

Tu hành thực hiện được như lời dạy trên thì giáo phẩm Hoà Thượng là một bài học chứ không phải là chức danh, vì trong đó không có một lời nào dạy người được tấn phong Hoà Thượng phải như thể nào để thể hiện về địa vị hay ý niệm về quyền uy của chính mình mà ngược lại phải tu hành như thế nào để không làm cho tự mình phải phiền não và chúng sanh vì mình mà sanh phiền não.

Lại nữa trong Hoa Nghiêm Âm Nghĩa của Ngài Huệ Uyển chép: “Danh từ Hòa Thượng có nghĩa là bậc Tôn sư làm nơi chốn để cho đệ tử thân cận và học hỏi, còn được gọi là Thân Giáo Sư”.

Đức Phật là Đại Hoà Thượng vì Ngài đã là
thầy của trời, người và theo sự định nghĩa trên đây thì những vị Tôn đức là đệ tử Phật khi được tấn phong Hoà Thượng thì cũng phải như Phật vậy, đều nên thành tựu các công đức như Phật đễ trở thành những bậc tôn sư khả kính, và đang trên bước đường đi đến thành tựu quả vị như Phật là
“Thiên Nhân Sư”.

Lại nữa trong Liễu Minh Luận Chánh Truyện chép: “Hoà Thượng có nghĩa là bậc mô phạm, là chổ cho mọi người nương theo vị đó mà học giới định huệ, người nào đủ các công đức như vậy
thì
vị đó là Hòa Thượng vậy”.

Ngày nay cách Phật rất xa, chúng ta lại là những chúng sanh sống trong thời mạt pháp, luôn luôn lúc nào cũng cần
một vị minh sư dẫn dắt tu tập, thì những vị Tôn đức được tấn phong giáo
phẩm Hoà Thượng đều là những bậct thạch trụ trong tòng lâm, đại trí trong thiền uyển, cụ túc giới định tuệ, là bậc mô phạm đáng để chúng ta nương theo tu tập, ý nghĩa về phẩm vị Hoà thượng còn nhiều và nhiều nữa,
nhưng chung quy chỉ là phương châm cũng như đạo lý tu học, dẫn dắt chúng sanh cũng như tự thân đạt đến giác ngộ và giải thoát.

Danh xưng Thượng Toạ theo trong Kinh Phật dạy: “Này các Tỳ kheo! Ta không gọi ai là Thượng Tọa vì tuổi tác, vì họ được ăn trên ngồi trước, hay họ xuất thân từ dòng dõi danh gia vọng tộc. Chỉ có người nào thấu đạt chánh pháp, cư xử tốt với mọi người,
ta mới gọi vị ấy là Thượng Tọa”.

Bình đẳng tâm là chơn lý tối diệu để cho
chúng ta xa lìa phiền não, tu học thấu đạt được chánh pháp mới là mục đích tối thượng để người học Phật phấn đấu, khi thực hiện được tâm không
còn chấp có giai cấp nữa thì chúng ta dễ dàng được dự vào hàng thánh chúng, khi ta xa lìa chấp trước vào địa vị thì chúng ta dễ được thể nhập
vào Phật vị.

Cho nên hết thảy hình thức danh lợi địa vị của thế gian đều là chướng ngăn thánh đạo, người được tấn phong Thượng Toạ phải luôn tự nhận ra và nhắc nhở mình phải tránh xa và lìa bỏ
danh lợi và địa vị chuyên tâm tu học rốt ráo chứng được giáo nghĩa Đại thừa và mục đích cuối cùng là được Đức Phật xoa đảnh thọ ký vào hàng Dự lưu.

Ngày xưa trong Tăng đoàn của Phật những bậc Tôn đức được tôn xưng là Thượng Toạ thường là các vị Tăng tu hành lâu năm giới đức thanh cao và đã thành tựu được bốn tiêu chuẩn đạo hạnh:
1. Đức hạnh cao; 2. Nắm vững tất cả giáo lý căn bản của đạo Phật; 3. Nắm vững các phương pháp thiền định; 4. Người đã diệt ô nhiễm, phiền não
và đạt được giải thoát.

Qua đó ta có thể nhận chân được ý nghĩa chức danh Thượng Toạ, đâu có gì là địa vị, cũng chẳng có gì là quyền uy,
tất cả đều là một vị giải thoát, đều là những bài pháp để người được tấn phong luôn luôn tinh tấn và phát nguyện tu trì để con đường đi đến thánh đạo của tự thân mình ngày một gần hơn, hoá độ dẫn dắt những chúng sanh theo mình tu tập thêm vững lòng tin, Phật Pháp ngày thêm hưng thịnh
thì mới cụ túc ý nghĩa danh xưng cũng như phẩm vị mà mình đã được tấn phong. Giáo phẩm Ni Trưởng và Ni sư của bên ni cũng hàm chung một ý nghĩa như phẩm vị giáo phẩm Hòa Thượng và Thượng Toạ bên Tăng.

Qua đó chúng ta hiểu rằng khi được tấn phong giáo phẩm là giáo hội cũng như chư Tôn thiền đức đã giao thêm trọng trách cũng như lộ trình tu học mà tất cả những ai được tấn phong phải phát tâm thực hiện, có như vậy thì mới xứng danh là hàng Tôn đức giáo phẩm của giáo hội, nêu tấm gương sáng cho hàng hậu học nương theo để tu học cũng như hoằng pháp, khuyến hoá Tăng ni có trách nhiệm và bổn phận hơn đối với Đạo Pháp, với Dân Tộc và đối với chúng sinh, phải tinh tấn tu hành, làm được như vậy thì thật xứng đáng là thạch trụ của tòng lâm và không thẹn với giáo phẩm mà nình đã lãnh thọ.

Theo ý niệm của Phật Giáo, người được tấn phong giáo phẩm là người luôn phải phát nguyện cố gắng hết sức tinh tấn tu hành, hoằng pháp lợi sanh, thực hiện những lời Phật dạy, không phụ lòng sự tin tưởng giao phó của chư Tôn đức cũng như giáo hội, người được tấn phong trong lòng luôn luôn ý thức báo ân của Tam Bảo, thâm ân của giáo hội, ân sâu của tổ quốc của dân tộc và cố gắng làm tròn trách nhiệm của mình để thành tựu một người con ưu tú của Phật Giáo

Thích Tâm Mãn
(Chùa Minh Thành)

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Và Điều Kiện Xuất Gia

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Ý Nghĩa Tầm Sư Học Đạo Và Thành Đạo Của Đức Phật

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Xây Dựng Một Mô Hình Hoằng Pháp Đối Với Giới Trẻ

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Thuyết Pháp

Xả bỏ tự ngã khi thuyết pháp

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Văn Hóa Từ Trong Nhà Ra Ngoài Phố

Văn hóa từ trong nhà ra ngoài phố

Vấn Đề Hoằng Pháp Với Tuổi Trẻ Hải Ngoại: Những Mối Quan Tâm

Vấn đề hoằng pháp với tuổi trẻ hải ngoại: những mối quan tâm

Vấn Đề Giáo Dục Tăng Tài: Thực Trạng Và Giải Pháp – Thích Trí Như

Vài Ý Nghĩ Về Hoằng Pháp Ở Xứ Người

Vài Ý Nghĩ Về Hoằng Pháp Ở Xứ Người

Load More

Discussion about this post

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 19)

 Xin chào các bạn, chào mọi người!Chúng ta vừa nói đến những cảnh giới của học vấn, cho nên cầu...

Gặp Ông Đồ-Tể Không Muốn Cắt Cổ Làm Thịt Súc Vật

Gặp ông đồ-tể không muốn cắt cổ làm thịt súc vật

GẶP ÔNG ĐỒ-TỂ KHÔNG MUỐN CẮT CỔ LÀM THỊT SÚC VẬTTheflexitarian - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Source-Nguồn: theflexitarian.co.uk -...

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tsering Chodron (1929-2011)

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tsering Chodron (1929-2011)

TIỂU SỬ VẮN TẮT KHANDRO TSERING CHODRON (1929-2011) Adam Pearcey soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ Khandro Tsering...

Vương Quốc Phật Giáo Bhutan Quốc Gia Châu Á Nới Lỏng Các Hạn Chế Với Quyền Người Đồng Tính

Vương Quốc Phật Giáo Bhutan Quốc Gia Châu Á Nới Lỏng Các Hạn Chế Với Quyền Người Đồng Tính

VƯƠNG QUỐC PHẬT GIÁO BHUTAN QUỐC GIA CHÂU Á NỚI LỎNG CÁC HẠN CHẾ VỚI QUYỀN NGƯỜI ĐỒNG TÍNH(Bhutan becomes...

Hoa mai

Trên thế giới có tất cả 24 loài mai thuộc họ mai, tức là chi họ Ochna (Ochnaceae) khác với...

Đón Tết Ở Chùa

Đón Tết Ở Chùa

ĐÓN TẾT Ở CHÙA Vào thời khắc thiêng liêng giao thừa, chào năm cũ qua đi, đón năm mới đang...

Về Thực Hành Chánh Niệm

Về thực hành chánh niệm

VỀ THỰC HÀNH CHÁNH NIỆM Nguyễn Hữu Đức   Mới đây, tôi đọc tin trên báo và thấy lòng mình...

Khung Trời Vàng

Khung trời vàng

KHUNG TRỜI VÀNG Thích Thái Hòa Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ   Tập Khung Trời Vàng là...

Lời Kinh Ban Mai

Lời kinh ban mai

Nhân duyên Lời kinh ban mai đến tay bạn đọc gần xa, từ sự phát tâm in ấn của phật...

Cùng Ngẫm Về Cuộc Đời Đức Phật

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

"Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã...

Gặp Gỡ Trong Đời Một Chữ Duyên

Gặp gỡ trong đời một chữ DUYÊN

GẶP GỠ TRONG ĐỜI MỘT CHỮ DUYÊN Thích Tánh Tuệ Theo lời Phật dạy, giữa người với người luôn tồn...

Phật Giáo Và Giới Trẻ

Phật giáo và giới trẻ

Câu hỏi đặt ra là tại sao giới trẻ ít quan tâm học và thực hành Phật pháp? Phải chăng...

Cõi Nước Tây Phương Cực Lạc Có Thật Không

Cõi Nước Tây Phương Cực Lạc Có Thật Không

Đứng trên phương diện thực tế trong cuộc sống, chưa có ai từng biết rõ thế giới Tây phương cực...

Ttt-Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Ttt-tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

TƯỞNG NIỆM HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ THỦ(I) Thời gian trôi nhanh như bóng câu qua cửa sổ! Mới hôm nào...

Cha Mẹ Nên Dạy Dỗ Con Cái Những Gì?

Cha mẹ nên dạy dỗ con cái những gì?

CHA MẸ NÊN DẠY DỖ CON CÁI NHỮNG GÌ? La Sơn Phúc Cường trích dịch   Trọng trách nuôi dưỡng,...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 19)

Gặp ông đồ-tể không muốn cắt cổ làm thịt súc vật

Tiểu Sử Vắn Tắt Khandro Tsering Chodron (1929-2011)

Vương Quốc Phật Giáo Bhutan Quốc Gia Châu Á Nới Lỏng Các Hạn Chế Với Quyền Người Đồng Tính

Hoa mai

Đón Tết Ở Chùa

Về thực hành chánh niệm

Khung trời vàng

Lời kinh ban mai

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

Gặp gỡ trong đời một chữ DUYÊN

Phật giáo và giới trẻ

Cõi Nước Tây Phương Cực Lạc Có Thật Không

Ttt-tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Cha mẹ nên dạy dỗ con cái những gì?

Tin mới nhận

Bí quyết để sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Bàn về luân hồi và số mệnh

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Đức Phật đã dạy những gì?

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Người con đức Phật

Chỉ mất vài phút mỗi ngày, đổi lại một lối sống lành mạnh

Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

Làm thế nào để chiến thắng cái xấu ác?

Ý nghĩa khi Đức Phật một tay chỉ trời, một chỉ đất và câu nói ‘Duy ngã độc tôn’

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Lời Phật nói không tin, vậy lời ai đáng tin?

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Một nhà sư có thể làm việc như một bác sĩ không?

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Tin mới nhận

Những câu chuyện ám hại Đức Phật

Ghpgvntn Hải Ngoại – Canada Thành Kính Phân Ưu

Loại trừ những chướng ngại cho một sự chết thuận lợi

Viếng cội Bồ đề

Lễ Phật Đản Giữa Lòng Newyork

Bốn Cơ Hội Hiếm Có – Câu Chuyện Về Vua Rồng Erakapatta

Chư Kinh Tập Yếu

Những Chuyện Nhân Quả Pháp Sư Hải Đào – Đạo Quang Dịch

06. Bước Đầu Học Phật

Cách sống tự tại

Tôn Giáo Của Duy Lý

Oán Hận Nên Giải Không Nên Kết

Trong con mắt thiền quán

Ghi Chép Tại Nhà Bếp 1001 Bữa Trưa Cùng J. Krishnamurti – Tác Giả: Michael Krohnen Lời Dịch: Ông Không

Nghiệp và tái sinh

Một Buổi Sớm Mai Tại Luang Prabang – Tịnh Thuỷ (Viết Từ Luang Prabang)

Đối Thoại Về Tuổi Trẻ Ngày Nay

Bế Mạc Đại Lễ Phật Đản Vesak Lhq 2014

Tư Duy Hướng Nội Của Phật Giáo Và Vai Trò Của Nó Trong Tư Duy Của Người Việt – Hoàng Thị Thơ

Hoàn Thiện Cuộc Sống Nhờ Phật Pháp

Tin mới nhận

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

8 bộ kinh Phật thường tụng và ý nghĩa cơ bản của từng bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Tt. Thích Vĩnh Hóa (Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Đại Niệm Xứ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

Vua Từ Lực bố thí máu

Hà Nội: Cung rước xá-lợi Phật kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (I)

Tin mới nhận

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 85)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

L Iên Trì Cảnh Sách

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Long Thọ Với Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Suy gẫm về sự bất thối chuyển trong kinh A Di Đà

Nhất Tâm, Tinh Tấn, Vững Bền Trong Giáo Pháp Của Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 10)

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Niệm Phật Sám Pháp

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.