PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ý Nghĩa Sắc Tức Thị Không

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Ý NGHĨA SẮC TỨC THỊ KHÔNG

Tâm Trí

 

Hỏi: Gần đây, tôi có tham gia một pháp hội trong đó có một vị giảng sư trẻ giảng về Kinh Bát Nhã. Trong pháp hội này có một đạo hữu đứng lên hỏi nếu thầy nói sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, như vậy ăn cũng giống như là không ăn. Vậy tại sao mình phải ăn? Nếu thầy không trả lời được thì thầy không có tư cách giảng bài pháp này. Câu hỏi làm vị giảng sư trẻ bí lối không thể trả lời bèn cáo lỗi đại chúng rồi lui xuống.  Vậy xin hỏi ý nghĩa sắc tức thị không là như thế nào?

Đáp: Tôi xin chia phần trả lời thành 2 phần như sau:

Nhan QuaPhần 1: Ý nghĩa của “Sắc Tức Thị Không”

Đa số chúng ta đã nghe nhắc đến “sắc tức thị không, không tức thị sắc” nghĩa là sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc. Nhưng nếu hiểu và lập luận là có cũng như không có, không có cũng như có, vậy là sống cũng như chết, chết cũng như sống, vậy ta đi chết hết ư? Ở nhà cũng như không ở, vậy chúng ta ra bụi ở hết ư? Đấy là một cách hiểu và lý luận sai lạc của những người chưa hiểu đạo.

Sơ lược về thâm nghĩa thì đây là câu nói trong Bát Nhã Tâm Kinh. Nếu đã nói đến Bát Nhã thì đấy là giáo lý tối thượng thừa của Phật giáo, không phải chỉ dựa vào một chút ít Phật Pháp sơ sài là hiểu được diệu lý bên trong. Bằng cớ là ba đời mười phương chư Phật nhờ thông đạt Bát Nhã mà có được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Nói như thế không phải là chúng ta không thể nào hiểu được nghĩa lý của kinh Bát Nhã, mà là để cho chúng ta hiểu rằng, sắc tức thị không là nhìn từ cái nhìn của Tuệ Nhãn và Phật Nhãn, chứ không phải là nhìn bằng nhục nhãn của phàm phu.

Từ “Sắc” trong đạo Phật dùng để chỉ vật chất và những gì có hình tướng màu sắc. Chữ “Không” được nhắc đến trong đạo Phật không phải là “Ngoan Không” như lông rùa sừng thỏ, cái mà không bao giờ xẩy ra. Chữ Không được nhắc đến nhiều trong đạo Phật chính là “Chơn Không Diệu Hữu”. Như vậy, sắc tức thị không là nói đến THẬT TƯỚNG của vạn pháp và đấy chính là VÔ TƯỚNG, cái tướng KHÔNG của vạn pháp. Đến đây chắc có người thắc mắc sao lại là Vô Tướng, rõ ràng tôi thấy có nhà cửa, xe cộ, sông núi tại sao lại bảo là không? Xin thưa, nếu nhìn bằng nhục nhãn là như thế. Tuy nhiên, nếu truy nguyên ra nguồn gốc thì chẳng có cái gì là nhà cửa hay xe cộ gì cả. Vì sao thế? Vì những cái có hình tướng đó KHÔNG CÓ TỰ TÁNH CHƠN THẬT. Tất cả cũng do nhân duyên tạm bợ nương gá nhau mà thành. Hết duyên thì tan rã rồi trở về với cát bụi hư vô. Không có gì là tự thân riêng biệt của chính nó cả. Vậy, nếu có vị nào hiểu được từ cái không mà do nhân duyên nương gá nhau để hợp lại thành cái có (ví dụ như là thân này, nhà cửa, xe cộ, sông núi) khi hết duyên mọi thứ tan rã, và từ cái có lại trở về với không, mỗi giây phút chúng ta đang sống thì cũng đồng nghĩa là chúng ta đang dần dần chết, v.vv.. thì quý vị đã hiểu được ý nghĩa sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc là không, không là sắc. Câu nói “phiền não tức bồ đề” cũng là từ ý này.

Phần 2: Tư cách của người học pháp và hỏi pháp

Vấn đề Phật Tử tại gia có trình độ Phật Pháp cao hơn những vị xuất gia là một điều đáng khen. Tuy nhiên, nếu đem sự hiểu biết đó để hý luận, tranh chấp hơn thua, để đề cao cái ngã mạng của mình, không đem sự hiểu biết đó góp phần gìn giữ Chánh Pháp, thì đấy là tư cách không nên có của một người học Phật. Khi học pháp hay hỏi pháp, chúng ta nên học làm sao, hỏi làm sao để sự học hỏi đó đem lại lợi lạc cho bản thân và cho tất cả mọi người, và đừng nên có thái độ “bắt bí” người khác. Giá như trong pháp hội vị đạo hữu này dùng sự học hiểu của mình để trợ giúp thêm phần giảng của vị giảng sư trẻ thì hay biết bao nhiêu?

Mỗi khi vào chùa chúng ta đều thấy các pho tượng hộ pháp trấn giữ ở các chùa. Nhưng có bao giờ chúng ta tự hỏi các vị hộ pháp này là ai hay không? Từ các bài học lịch sử đã cho thấy những ông hộ pháp bằng đất, bằng xi măng không thể nào bảo vệ được Chánh Pháp khi có trộm cướp hay binh biến giặc loạn. Nhưng chính quý vị là những vị hộ pháp, đã gìn giữ Chánh Pháp của Phật cho đến nay là đã gần 2600 năm. Vậy thì xin quý vị mãi là những vị hộ pháp chứ không phải là con cháu của ma vương, đi đâu cũng nhiểu loạn đại chúng, và ngăn trở sự truyền thừa của Chánh Pháp!!

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Bước Đầu Thử Nhận Xét Mấy Nét Tâm Lý Của Người Tín Đồ Cao Đài – Lê Anh Dũng

BƯỚC ĐẦU THỬ NHẬN XÉT MẤY NÉT TÂM LÝ CỦA NGƯỜI TÍN ĐỒ CAO ĐÀI Lê Anh DũngChính thức ra...

Liên Trì Cảnh Sách

LIÊN TRÌ CẢNH SÁCH Tác Giả: Liên Trì Đại Sư Lời tựa  Thời đại mạt pháp, các bậc Thánh Hiền...

Áp Lực Giờ Chót Của Mỹ Đòi Hủy Bỏ Cuộc Lật Đổ Nhà Ngô

Áp Lực Giờ Chót Của Mỹ Đòi Hủy Bỏ Cuộc Lật Đổ Nhà Ngô

TƯỚNG LÃNH TIẾN HÀNH ĐÁNH DINH GIA LONG DÙ ÁP LỰC GIỜ CHÓT CỦA MỸ ĐÒI HỦY BỎ CUỘC LẬT...

Bộ Kinh Tập (16t54-69)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

NGHĨ VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ PHẬT GIÁO Huỳnh Kim Quang   Trong đạo Phật có câu nói rất phổ biến...

Nữ Hoạ Sĩ ‘Châm Biếm’ Phật Giáo Trên Báo Tuổi Trẻ Là Ai?

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Hình ảnh Đức Phật trong bài viết “Ứng dụng lễ chùa, nạp tiền được phù hộ cả tháng” được vẽ...

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Dông Dài Chuyện Quét Lá Sân Chùa

Dông dài chuyện quét lá sân chùa

Dông dài chuyện quét lá sân chùa Thông Định                       ...

Những Vấn Nạn Của Phật Tử Tây Phương Về Nghiệp Và Tái Sinh

NHỮNG VẤN NẠNCỦA PHẬT TỬ TÂY PHƯƠNGVỀ NGHIỆP VÀ TÁI SINHQuán Như Phạm Văn Minh Trong khi những tinh yếu...

Bớt Lệ Thuộc Vật Chất & Tình Cảm Sẽ Bớt Khổ

Bớt lệ thuộc vật chất & tình cảm sẽ bớt khổ

Điều này khiến chúng ta suy nghĩ rằng những con siêu vi nhỏ không thấy bằng mắt được mà tác...

Hàn Quốc Kỷ Niệm 1000 Năm Bộ Kinh Phật Tripitaka

Hàn Quốc Kỷ Niệm 1000 Năm Bộ Kinh Phật Tripitaka

HÀN QUỐC KỶ NIỆM1000 NĂM BỘ KINH PHẬT TRIPITAKA Tuấn Thảo (RFI) Nổi tiếng là bộ Kinh Phật khắc trên...

Đổng Môn Chỉ Quán

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự thật cái gọi là “đạo Sư” Thinley Nguyên Thành

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hãy Nhìn Phiền Não Bằng Con Mắt Khác

HÃY NHÌN PHIỀN NÃO BẰNG CON MẮT KHÁC Lama Zopa Rinpoche Diệu Liên Lý Thu linh dịch  Trong cuộc sống...

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Của Sống – J. Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Của Sống – J. Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bước Đầu Thử Nhận Xét Mấy Nét Tâm Lý Của Người Tín Đồ Cao Đài – Lê Anh Dũng

Liên Trì Cảnh Sách

Áp Lực Giờ Chót Của Mỹ Đòi Hủy Bỏ Cuộc Lật Đổ Nhà Ngô

Bộ Kinh Tập (16t54-69)

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Dông dài chuyện quét lá sân chùa

Những Vấn Nạn Của Phật Tử Tây Phương Về Nghiệp Và Tái Sinh

Bớt lệ thuộc vật chất & tình cảm sẽ bớt khổ

Hàn Quốc Kỷ Niệm 1000 Năm Bộ Kinh Phật Tripitaka

Đổng Môn Chỉ Quán

Sự thật cái gọi là “đạo Sư” Thinley Nguyên Thành

Hãy Nhìn Phiền Não Bằng Con Mắt Khác

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Của Sống – J. Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

Tin mới nhận

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Năm phận sự của Đức Phật

Đức Phật là ai?

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Vì sao ta sợ hãi?

Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?

Tỷ phú Bill Gates đã thực hiện lời Phật dạy như thế nào?

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ

Người thầy thuốc của Đức Phật

Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiến

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Quét sạch phiền não

Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Chúng Ta Đang Tìm Kiếm Cái Gì?

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Tiền kiếp và luân hồi có thật không?

Cái không biết giác là gì

Tour Hành Hương Mùa Thu 2019 do chùa Hương Sen tổ chức

Quan Điểm Của Phật Giáo Về Chánh Tín Và Mê Tín

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Cầu Nguyện Và Tụng Kinh

Hai tấm vé trở về

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Tinh Thần Tuệ Giác Văn Thù

Làm Thế Nào Để Chọn Cho Mình Một Tôn Giáo Chân Chính? Hòa Thượng K. Sri Dhammananda – Phước Lượng Dịch

Còn Và Mất Thiện Ý

Tài Sản Không Bao Giờ Mất

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Truyền Thừa Sống Động Của Terchen Barway Dorje

Ngoài đúng và sai

Nhân Lành Sanh Quả Ngọt – Tạ Thị Ngọc Thảo

Xuân, Thời Tính Và Không Tính

Cảm Niệm Vu Lan – Thích Nguyên An

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 25)

Kinh Pháp Hoa Lược Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Vượt Thoát Sợ Hãi

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Kinh Lời Vàng

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 8)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Lời Phật Dạy Vua A Xà Thế Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Tịnh Độ Hiện Tiền

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 65)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 11)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 19)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 16)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 12)

Niệm Phật Chính Là Thâm Diệu Thiền

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Tây Phương Xác Chỉ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.