PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ý Nghĩa Lễ Quán Đỉnh Changwa – Chuyển Di Tâm Thức Cầu Siêu Độ Cho Chư Hương Linh Theo Truyền Thống Kim Cương Thừa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Ý NGHĨA LỄ QUÁN ĐỈNH CHANGWA 
Chuyển di tâm thức cầu siêu độ 
cho chư hương linh theo truyền thống Kim Cương Thừa

Nhân sự kiện Đại đàn cầu siêu theo nghi lễ
truyền thống Kim Cương thừa tại chùa Quang Ân, thành phố Hà Nội vào ngày 27
tháng 11 dương lịch được cử hành bởi Đức Nhiếp Chính Vương Khamtrul Rinpoche,
Drukpa Việt Nam xin trân trọng giới thiệu cho quý Phật tử gần xa về ý nghĩa
nghi thức cầu siêu theo truyền thống này.

Nghi thức Quán đỉnh Changwa Chuyển di
tâm thức
(siêu độ cho chư hương linh) của Kim Cương Thừa không chú trọng đến việc
đọc sớ hay đốt vàng mã cho hương linh, mà chú trọng đến sự khai ngộ của họ. Các
bậc Thầy liên tục an trụ trong tâm từ bi, trí tuệ để hướng dẫn khai thị trợ
giúp cho chư hương linh biết đường hướng mà đặt chân cất bước, chọn cho mình một
kiếp sống tương lai tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn.

Cầu siêu là nhu cầu tâm linh vô cùng cần
thiết
trong nền văn hoá tôn giáo các nước Á Đông, đặc biệt ở đất nước Việt Nam
chúng ta – đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh, máu của biết bao người đã
đổ, vô số người đã ngã xuống, hy sinh bảo vệ nền hoà bình cho dân tộc. Bên cạnh
đó cũng biết bao hương hồn của những kẻ tha hương đành bỏ thân nơi đất khách,
lang thang mãi không biết nẻo về. Cổ nhân có câu “âm siêu dương thái”, chúng
sinh
cõi âm có siêu thoát thì mới hy vọng cõi dương được thịnh vượng an khang. Bởi
thế lễ cầu siêu độ là nghi lễ tâm linh vô cùng ý nghĩa và quan trọng.

Trong truyền thống Kim Cương thừa, lễ Quán
đỉnh
Changwa Chuyển di tâm thức (cầu siêu) thường được các bậc Thầy Kim Cương Thượng
sư
thực hiện một cách vô cùng tỉ mỉ, kỹ lưỡng và cẩn thận. Ngoài các nghi lễ
triệu linh tiếp linh, tắm vong thông thường, hương linh được triệu thỉnh đến
trước đàn tràng, nhờ năng lực quán tưởng của thượng sư, chư hương linh được thực
hành
tịnh hoá, sám hối tất cả những tội chướng lầm mê từ vô thủy kiếp, bao tội
chướng
của hương linh được làm tượng trưng thành hình bò cạp bằng mè đen… và một
phần được đốt trong lửa trí tuệ, một phần được bỏ trong nước từ bi. Sau khi đã
tịnh hoá xong, bậc Thượng Sư thực hành nghi lễ triệu thỉnh và cúng dường đức Phật
A Di Đà để cầu xin trao truyền tứ quán đỉnh cho chư hương linh, nhờ vậy chư
hương linh sẽ được vãng sinh Tịnh Độ.

Trong một đại lễ
Quán đỉnh Changwa chuyển di tâm thức, Kim Cương Thượng Sư cử hành nghi thức
chuyển di tâm thức cho các chư Hương linh. Không chỉ kinh điển Đại thừa, Kim
Cương thừa
mà ngay cả trong Phật giáo Nguyên thủy đều nói về thân trung âm, ví
dụ như kinh A Di Đà, đều chỉ dạy rằng những chúng phạm trọng nghiệp ngay khi dứt
hơi thở sẽ phải đọa ngay ba đường ác, còn những ai tích lũy nghiệp công đức và
thiện nghiệp vừa khi nhắm mắt qua đời sẽ lập tức vãng sinh Tịnh độ hoặc đạt
thành giác ngộ. Tuy nhiên, đa số hữu tình khi lìa trần đều phải trải qua giai
đoạn bardo (trung ấm). Giáo lý Kim
Cương thừa
dạy rằng, ở trạng thái trung ấm, trong vòng 49 ngày sau khi một người
vừa qua đời, họ sẽ phải trải qua rất nhiều điều, rất nhiều trải nghiệm khác
nhau, và tiếp xúc với rất nhiều bản tôn. Nhưng do thiếu tu tập thực hành quán
tưởng
chư Phật để nhận ra được chư Phật hay tự tính tâm thanh tịnh của mình,
nên mặc dù có rất nhiều chư Phật An bình và Phẫn nộ xuất hiện trong trạng thái
trung ấm để dẫn dắt giải thoát cho họ, vì quá sợ hãi họ lại thường chạy trốn,
không nhận ra được đó là chư Phật thị hiện để cứu giúp mình. Do đó, hầu hết mọi
người
cho tới ngày thứ 49 đều tái sinh vào sáu đạo luân hồi, nhưng cũng có nhiều
trường hợp họ bị kẹt ở lại trong trạng thái trung ấm không thể siêu thoát hàng
vô lượng kiếp.

Trong Kim Cương
thừa
dạy rằng khi bị kẹt trong trạng thái trung ấm, chúng sinh phải chịu đựng rất
nhiều khổ đau, lang thang khắp nơi trong sợ hãi, đói khát, buồn khổ, tham chấp,
sân hận và hối tiếc về những kiếp sống đã trôi qua. Họ phải trải qua rất nhiều
khó khăn, uất hận và đau đớn khổ sở. Thông qua các pháp tu Bản tôn A Di Đà Phật,
Bất Động Phật, Bản tôn Quán Âm trong Kim Cương thừa, nương nhờ hồng ân Tam Bảo,
nương theo giáo pháp chân thực và năng lực quán tưởng chư Phật Bản tôn, một bậc
Thượng sư đã thực chứng Đại định A Di Đà hoặc thành tựu bất kỳ pháp môn nào
khác, trong khi nhập Đại định, Ngài có khả năng dẫn dắt thần thức của những
vong linh đang phải gánh chịu khổ đau trong trạng thái trung ấm tới trước mặt
mình và ban dạy giáo pháp về vô thường, khai thị cho họ biết chính tâm tham chấp
của họ với kiếp sống trước đây khiến họ bị kẹt trong trung ấm không thể siêu
thoát
.

Kinh điển cũng dạy rằng, trong trạng thái
trung ấm, vong linh trở nên vô cùng thông minh hơn chín lần khi họ còn sống, có
rất nhiều năng lực thần thông như có thể đọc được tâm của người khác, có thể biết
được gia đình quyến thuộc có thực sự yêu thương họ không hay lại vui sướng trước
cái chết của họ. Vì thần thức quá linh thông, họ lại càng đau đớn khổ sở hơn
khi biết rằng những người thân của họ không thực sự quan tâm đến cảnh khổ của họ.
Ngay lúc này, nếu có bậc Thượng sư giác ngộ với tâm đại từ đại bi khai thị giáo
pháp và gia trì thì sẽ lợi lạc vô và khiến các vong linh tức thời được siêu
thoát
.

Trong Đại lễ
Quán đỉnh Changwa, khi thực phẩm cúng dường được hóa thì mặc dù lúc này vong
linh
không còn thân vật lý nữa nhưng mùi hương được gia trì chân ngôn của chư
Phật, Bồ tát và công đức được đem hồi hướng cho vong linh sẽ giúp làm tan biến
cơn đói khát của họ. Sau lễ quán đỉnh cho vong linh, bậc Kim cương Thượng sư sẽ
khai thị giáo pháp và dẫn dắt thần thức vãng sinh miền Tịnh độ của Đức Phật A
Di Đà
.

Trong đàn tràng còn sử dụng những biểu tượng
của đất, nước, gió, lửa, để Kim Cương Thượng sư khai thị cho chư hương linh đừng
bám chấp vào thân thể của kiếp sống vừa qua. Bởi vì nếu có sự bám chấp nặng nề
vào bản ngã hay vào thân thể vật lý thì chư hương linh sẽ vô cùng khó khăn
trong giai đoạn thân trung ấm, có những trường hợp vì quá bám chấp, chư hương
linh có thể đoạ trong cảnh giới quỷ đói hàng ngàn năm chưa biết đến ngày nào ra
khỏi. Điều quan trọng là vị Thượng Sư phải an trụ trong định để tiếp cận và
khai thị giúp đỡ chư hương linh thoát khỏi sự bám chấp, lầm mê. Chính vì vậy phần
cuối của nghi thức,tên và di ảnh của chư hương linh được hóa và sau đó được ban
gia trì bằng nước cam lồ và chân ngôn Phật A Di Đà, điều này giúp chư hương
linh nhận rõ bản chất vô thường của cuộc sống, sinh rồi tử, thân thể của họ,
tên tuổi của họ đã thực sự tan biến trong ánh lửa tam muội giác ngộ, nhờ vậy
chư hương linh nhẹ nhàng từ bỏ mọi sự bám luyến buộc ràng dễ dàng siêu thoát. Cuối
cùng
, bậc Kim cương Thượng sư cử hành pháp chuyển di tâm thức có công năng dẫn
dắt, chuyển hóa thần thức của vong linh dung nhập vào tự tính tâm của Bản tôn A
Di Đà
. Kinh điển dạy rằng, trong số các cảnh giới Tịnh độ của chư Phật, nương
nhờ
đại nguyện lực của Đức Phật A Di Đà, vãng sinh cõi Tịnh độ của Ngài là dễ
dàng hơn cả với điều kiện nếu các hương linh không phạm năm tội vô gián.

Nghi thức Quán đỉnh Changwa chuyển di tâm
thức
cầu siêu độ chư hương linh của Kim Cương Thừa không chú trọng đến việc đọc
sớ hay đốt vàng mã…cho hương linh, mà chú trọng đến sự khai ngộ của họ. Nên các
bậc Thầy liên tục an trụ trong tâm từ bi, trí tuệ để hướng dẫn khai thị trợ
giúp cho chư hương linh biết đường hướng mà đặt chân cất bước, chọn cho mình một
kiếp sống tương lai tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn. Theo lời đức Phật dạy, mười
pháp giới đều do tâm biến hiện. Tâm mê thì cảnh giới khổ đau hiện bày, tâm giác
thì Niết Bàn an lạc hiện tiền. Chỉ vì từ vô thuỷ kiếp mê muội nên trôi lăn
trong sáu đạo luân hồi, lúc sống thì bám chấp thân người, khi chết thì bám chấp
vào ma cảnh, chính vì vậy luân lạc khổ đau không biết đâu là đầu mối. Nay may mắn
nương nhờ ân đức gia trì, nhờ trí tuệ lực, từ bi lực và định lực của Kim Cương
Thượng Sư khai mở tuệ giác giúp chư hương linh nhất thời khai ngộ trở về với
Giác Tính của chính mình.

Trong một đại
đàn
lễ cầu siêu của Kim Cương Thừa còn có những nghi thức vũ điệu triệu thỉnh Tứ
đại
Kim Cương Hộ Pháp kết giới, gia trì cho đàn tràng thành cảnh giới Mandala Tịnh
Độ
, nhờ vậy chư hương linh được cảm ứng với những năng lượng linh thiêng, thanh
cao mà dễ dàng siêu thoát.

Theo giáo pháp
Kim Cương thừa, nếu một người được thọ nhận và trì giữ giới Bồ tát, rồi chuyên
cần
tu tập thực hành quán tưởng cõi Tịnh độ Phật A Di Đà, luôn trì niệm chân
ngôn
A Di Đà: Om Ami Dewa Shri hay Om Amitabha ít nhất một trăm biến mỗi ngày,
thì khi người đó lâm chung nhất định Đức Phật A Di Đà sẽ thị hiện tiếp dẫn bạn
về miền Tịnh thổ của Ngài. Nếu hành trì được như thế, hành giả không những được
vãng sinh Tịnh độ mà thực chất là bạn trực nhận bản tâm và dung nhập trở thành
bất nhị với Đức Phật A Di Đà. Giáo pháp này được trao dạy cho vong linh người
đã mất. Và nếu họ được một bậc đại Thượng sư khai thị thì chắc chắn ít nhất là
họ sẽ được vãng sinh Tịnh độ của Đức Phật A Di Đà hoặc các miền Tịnh độ khác nếu
đó là bậc A la hán hoặc Bồ tát ở ngôi thứ nhất. Bằng không, vong linh sẽ khó có
thể vãng sinh Cực lạc.

Với lòng từ bi vô lượng thấu rõ hoàn cảnh
từng kinh qua chiến tranh, thiên tai ở Việt Nam, Đức Nhiếp Chính Vương Khamtrul
Rinpoche đã nhận lời khai mở Đại đàn cầu siêu theo nghi lễ truyền thống Kim
Cương thừa
tại chùa Quang Ân, thành phố Hà Nội vào ngày 27 tháng 11 dương lịch.
Quả thật là một thiện duyên hy hữu cho những Phật tử tham dự được Đại đàn cầu
siêu dưới sự hướng đạo trực tiếp của Đức Nhiếp Chính Vương tại một địa điểm
linh thiêng và trang nghiêm như chùa Quang Ân, để cùng cầu nguyện âm siêu dương
thái pháp giới chúng sinh đồng an vui giải thoát, đồng thành Phật đạo, và đây
cũng chính là cách báo hiếu lên cửu huyền thất tổ một cách thiết thực và sâu sắc
nhất.

Tác giả: Vô Úy

Tin bài có liên quan

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

Tâm Linh Không Tôn Giáo

Tâm Linh Không Tôn Giáo

Sức Mạnh Của Nội Tâm

Sức Mạnh Của Nội Tâm

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

Phật Pháp Là Vô Giá

Phật Pháp Là Vô Giá

Load More

Discussion about this post

Cho Đến Hơi Thở Cuối Cùng, Tôi Vẫn Thực Hành Từ Bi

Cho đến hơi thở cuối cùng, tôi vẫn thực hành từ bi

CHO ĐẾN HƠI THỞ CUỐI CÙNG, TÔI VẪN THỰC HÀNH TỪ BI Đức Đạt Lai Lạt Ma / Tuệ Uyển...

Lời Chỉ Dạy Vô Giá Của Hòa Thượng Thích Minh Châu Về Chánh Tín

LỜI CHỈ DẠY VÔ GIÁ CỦA HT. THÍCH MINH CHÂU VỀ CHÁNH TÍN Tâm Thuận Kính thưa quý đạo hữu!...

Trụ Xứ (Phần 2)

Trụ xứ (Phần 2)

TRỤ XỨ  (Mãn Tự)  Bây giờ nói về Trụ xứ của Chư Như Lai, Chư Đại Bồ Tát. Tất cả...

Nửa Ổ Bánh Mì Vẫn Là Bánh Mì …

Nửa ổ bánh mì vẫn là bánh mì …

NỬA Ổ BÁNH MÌ VẪN LÀ BÁNH MÌ …Huệ Trân   Tựa bài không có gì mời gọi người đọc,...

Tứ cú lục bát “THÁNG BẢY, CHỒI ĐÂM LỘC NẨY”

Tứ cú lục bát  “THÁNG BẢY, CHỒI ĐÂM LỘC NẨY”   VƯỢT CHƯỚNG     THIỀN SƯ   Nhập trần,...

Ttt-Dáng Từ Trên Đồi Trại Thủy Thích Nguyên Siêu

Ttt-dáng Từ Trên Đồi Trại Thủy Thích Nguyên Siêu

DÁNG TỪ TRÊN ĐỒI TRẠI THỦY Thích Nguyên Siêu Ôn Già Lam, chỉ ba tiếng ấy thôi cũng đủ làm...

30/4, Nói Về Một Cuộc Chiến Thống Nhất Khác

30/4, nói về một cuộc chiến thống nhất khác

 30/4, NÓI VỀ MỘT CUỘC CHIẾN THỐNG NHẤT KHÁC  Tuấn Khanh | Diễn Đàn Thế Kỷ 29-4-2016 Sau khi cá và biển chết, những con...

Tưởng Niệm Công Đức Của Một Vị Đại-bồ-tát Thích Trí Quang

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni PhậtNam Mô Tiếp Dẫn Đạo-Sư A-Di-Đà PhậtThắm thoát đã trải qua năm...

Đạo cao một thước, ma cao một trượng

Thế gian này là cõi dục giới trong ba cõi là cõi dục giới, cõi sắc giới, cõi vô sắc...

Hiểu Chánh Niệm Cho Đúng

Hiểu chánh niệm cho đúng

Giả dụ như, có vị nói: Chánh niệm là tỉnh thức trong giây phút hiện tại! Nếu lập ngôn như...

Thế Kỷ 21 Đón Mừng Ngày Đức Phật Thành Đạo

Thế Kỷ 21 Đón Mừng Ngày Đức Phật Thành Đạo

THẾ KỶ 21 ĐÓN MỪNG NGÀY ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO  Lewis Richmond - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Nguồn: huffingtonpost.com -...

Mười Bài Đạo Ca

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đặc Trưng Của Đạo Phật

Đặc trưng của Đạo Phật

ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠO PHẬTBuddhism in a Nutshell của Narada Thera,Thích Phước Sơn trích dịch từ Anh ngữ sang Việt ngữ....

Bạo Lực Từ Đâu

Bạo Lực Từ Đâu

Nhìn đâu cũng thấy bạo lực Chưa lúc nào trên các trang báo, trên mạng lại nhiều những tin tức...

Ghpgvntn Hải Ngoại – Canada Thành Kính Phân Ưu

Ghpgvntn Hải Ngoại – Canada Thành Kính Phân Ưu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cho đến hơi thở cuối cùng, tôi vẫn thực hành từ bi

Lời Chỉ Dạy Vô Giá Của Hòa Thượng Thích Minh Châu Về Chánh Tín

Trụ xứ (Phần 2)

Nửa ổ bánh mì vẫn là bánh mì …

Tứ cú lục bát “THÁNG BẢY, CHỒI ĐÂM LỘC NẨY”

Ttt-dáng Từ Trên Đồi Trại Thủy Thích Nguyên Siêu

30/4, nói về một cuộc chiến thống nhất khác

Tưởng Niệm Công Đức Của Một Vị Đại-bồ-tát Thích Trí Quang

Đạo cao một thước, ma cao một trượng

Hiểu chánh niệm cho đúng

Thế Kỷ 21 Đón Mừng Ngày Đức Phật Thành Đạo

Mười Bài Đạo Ca

Đặc trưng của Đạo Phật

Bạo Lực Từ Đâu

Ghpgvntn Hải Ngoại – Canada Thành Kính Phân Ưu

Tin mới nhận

Con đường Thiền định mà Thế Tôn đi qua

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Có khổ nhưng không có người khổ

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Tôi tìm đường giác ngộ

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Điều đặc biệt nhất của Đức Như Lai

Góp nhặt những lời dạy tinh hoa trong nhà Phật

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Tại sao Đức Phật lại nói Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

Có niềm tin ở Đức Phật là đã gieo được quả ngọt

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Tin mới nhận

Nói Xấu Người Khác: Hậu Quả Và Cách Chuyển Hóa

Bệnh Cường Giáp Trạng (Hyperthyroidism) Bs Nguyễn Văn Đức

Hạnh Phúc Đầu Xuân – Nguyễn Thượng Chánh & Nguyễn Ngọc Lan

Đính Chính Về Chữ Evaṃ mayāśrutaṃ – Như Thị Ngã Văn

Thiền sư và tướng cướp

Luật Tạng Trong Tổ Chức Tăng Đoàn Ngày Nay Tại Việt Nam

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Nhận thức

Phật Lý Căn Bản

Không Tàn Hại Chúng Sanh

Ngưỡng Vọng Tôn Sư’ – Tâm Hương

Năm 2020 – Bài Học Lớn Về Sự Vô Thường

Vũ Điệu Thời Gian và Bước Nhảy Tâm Thức

12 Quy Tắc Quan Trọng Để Sống Như Một Thiền Sư

Tổng Quan Về Định Học

Những phẩm chất làm nên một tâm hồn hạnh phúc

Phật thuyết Bát Chánh Đạo Kinh

Bảo vệ trái đất

Hồi hướng công đức

Bố thí không được phước

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

Đại Phương Quảng Viên Giác Kinh Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Kinh Thập Thiện Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Kinh Kalaka Sutta: Thấy Biết Mà Không Dựng Lập Thấy Biết

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 1 (trọn bộ 2 tập)

Kinh Bách Dụ: Đứa bé được chiếc bánh hoan hỷ

Kinh Bách Dụ: Khỉ cầm nắm đậu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Lời Đức Phật..

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

GIỚI THIỆU

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 93)

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 36)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 12)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 20)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Đường về cực lạc tịnh độ nhân gian

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 62)

Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 59)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese