PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Ý NGHĨA LỄ CẤU NGUYỆN
Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ

Trong các buổi lễ,

Chư Phật Tử cầu nguyện gì?

Caunguyen001-Content
TT. Thích-Tâm-Hòa
Chùa Pháp-Vân (Mississauga, Canada)
Caunguyen003-Content
HT. Thích-Ba-Ngư Fu Sien Tong Buddhist Temple
(Toronto, Canada)
Caunguyen005-Content
TT. Thích-Bổn-Đạt (Ottawa, Canada)
Caunguyen008
HT. Thích-Ngộ-Đức
Tai Bay Buddhist Temple (Toronto, Canada)

Caunguyen010Nghi lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn
giáo
. Phật giáo dù không coi trọng, nhưng nghi lễ vẫn chi phối phần lớn các
sinh hoạt Phật sự, đôi khi còn là hoạt động chính của một ngôi chùa, để đáp ứng
nhu cầu của quần chúng và nhu cầu hoằng pháp.

Đối với cá nhân, khi lâm vào hoàn cảnh bức
bách
, khổ đau, bất trắc, bất như ý, con người thường cầu nguyện cho tai qua nạn
khỏi, tìm sự bình yên trong tâm hồn qua cầu nguyện.

Lời cầu nguyện này chỉ giúp tâm trí được
bình yên tạm thời. Nếu con người có học hiểu giáo lý của đạo Phật, thâm hiểu
luật nhân quả, biết rằng: mọi chuyện gì xảy đến cho mình, đều do chính mình đã
tạo nghiệp nhân trước đây, giờ phải nhận nghiệp quả, nghiệp báo (gọi chung là
quả báo).

Việc may mắn đến, mình biết ngay rằng: đó là phước báo, do việc thiện lành
chính mình đã làm.

Việc không may xảy đến, mình biết ngay
rằng: đó là quả báo, do việc bất
thiện
chính mình đã làm.

Theo chánh pháp, nên biết rằng: chỉ có phước báo mới làm giảm bớt hay tiêu
trừ
quả báo mà thôi!

Cầu nguyện cho tai qua nạn khỏi, mà không
tu nhân tích phước, không tu tâm dưỡng tánh, không dừng các nghiệp bất thiện,
phỏng có được gì ?

Thí dụ chúng ta lỡ mượn nợ tiêu xài rồi
(tạo nghiệp), bây giờ phải đền trả (gặp xui xẻo), chỉ có cách lấy tiền tiết
kiệm
(phước báo). Không có tiền tiết kiệm thì phải cầu nguyện trúng số để trả
nợ chăng ?!

Người có phước báo nhiều, dù gặp tai nạn
lớn lao như rớt máy bay, động đất, vẫn sống sót, gọi là số may mắn quá. Người
có phước báo ít hơn, phải chịu thương tích hay xây xát chút đỉnh, gọi là còn
hên quá. Người không có phước báo thì lãnh đủ quả báo.

Thời đức Phật còn tại thế, khi chư vị thánh
tăng
phải đền trả các nghiệp báo cuối cùng, đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú, như sau:

Dù lánh lên non núi,

xuống biển hay vào hang

khi nghiệp báo đã mang

không ai tránh thoát khỏi.

Theo quan niệm Phật giáo, cầu nguyện không phải là van xin đức Phật, Bồ tát, thần
thánh
hay năng lực linh thiêng huyền bí nào cả.

Caunguyen012Cầu nguyện là tập trung tâm trí, nhất tâm
chuyển đổi vọng niệm mê lầm, xấu ác trở nên thanh tịnh. Cầu nguyện vì thế chính
là phương pháp quán chiếu, nhìn lại con người thật của mình, quan sát tâm tình,
trừ khử tà kiến mê tín, khát vọng phàm
tình
, ích kỷ nhỏ nhen, ỷ lại yếu đuối. Cầu nguyện là một cách định tâm, định ý
để chuyển hóa lòng mình, lòng người.

Nếu hiểu chính xác ý nghĩa cầu nguyện thì cầu nguyện là
một phương pháp tu tập, có giá trị tương đương với phương pháp thiền định, quán
chiếu
tự tâm.

– Cầu nguyện
cho thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc
là lời cầu nguyện
vị tha, đúng chánh pháp, trưởng dưỡng từ bi & trí tuệ.

– Cầu nguyện
cho mình, gia đình mình, đoàn thể mình, tôn giáo mình
là lời cầu nguyện vị kỷ, phi chánh pháp, không từ bi &
trí tuệ
.

– Nếu ai cầu cũng được như ý, thế giới sẽ
loạn, nhân sanh đảo điên. Không làm việc cầu giàu có. Không tu hành cầu vãng
sanh
. Không học hành cầu đỗ đạt. Các bên thù nghịch cầu nguyện đối phương biến
mất. Trái đất chỉ còn thú vật, đất đá, cây cỏ! Thảm họa của sự cầu nguyện phi chánh pháp
là như vậy đó!

– Trong chiến tranh thế giới 1 và 2, hai
phe lâm chiến đều làm lễ cầu nguyện long trọng, xin Thượng đế giúp phe mình
chiến thắng đối phương. Thượng đế bèn nghe theo lời cầu nguyện này, nên hai phe
đều tả tơi thê thảm. Đó là thảm họa của
sự cầu nguyện phi chánh pháp!

– Đạo Phật trải qua nhiều năm tháng truyền
bá
xuyên qua nhiều quốc độ, nên mang cái vỏ mê tín của tôn giáo, và lập ra nhiều
nghi thức, lễ hội, để tiếp cận với quảng đại quần chúng đang sống trong vô minh. Giáo lý đạo Phật rất siêu việt, nhiệm mầu khi áp
dụng
trong đời sống, không buộc ai phải thờ lạy, cúng kiến đức Phật với tâm cầu
khẩn
van xin, vòi vĩnh như đứa bé thơ. Trái lại, đức Phật dạy:

Tôn thờ Như Lai mà không hiểu Như Lai, chính là phỉ báng Như Lai vậy.

– Ngày nay, người theo đạo Phật, tu sĩ cũng như cư sĩ,
nhân danh phát huy tín tâm của Phật tử, bày ra đủ thứ nghi lễ rườm rà, phức
tạp
, tạo vẻ linh thiêng huyền bí, giải thích hiện tượng thiên nhiên phi chánh
pháp
, đem kinh sách chữ nghĩa hù dọa những người ít hiểu biết, không thuyết
giảng
chánh pháp, lại tuyên truyền tà pháp. Chẳng hạn như: người ngồi xe lăn,
chỉ nhờ tín tâm với tượng Phật ngọc mà phục hồi, đi đứng bình thường!

– Tóm lại, người Phật tử dù tại gia hay
xuất gia, có chút phước báu, có chút trí tuệ, ngoài tín tâm ban đầu qua các
hình thức lễ hội, sinh hoạt Phật giáo, nên phát tâm tìm hiểu cốt tủy của lời
Phật dạy
, hướng tín tâm đến chỗ chánh tín. Không
nên tiếp tục để các tà sư – mang hình tướng xuất gia hay tại gia – hướng dẫn
tín tâm ban đầu đến chỗ mê tín.

Từ mê tín đến cuồng tín, chỉ cách một sợi
tơ !

Mong
lắm thay ! ! !

Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ
Chủ-Nhiệm PHTQ

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Xuất Xứ Và Ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Khoảng Lặng Trong Tâm Hồn

Load More

Discussion about this post

Lời Kêu Gọi Tỉnh Thức Trong Công Việc

Lời Kêu Gọi Tỉnh Thức Trong Công Việc

Năm 1980, ở tuổi hai mươi sáu, tôi để qua một bên các tham vọng thế tục của mình –...

Ni Giới Phật Giáo Hàn Quốc – Thích Nữ Giới Hương

 Phật giáo được du nhập vào Hàn quốc đến nay hơn 1600 năm, nhưng lịch sử của Phật giáo Hàn...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

****************Năm xưa, lần thứ hai tôi đến đại lục, nghe nói đại lục có rất nhiều Phật học viện, nhưng...

Bảy Loại Phước Xuất Thế Gian

Bảy loại phước xuất thế gian

Thế mới biết, chỉ cần kính tin Tam bảo, phát tâm quy y, thọ trì năm giới là đã đặt...

Phật Đản Đã Về Trên Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè

Phật Đản đã về trên Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tánh Không Phủ Định Cái Gì?

TÁNH KHÔNG PHỦ ĐỊNH CÁI GÌ Hồng Dương Không tánh, chủ đề của triết học Trung quán, là một phủ...

Tìm Hiểu Lời Dạy Của Ðức Phật Đối Với Các Bậc Quân Vương Ấn Ðộ

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường, Ngài chỉ ra con đường cải tạo tâm để mỗi...

Chuyện Cúng Dường (Tùy Bút)

Chuyện Cúng Dường (Tùy bút)

CHUYỆN CÚNG DƯỜNG          Thân kính mời chư vị thưởng lãm, ngắm xem những bức ảnh mà tôi chụp được...

Lợi Dưỡng Quá Nặng

Lợi dưỡng quá nặng

Ai cũng biết rằng, có thực mới vực được đạo. Dĩ nhiên, nếu thiếu thốn và khốn khó quá thì...

Tịnh Học Thù Thắng – Thích Hân Hiền

TỊNH HỌC THÙ THẮNG Dịch Giả: Hòa Thượng Thích Hân Hiền LỜI GIỚI THIỆU Về nhà chỉ có một lối,...

Chiến Dịch Nước Lũ Của Ngô Đình Nhu 20-8-1963 – Quán Như Phạm Văn Minh

Chiến Dịch Nước Lũ Của Ngô Đình Nhu 20-8-1963 – Quán Như Phạm Văn Minh

CHIẾN DỊCH NƯỚC LŨCỦA NGÔ ĐÌNH NHU 20-8-1963Quán Như Phạm Văn Minh Trong khi các Tướng Lãnh bận rộn tổ...

Ý Nghĩa Tổng Quát Về Giới Trong Thanh Tịnh Đạo

Ý nghĩa tổng quát về giới trong Thanh Tịnh Đạo

Ý NGHĨA TỔNG QUÁT VỀ GIỚI TRONG THANH TỊNH ĐẠOThích Minh Hải Giới là một trong ba môn học vô...

Những Câu Chuyện Của Các Bậc Thiền Sư Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Một hành động nhỏ của bậc thiền sư đã cho chúng ta bài học thâm thúy về việc tự răn...

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

CẨM NANG KHOA HỌC BI MẪNNguyên tác: The Oxford Handbook of Compassion ScienceHiệu đính: Emma M. Seppälä, Emiliana Simon-Thomas, Stephanie...

Ánh Đuốc Quảng Đức Và Một Vài Điều Chưa Nói Về Phật Đản 1963 – Hoàng Nguyên Nhuận

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO BỒ-TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỊ PHÁP THIÊU THÂN Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, ngày...

Lời Kêu Gọi Tỉnh Thức Trong Công Việc

Ni Giới Phật Giáo Hàn Quốc – Thích Nữ Giới Hương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Bảy loại phước xuất thế gian

Phật Đản đã về trên Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè

Tánh Không Phủ Định Cái Gì?

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Chuyện Cúng Dường (Tùy bút)

Lợi dưỡng quá nặng

Tịnh Học Thù Thắng – Thích Hân Hiền

Chiến Dịch Nước Lũ Của Ngô Đình Nhu 20-8-1963 – Quán Như Phạm Văn Minh

Ý nghĩa tổng quát về giới trong Thanh Tịnh Đạo

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

Ánh Đuốc Quảng Đức Và Một Vài Điều Chưa Nói Về Phật Đản 1963 – Hoàng Nguyên Nhuận

Tin mới nhận

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

The Self-immolation In Vietnam –

Suy ngẫm lời Phật dạy

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Chuyển hóa đố kỵ theo lời Phật dạy

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Ân đức của Như Lai

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

Phật là bậc giải thoát

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Thư Ngỏ Kêu Gọi Xây Dựng, Trùng Tu Chùa Linh Sơn

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Phật tại tâm là gì?

Ánh Sáng Nội Tâm

Đức Phật Và Thiên Long Bát Bộ

Tinh Thần Cởi Mở Khoan Dung Của Đạo Phật

Mỗi người cần góp phần bình yên cho hành tinh xanh mình đang sống

Mồ mả và canh bạc cuộc đời

Ghi Chép Của Krishnamurti – Krishnamurti – Ông Không

Lửa Trong Cái Trí Đối Thoại Cùng J. Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

Nỗi Đau Quá Khứ Là Món Quà Cho Hiện Tại

Mộng – thực, chết và giác ngộ

Đạo Phật là đạo yêu đời

Kỹ Thuật Làm Tâm Tĩnh Lặng – Techniques To Silence The Mind – Ajahn Brahm – Dịch Anh – Việt: Phương Thủy

Ý Nghĩa Của Chân Ngôn Thần Chú Trong Việc Chữa Lành

Bát Kỉnh Pháp – Thiền Sư Nhất Hạnh

Đóa hồng vàng cửa Phật

Ý Nghĩa Ngày Lễ Vu Lan

Đêm Thơ Thiền Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Làm sao đối phó với bệnh tật?

Xuất gia gieo duyên

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

Kinh Bahiya

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 1)

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Tầm quan trọng của phát nguyện hồi hướng

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Kinh Phước Đức Giảng Giải

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Kinh Tụng – Thích Trí Thoát

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 12)

Ngày Tết đọc Kinh Phật

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 194)

Phổ Môn Chú Giảng

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Tin mới nhận

Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 102)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Nhận Thức Về Tái Sinh – Chứng Ngộ – Vãng Sanh

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật – Ht. Thích Trí Tịnh Việt Dịch

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Tịnh Độ Vựng Ngữ

Tính Không Là Gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Cứu Độ Những Chúng Sanh Đang Khổ Nạn ở Tam Ác Đạo

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

48 Lời Nguyện Của Phật A Di Đà Song Ngữ

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese