PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ý Nghĩa Của Hai Chữ Lăng Nghiêm Và Nguyên Nhân Nào Phật Nói Chú Lăng Nghiêm.

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Ý NGHĨA CỦA HAI CHỮ LĂNG NGHIÊM VÀ
NGUYÊN NHÂN NÀO PHẬT NÓI CHÚ LĂNG NGHIÊM.
Thích Phước Thái

 

Hỏi: Mỗi buổi sáng sớm, con thường trì chú Lăng Nghiêm, nhưng con không hiểu nghĩa Lăng Nghiêm là gì? và nguyên nào mà Phật nói bài chú đó? Kính xin thầy giải thích cho con được rõ.

Đáp: Lăng nghiêm, tiếng Phạn là Suramgama, nói đủ là “Thủ Lăng Nghiêm”, Trung Hoa dịch là “Đại Định Kiên cố”. Nghĩa là cái bản thể chơn tâm sẵn có của tất cả chúng sanh và chư Phật. Vì thể của nó rộng lớn không có giới hạn ngằn mé, bao la trùm khắp cả pháp giới, nên gọi là “Đại”. 

Tâm thể nầy xưa nay vốn là thanh tịnh, không có tán loạn, thường hằng vắng lặng, không lay động dời đổi, nên gọi là “Định”. Vì tính chất của nó không dời đổi, thấu xưa suốt nay, thường hằng bất động, ở nơi thánh không tăng, ở nơi phàm không giảm, hằng hữu bất hoại, nên gọi là “Kiên cố”. Đại khái, đó là nghĩa của ba chữ “Thủ Lăng Nghiêm”, tức là “Đại Định Kiên Cố”.

Nguyên nhân Phật nói thần chú Lăng Nghiêm là vì Tôn giả A nan mắc nạn Ma đăng già. Ngài A nan bị nàng Ma đăng già dùng chú thuật Ta tỳ ca la tiên Phạm thiên ép buộc tình duyên … Lúc đó, Tôn giả A Nan rất buồn rầu, thành kính  hướng về đức Phật, mong  đức Phật đoái hoài thương xót cứu độ giải nạn cho Ngài. 

Phật biết Ngài A Nan bị nạn, nên sau khi thọ trai, Phật không thuyết pháp như thường lệ mà trở về tinh xá ngay và rồi Ngài ngồi kiết già, trên đảnh phóng hào quang, có hoa sen ngàn cánh, trên hoa sen có đức Hóa Phật ngồi kiết già, nói thần chú Lăng Nghiêm. 

Phật bảo Ngài Văn Thù đem thần chú ấy đi đến chỗ nàng Ma đăng già , để phá trừ tà chú, cứu nạn cho A Nan. Ngài A nan được kịp thời cứu thoát và sau đó Phật độ luôn cho nàng Ma đăng già tu hành trở thành bậc A la hán. Đó là nguyên nhân có ra năm đệ thần chú Lăng Nghiêm mà chư Tăng Ni cũng như quý Phật tử thường trì tụng vào mỗi buổi khuya. 

Ở nhà có tụng chú Lăng Nghiêm được không? Hỏi: Thường thì ở trong chùa chư Tăng Ni hay tụng Chú Lăng Nghiêm và Đại Bi Thập Chú vào buổi khuya. Vậy xin hỏi không biết hàng cư sĩ tại gia chúng con có trì tụng được không?

Đáp: Tất nhiên là được. Chỉ sợ chúng ta lười biếng không tụng trì đó thôi. Tụng kinh trì chú là điều rất tốt. Như đã nói, sở dĩ có chú Lăng Nghiêm là do Ngài A Nan bị mắc nạn Ma đăng già, nên Hóa thân Phật nói thần chú và Bồ tát Văn Thù lãnh sứ mạng tụng chú để giải nạn cho tôn giả A Nan. 

Chính vì lý do đó, nên trong các thiền môn thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông, còn gọi là Phật giáo Phát triển ( Đại thừa ), đều có trì tụng vào mỗi buổi khuya. Tại sao không trì tụng vào những thời điểm khác mà phải trì tụng vào buổi khuya? Trong thiền môn có hai thời khóa căn bản, gọi là nhị thời khóa tụng. Buổi tối là thời Tịnh độ, tức tụng Kinh A Di Đà. Buổi khuya thì tụng năm đệ chú Lăng Nghiêm và Đại bi thập chú. 

Vì buổi khuya khí trời mát mẻ trong lành và cảnh vật yên tĩnh. Thần khí con người mới ngủ thức dậy cũng tỉnh táo mạnh mẽ hơn. Thần chú có năng lực rất mạnh, nên rất thích hợp với sự định tỉnh của thời điểm nầy. Do đó, người tụng chú ngoài phần tự lực nhiếp tâm ra, còn có sức gia hộ mạnh mẽ của long thần hộ pháp.

Như thế, thì bất luận Phật tử xuất gia hay tại gia, tất cả đều có thể trì tụng được hết. Phật tử đừng có lo ngại chi cả. Điều quan trọng là khi trì tụng chú, chúng ta cần phải nhiếp tâm thật kỹ. Như thế, thì rất dễ nhiếp phục vọng tưởng phiền não. Phiền não vọng tưởng không có, thì ngay lúc đó tâm ta sẽ được an định thanh thoát, nhẹ nhàng. Đó là ta đã có được hạnh phúc phước báo rất lớn vậy.

 

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Hạnh Phúc Kỳ Diệu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thông Điệp Tình Thương Của Đức Phật

THÔNG ĐIỆP TÌNH THƯƠNG CỦA ĐỨC PHẬT Nguyên tác: Dr. Rajendra Prasad Chuyển ngữ: Hoà Thượng Thích Trí Chơn Dr. Rajendra...

3 Thành Tựu Siêu Việt Đức Phật Chứng Đạt Được Trong Đêm Ngài Thành Đạo

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

ĐĐ.Thích Trúc Thái Minh từng nói: “Giây phút Đức Phật chứng ngộ những quả vị cao thượng ấy, hạnh phúc...

Tinh Tấn Magazine Pdf

Tinh Tấn Magazine PDF

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Vô Thường Con Đường Dẫn Đến Giải Thoát

VÔ THƯỜNG CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN GIẢI THOÁTThích Tâm An dịch Tất cả các pháp hữu vi là vô thường....

Phật Nói: Phước Cầu Không Thể Được, Tu Thì Được!

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Thật tại mà nói người thế gian đi chùa lễ Phật chẳng qua là để cầu phú quí, cầu trường...

Bàn về đối tượng thờ trong các ngôi chùa việt ở miền Bắc

1. Tượng thờ trong chùa Việt ở miền Bắc diễn tả lịch sử Đức Phật Thích Ca Đó là những...

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNHCÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆPCHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC...

Không Chỉ Là Vấn Đề Cải Đạo – Lý Chơn Ngộ

KHÔNG CHỈ LÀ VẤN ĐỀ CẢI ĐẠOLý Chân Ngộ Cần nhìn nhận việc cải đạo chỉ là một đe dọa...

Vài Suy Nghĩ Về Hiếu Trong Đạo Nho Và Đạo Phật

Vài suy nghĩ về hiếu trong đạo Nho và đạo Phật

Khái niệm về hiếu Hiếu là một khái niệm được hiểu khá rộng từ phạm vi gia đình đến xã...

Tôi Hoan Hỉ Là Con Của Những Nông Dân Giản Dị

Tôi hoan hỉ là con của những nông dân giản dị

TÔI HOAN HỈ LÀ CON CỦA NHỮNG NÔNG DÂN GIẢN DỊ Đức Đạt Lai Lạt Ma | Tuệ Uyển chuyển...

Phật Học Việt Nam Thời Hiện Đại: Xây Dựng Chuyên Ngành Quan Hệ Đối Ngoại Phật Giáo

Phật học Việt Nam thời hiện đại: xây dựng chuyên ngành quan hệ đối ngoại Phật giáo

PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI PHẬT GIÁO Thích Thanh Tâm...

Cực Lạc Thù Thắng

CỰC LẠC THÙ THẮNG Dịch Giả: Hòa Thượng Thích Hân Hiền   Lời Nói Đầu Phật Pháp Cao Siêu Khó...

Vết Nhạn Lưng Trời (Tập Truyện) – Huỳnh Trung Chánh

Vết Nhạn Lưng Trời (Tập Truyện) – Huỳnh Trung Chánh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Có một người

CÓ MỘT NGƯỜI Mãn Tự   Vì không biết sự vận hành nội tại nên hầu hết mọi người trên...

Hạnh Phúc Kỳ Diệu

Thông Điệp Tình Thương Của Đức Phật

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Tinh Tấn Magazine PDF

Vô Thường Con Đường Dẫn Đến Giải Thoát

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Bàn về đối tượng thờ trong các ngôi chùa việt ở miền Bắc

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

Không Chỉ Là Vấn Đề Cải Đạo – Lý Chơn Ngộ

Vài suy nghĩ về hiếu trong đạo Nho và đạo Phật

Tôi hoan hỉ là con của những nông dân giản dị

Phật học Việt Nam thời hiện đại: xây dựng chuyên ngành quan hệ đối ngoại Phật giáo

Cực Lạc Thù Thắng

Vết Nhạn Lưng Trời (Tập Truyện) – Huỳnh Trung Chánh

Có một người

Tin mới nhận

Vì sao Hoàng hậu Mallikā được đức Phật ngợi khen là hương thơm đức hạnh của người trì giới

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Thiên ma dâng ngọc nữ

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Chùa Bửu Minh Ấp Lân Tây, Xã Phú Sơn, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre

Thái độ của Đức Phật trước lời khiển trách

Kính mừng ngày Đức Phật thành đạo

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Hạng người sống hướng đến ánh sáng

Tin mới nhận

Không nên cho kẻ phàm tục xuất gia trong giáo hội thanh tịnh của đức Bổn Sư

Nhận Thức Phật Giáo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Vượt qua thói quen thủ dâm

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trên Nhân Quyền Toàn Vẹn Con Người Dưới Thời Lý -Trần

Pháp thoại do Thầy Thích Phước Tiến thuyết giảng năm 2017

Câu chuyện người Kalama

Các nhà lãnh đạo Phật Giáo họp tại Nhà Trắng

Kinh Công Đức Tin Phật

Cỗ xe bất bại

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Quan Điểm Của Đức Phật Về Các Mối Quan Hệ

Khái Lược Phật Học Viện Singapore

Nghi Thức Công Phu Chiều

Vô Ngã Là Niết Bàn

Chỉ nên giải hận mà không nên ôm hận

Người Phật tử Israel trước xung đột hận thù

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 16)

Nhận thức

Tin mới nhận

Tam Pháp Ấn, Giáo Lý Đặc Trưng Trong Đạo Phật

Đại Bi Chú Giảng Giải

Kinh Pháp Cú

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Đọc và học Kinh Phật

62 loại Tà kiến

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Khỉ cầm nắm đậu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Đại Niệm Xứ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Tuyên ngôn Đức Phật vào đời

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Ba Pháp Ấn

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Tin mới nhận

Suy gẫm về sự bất thối chuyển trong kinh A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 38)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Tuyên Hóa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Y giáo phụng hành mới có thể chứng quả

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 94)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 38)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 5)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 73)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 6)

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

Cực Lạc Và Luân Hồi: Bất Nhị Trong Tịnh Độ Tông

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 72)

Niệm Phật Chỉ Nam

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.