PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ý Nghĩa Của Chân Ngôn Thần Chú Trong Việc Chữa Lành

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Ý NGHĨA CỦA CHÂN NGÔN THẦN CHÚ
TRONG VIỆC CHỮA LÀNH
Vô Úy

Drukpa-Ducphapvuong-002-ContentChân
ngôn
là một đơn âm hoặc chuỗi âm thanh đầy năng lực, những âm thanh này
chứa đựng hàng loạt sóng âm ba và năng lượng. Khi trì tụng, chân ngôn không chỉ giúp tiêu trừ bệnh tật, phiền não, nghiệp chướng mà còn có năng lực kết nối, hợp nhất tâm chúng ta với những tầng tâm thức cao hơn.
Chân ngôn hay thần chú như vậy là chìa khóa trực tiếp giúp hiển lộ vũ trụ pháp giới bên ngoài và bên trong, là công cụ nhanh chóng, nhẹ nhàng,
hiệu quả để tiếp cận những kênh năng lượng linh thiêng từ các chiều tâm
thức
cao hơn. Công lực của chân ngôn phụ thuộc vào trạng thái thiền định và nội chứng của bạn và đặc biệt vào sự hướng đạo chỉ dẫn từ một bậc Thầy tâm linh giác ngộ.

Chân ngôn thần chú là sự kết hợp của các chữ chủng tử linh thiêng phát ra những năng lượng tâm linh tích cực, một chân ngôn hay còn gọi là một Mantra không phải là lời cầu nguyện mà là bản chất sâu kín của thực tại nên đôi khi người ta trì tụng
như là tán tụng. Trong tiếng Phạn, từ “Man” là “suy nghĩ”, trong khi từ
“Tra” có nghĩa là “giải phóng bản thân khỏi thế giới vật chất”.Việc kết
hợp
nghĩa hai từ này tạo thành “Mantra” có nghĩa là tư tưởng được giải thoát và bảo vệ hay còn gọi là Bảo hộ tâm.

Chân ngôn bí mật và linh thiêng diễn đạt những âm thanh và tinh túy năng lượng cơ bản để mang lại sự hài hòa của những yếu tố giữa thân và tâm.Trì tụng một chân ngôn đem lại năng lượng chữa lành kỳ lạ và giúp chúng ta đạt được sự cân bằng giữa thân và tinh thần, giống như thức ăn cung cấp cho cơ thể thì chân ngôn thần chú nuôi dưỡng chữa lành tâm hồn cho mỗi chúng ta. Theo cách này, chân ngôn chính là sự hỗ trợ tinh thần đầy năng lực, nó không chỉ là những âm thanh theo những quy ước mà là sự
cộng hưởng những năng lượng nguyên sơ vi tế đã sẵn có trong mỗi chúng ta. Khi trì tụng chân ngôn sóng âm ba được cộng hưởng phát ra những năng
lượng
chữa lành nhẹ nhàng khắp thân tâm chúng ta. Diễn đạt dưới góc độ tâm linh, chân ngôn là phương tiện giao tiếp, kết nối của Bản Tôn, chư Phật và Bồ Tát với chúng sinh để có thể đem lại sự tịnh hóa nghiệp chướng và chứng ngộ cho hết thảy vạn loài hữu tình.

Về cách thức, nói chung, người mới trì tụng chân ngôn đầu tiên nên trì tụng để nghe rõ âm thanh mình trì tụng để sóng âm ba của chân ngôn phát ra lan tỏa sâu hơn vào tim và cuối cùng chúng ta có thể an trụ trong sự an tịnh, để siêu thanh bên trong tự nhậm vận hoạt động. Trên quan điểm thực hành, điều này vô cùng quan trọng.

Có một số chân ngôn mà chúng ta phải trì tụng lặng lẽ trong tự thân. Tuy nhiên, có một vài chân ngôn không được phép trì tụng nếu không được nhận quán đỉnh hoặc khẩu truyền từ bậc Kim cương Thượng sư. Trong trường
hợp
này, chúng ta cần đón nhận sự hướng đạo chính thức về cách sử dụng chân ngôn. Sở dĩ bậc Thầy tâm linh cần truyền trao chân ngôn thần chú cho đệ tử vì khi bậc Thầy giác ngộ tán tụng khẩu truyền cho đệ tử mình, cũng là ban truyền dòng ban phúc gia trì không gián đoạn để các đệ tử có
năng lực gia trì và tiếp tục thực hành chân ngôn đạt được thành tựu. Nhờ vậy, năng lực và công đức tu trì chân ngôn sẽ tăng trưởng theo cấp số nhân. Trong thiền định Phật giáo, nhiều thứ có thể được sử dụng làm đối tượng của thiền định như hơi thở được sử dụng để nhiếp tâm tránh niệm, việc tỉnh giác lúc đi được sử dụng làm thiền định đi, những cảm xúc được sử dụng làm sự tập trung trong sự phát triển của lòng từ bi và quán tưởng hình ảnh và đối tượng được sử dụng trong việc thiền quán. Chân ngôn là âm thanh, từ hay cụm từ cũng được sử dụng là đối tượng của thiền định, âm thanh của chân ngôn có thể được trì tụng to hay trì tụng thầm.

Chân ngôn liên quan đến các yếu tố lịch sử cụ thể hay các Bản Tôn nguyên mẫu hay cũng có thể không có liên quan những điều trên. Ví dụ chân ngôn liên quan đến Đức Phật lịch sử là: “Om muni muni mahamuni Shakyamuni svaha”, chân ngôn liên quan đến Bản tôn Đức Avalokiteshvara Quán Thế Âm Bồ Tát là “Om mani padme hum”, hay Chân ngôn Prajnaparamita Bát Nhã Ba la mật “Gate gate paragate parasamgate bodhi svaha” không chỉ
liên quan với một bậc giác ngộ mà còn với một bộ kinh nổi tiếng là kinh Bát Nhã ba-la-mật (trí tuệ hoàn hảo).

 Vô Úy

Tin bài có liên quan

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

Tâm Linh Không Tôn Giáo

Tâm Linh Không Tôn Giáo

Sức Mạnh Của Nội Tâm

Sức Mạnh Của Nội Tâm

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

Phật Pháp Là Vô Giá

Phật Pháp Là Vô Giá

Load More

Discussion about this post

Phúc Âm Ngũ Tuần – Trần Khải

PHÚC ÂM NGŨ TUẦN Trần Khải Lần đầu tiên, Hội Thánh Phúc Âm Ngũ Tuần được nhà nước CSVN cấp...

Khái Niệm Của Phật Giáo Về Môi Sinh Và Đạo Đức Môi Sinh Ht. Thích Chơn Thiện

KHÁI NIỆM CỦA PHẬT GIÁOVỀ MÔI SINH VÀ ĐẠO ĐỨC MÔI SINH HT. Thích Chơn Thiện      Trong bài...

Thực hành chân lý vô ngã: một biện pháp kết nối với thế giới nội tâm

THỰC HÀNH CHÂN LÝ VÔ NGÃ: MỘT BIỆN PHÁP KẾT NỐI VỚI THẾ GIỚI NỘI TÂM Pooja Dabral* * PhD Candidate, Department of Buddhist Studies, University of Delhi, India Người dịch:...

Mặt Trăng Thứ Nhất

MẶT TRĂNG THỨ NHẤT Cao Huy Thuần   Trong đời, tôi đã thấy mặt trăng lần nào chưa? Nhìn trăng,...

Chúng Ta Buông Bỏ Cái Gì? What Do We Let Go? (Sách Song Ngữ)

Chúng ta buông bỏ cái gì? What do we let go? (sách song ngữ)

THIỆN PHÚC CHÚNG TA BUÔNG BỎ CÁI GÌ? WHAT DO WE LET GO? Mục Lục Table of Content__________________________________ Lời Đầu...

Lời Khuyên Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Lời khuyên của Đức Đạt lai Lạt ma

Hầu hết nhân loại đều hớn hở, vui mừng và tràn đầy hy vọng đón chào một năm mới mở...

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

TRANH ĐẤU BẤT BẠO ĐỘNGLý Nguyên DiệuĐể tưởng niệm ngày vị pháp vong thân của Hoà Thượng Thích Quảng Đức...

Xuất Gia

Xuất Gia

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trí Thức Và Trí Tuệ

Trí thức và trí tuệ

Hôm nay là ngày đầu xuân năm Nhâm Ngọ, tôi về đây Tăng Ni làm lễ mừng tuổi chúc thọ....

Hạnh Phúc Theo Quan Điểm Của Phật Giáo – Thích Trí Giải

HẠNH PHÚCTHEO QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁOThích Trí Giải Con người và loài thú đều giống nhau: đói thì kiếm...

Cuộc Sống Con Người – Những Ngày Quý Báu Của Chúng Ta

Cuộc sống con người – những ngày quý báu của chúng ta

CUỘC SỐNG CON NGƯỜI NHỮNG NGÀY QUÝ BÁU CỦA CHÚNG TA Đức Tulku Thondup Rinpoche | Written by Vajrayana Vietnam Cuộc sống...

Nghĩa Kinh Ứa Lệ

Nghĩa kinh ứa lệ

NGHĨA KINH ỨA LỆ Hồ Dụy   Kinh vô lượng nghĩa. Vô lượng trước hết nên hiểu nghĩa từ cạn...

Về Ý Nghĩa Của Việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân”

Về Ý Nghĩa của việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân”

Về Ý Nghĩa của việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân” Tô Đăng Khoa. Mùa Xuân đã đến Như Vậy đó! ...

Thường Vô Thường (phần 4)

THƯỜNG VÔ THƯỜNG (Phần 4)Mãn Tự Mấy phần trước là nói về văn tự, ngôn ngữ, và vô Thường. Đến đây...

Địa Vị Người Đàn Bà Trong Kinh Phật Nguyễn Phúc Bửu Tập

Địa Vị Người Đàn Bà Trong Kinh Phật Nguyễn Phúc Bửu Tập

ĐỊA VỊ NGƯỜI ĐÀN BÀ TRONG KINH PHẬT Nguyễn Phúc Bửu Tập Trong khoảng bốn mươi năm gần đây, phong...

Phúc Âm Ngũ Tuần – Trần Khải

Khái Niệm Của Phật Giáo Về Môi Sinh Và Đạo Đức Môi Sinh Ht. Thích Chơn Thiện

Thực hành chân lý vô ngã: một biện pháp kết nối với thế giới nội tâm

Mặt Trăng Thứ Nhất

Chúng ta buông bỏ cái gì? What do we let go? (sách song ngữ)

Lời khuyên của Đức Đạt lai Lạt ma

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Xuất Gia

Trí thức và trí tuệ

Hạnh Phúc Theo Quan Điểm Của Phật Giáo – Thích Trí Giải

Cuộc sống con người – những ngày quý báu của chúng ta

Nghĩa kinh ứa lệ

Về Ý Nghĩa của việc “Dừng Lại Ngắm Hoa Xuân”

Thường Vô Thường (phần 4)

Địa Vị Người Đàn Bà Trong Kinh Phật Nguyễn Phúc Bửu Tập

Tin mới nhận

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Dự lễ cày ruộng đầu năm

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Tin mới nhận

Tìm Hiểu Pháp Thần Thông Trong Phật Giáo

Hùa Sắc Tứ Kim Sơn (Nha Trang): THÔNG BÁO ĐĂNG KÝ KHÓA TU MÙA HẠ 2019

Cúng cho người trì giới được phước nhiều hơn

Hòa Thượng Anuraadha Trả-lời Sai, Kinh Anuraadho

Những cánh hoa cuối năm

Bàn Về Thượng Đế Lời Dịch: Ông Không – 2008

Tăng Già Phật Giáo Myanmar Kêu Gọi Quân Đội Chất Dứt Bạo Lực

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

Ngày Tu Quán Niệm Đầu Tháng Tại Làng Mai Martineau Nước Pháp

Gặp Gỡ Cuộc Sống – Krishnamurti – Biên Soạn: Mary Lutyens Lời Dịch: Ông Không

Thơ về “Không Sắc Sắc Không”

Luận giải về sự rèn luyện như tia sáng

Sống Để Yêu Thương

Quán tưởng – lời Phật dạy

Chữ Hiếu dưới lăng kính kết nối truyền thông

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Đạo đức và di truyền học mới

Ttt-tiểu Sử Ht. Thích Trí Thủ

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Kinh Bách Dụ: Ăn nửa cái bánh

Kinh Kim Cang Lược Giải : cuộc đàm luận giữa Phật và tôn giả Tu-bồ-đề

Kinh Tham Luyến

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Kinh Bahiya

Kinh Tâm Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 05)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Vua Từ Lực bố thí máu

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Tin mới nhận

Kinh A Di Đà Sớ Sao

HT TỊNH KHÔNG: ” TÔI KHÔNG CÓ MỘT NGƯỜI ĐỆ TỬ XUẤT GIA NÀO…”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Thông điệp của Niệm Phật tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 19)

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

Pháp Nhĩ Như Thị

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese