PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nhân Quả thể hiện qua tội có kết quả ngay trong hiện tại và tội có kết quả trong đời sau
  2. Mỗi 1 ngày chúng ta gây biết bao nhiêu là Nghiệp. Mỗi nghiệp gây ra do tác động của Thân – Khẩu – Ý. Những điều này gây ra Nhân – Quả
  3. Những nhân lành họ làm đời này có thể họ sẽ được hưởng phước báo ở đời sau gọi là “sinh báo”

Có bao giờ quý vị tự hỏi mình tại sao cuộc sống của ta lại như thế này? Có quá nhiều sự buồn bực phiền não, chuyện này đi, chuyện khác tới! Nhiều người than thở: “Phải chăng ta đang trả nghiệp?” Nếu hiểu “Nghiệp” là do vòng Nhân – Quả, thì ta phải hiểu cội rẽ ý nghĩa của Luật Nhân – Quả.

Luật Nhân – Quả qua lời dạy của đức Phật

Những lời dạy của Đức Phật về Luật Nghiệp Báo hay Nhân Quả phát xuất từ nơi trí tuệ siêu vượt của Ngài, mà với người trần mắt thịt như chúng ta chắc chắn không thể nào hiểu xuyên thấu về Luật Nhân Quả. Tuy nhiên qua lời dạy của Đức Phật về Luật Nhân Quả, chúng ta có thể phần nào giải thích tại sao cùng là con người mà có kẻ thì sống trong nhung lụa hạnh phúc, người thì sống trong bần hàn khổ đau. Người thì sinh ra đẹp đẽ, kẻ lại chịu khuyết tật khi mới sinh ra. 

Nếu không có Luật Nhân Quả, Nghiệp báo, thì lấy gì để giải thích những tình trạng khác biệt này?

Nhân Quả Thể Hiện Qua Tội Có Kết Quả Ngay Trong Hiện Tại Và Tội Có Kết Quả Trong Đời Sau

Nhân Quả thể hiện qua tội có kết quả ngay trong hiện tại và tội có kết quả trong đời sau

Theo Kinh Tăng Chi bộ có kể lại câu chuyện:

Một thời, Đức Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: 

–       Này các Tỷ kheo, có hai loại tội. Thế nào là hai? Tội có kết quả ngay trong hiện tại và tội có kết quả trong đời sau. 

–       Thế nào là tội có kết quả ngay trong hiện tại? Này các Tỷ kheo, khi thấy nhà vua bắt được kẻ trộm, kẻ vô lại, liền áp dụng nhiều hình phạt sai khác. Họ bị đánh bằng roi cho đến bị chặt đầu. Thấy vậy liền suy nghĩ: Do làm ác nghiệp nên mới bị các hình phạt như vậy. 

Nghĩ vậy, người ấy sợ hãi tội lỗi trong hiện tại. 

–       Và này các Tỷ kheo, thế nào là tội có kết quả trong đời sau? Ở đây, có người suy xét như sau: Quả báo dị thục của thân miệng ý ác, sau khi thân hoại mạng chung phải sanh vào cõi dữ, ác thú, địa ngục.

Nghĩ vậy, người ấy sợ hãi tội lỗi trong đời sau. 

Do vậy, này các Tỷ kheo, cần phải học tập như sau: Chúng ta phải sợ hãi đối với tội có kết quả trong hiện tại và đời sau. Chúng ta phải thấy rõ sự nguy hiểm và tránh xa các tội. 

(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chương 2, phẩm Hình phạt, phần Hai loại tội [lược], VNCPHVN ấn hành 1996, tr.94) 

Đây là bài kinh đức Phật nói tại thành Xá-vệ, nơi khu đất mà trưởng giả Cấp-cô-độc mua để làm Tịnh-xá.

Người học Phật cần phải suy xét và chiêm nghiệm, tất cả mọi hiện tượng trong bầu vũ trụ bao la này từ con người cho đến muôn loài vật, đều chịu sự chi phối của nhân quả.

Nhân – Quả có nguồn gốc từ Nghiệp báo

   Nghiệp là Nhân, báo là Quả. Nghiệp và Quả Báo tạo thành Luật Nhân Quả. Ngắn gọn là “Nghiệp Quả” hay “Nghiệp Báo”. Nếu chúng ta tạo Nhân (Nghiệp) tốt thì sẽ trổ Quả tốt, còn ngược lại nếu ta gieo Nhân xấu thì sớm hay muộn gì chúng ta cũng nhận Quả xấu. Chuyện Nhân Quả cứ thế mà xoay dần thành một vòng tròn không bao giờ chấm dứt vì con người cứ tạo Nhân rồi trả Quả. Trong việc trả Quả lại tiếp tục tạo Nhân mới và Nhân Quả cứ như thế mà luân hồi.

Mỗi 1 Ngày Chúng Ta Gây Biết Bao Nhiêu Là Nghiệp. Mỗi Nghiệp Gây Ra Do Tác Động Của Thân – Khẩu – Ý. Những Điều Này Gây Ra Nhân – Quả

Mỗi 1 ngày chúng ta gây biết bao nhiêu là Nghiệp. Mỗi nghiệp gây ra do tác động của Thân – Khẩu – Ý. Những điều này gây ra Nhân – Quả

  Như vậy mỗi tác động (Nhân hay Nghiệp) dưới một điều kiện nhất định sẽ sinh ra một Quả Báo. Một khi Quả đó chín, nó sẽ “hồi đáp” trở lại người đã tạo ra nó. Thời gian để một Quả chín muồi có thể kéo dài rất lâu cũng có khi rất mau. Nghiệp đã gieo thì trăm, ngàn kiếp vẫn không mất. Khi đủ nhân duyên nó sẽ xuất hiện. Ai gây Quả ác thì sẽ nhận Quả ác, ai tạo Quả lành sẽ nhận Quả lành một cách công bằng, không thiên vị.

Nếu ta tạo Nghiệp tốt, có thể nó mang ngay kết quả trong đời hiện tại trong trong đời tái sinh, nhưng nên nhớ, dù tạo Nghiệp tốt hay xấu, đều chịu luân hồi sinh tử. Trong Minh thứ 3, Lậu Tận Minh, Đức Phật xác nhận nguyên nhân của luân hồi sinh tử là lậu hoặc. Lậu hoặc chính là Nghiệp. Bên trong Lậu chứa nhiều mầm Tham – Sân – Si. Nó thúc đẩy những hành vi tạo Nghiệp. Nó theo chúng ta từ đời quá khứ, hiện tại và tương lai.

Mỗi 1 ngày chúng ta gây biết bao nhiêu là Nghiệp. Mỗi nghiệp gây ra do tác động của Thân – Khẩu – Ý. Những điều này gây ra Nhân – Quả.

Sự linh ứng khủng khiếp của Quả Báo

Quả báo chính là sự đền trả lại những gì chúng ta đã tạo ra ảnh hưởng cho người khác. Hay hiểu theo nghĩa đơn giản: Ta làm gì, cho ai, sẽ được nhận lại, đáp trả lại y như thế. Không trước thì sau. Không sớm thì muộn. Không kiếp này, sẽ kiếp khác.

Mọi chuyện chúng ta làm dù tốt hay xấu, dù vô tình hay cố ý, ta sẽ được nhận lại một cách sòng phẳng không thiếu sót khi hội đủ Nhân duyên.

Những Nhân Lành Họ Làm Đời Này Có Thể Họ Sẽ Được Hưởng Phước Báo Ở Đời Sau Gọi Là

Những nhân lành họ làm đời này có thể họ sẽ được hưởng phước báo ở đời sau gọi là “sinh báo”

Có 3 loại Quả báo:

          1. Hiện báo: Quả báo phải chịu trong đời hiện tại đối với những hành vi mà chúng ta đã gây từ nhiều đời trước hay đời này.

          2. Sinh báo: Quả báo phải chịu trong đời sau do hành động của chúng ta làm trong đời này.

          3. Hậu báo: Qua nhiều đời nhiều kiếp sau khi đủ duyên mới trả quả báo.

          Các loại quả báo trên có thể giải thích cho chúng ta biết tại sao trong đời sống hiện tiền có người rất hiền lành tốt bụng mà cứ gặp những điều không may khiến cho họ chịu đau khổ triền miên, đó là do những kiếp trước họ đã gây nghiệp xấu đến đời này đủ duyên họ phải trả gọi là “hiện báo”, còn những nhân lành họ làm đời này có thể họ sẽ được hưởng phước báo ở đời sau gọi là “sinh báo”.

Những người sống ở đời này có những hành động ác, hại người đau khổ mà vẫn sống trong sung sướng gặp nhiều may mắn, đó là có thể trong nhiều đời nhiều kiếp trước họ tạo nhiều nghiệp lành nên đời này họ được hưởng phước, riêng những điều họ làm ác ở đời này thì họ sẽ phải trả ở những đời, những kiếp sau gọi là “hậu báo” vậy!

Luật Nhân – Quả tạo từ Nghiệp do các hành động nào?

Phải làm gì để tạo Nghiệp tốt, tránh Luật Nhân – Quả?

Mời quý vị đón đọc bài tiếp theo.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

15 Điều Phật Dạy Về Đối Nhân Xử Thế Nên Ghi Nhớ

15 điều Phật dạy về đối nhân xử thế nên ghi nhớ

Load More

Discussion about this post

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

NhãnKính thưa các thầy cô giáo, hôm nay chúng ta tiếp tục học tập chương thứ hai trong sách “Nữ...

Ấn Tượng Đại Lễ Phật Đản Vesak 2008

Ấn Tượng Đại Lễ Phật Đản Vesak 2008

Cứ mỗi mùa sen nở, mùa Đại lễ Phật đản lại về, ở những thời điểm khác nhau, cách tổ...

Vô Thường

VÔ THƯỜNG Pháp Nhật   " Trong thú vui đã mở đường cho đau khổ ... Trong hội ngộ, đã...

Đâu là sự giải thoát đích thực ? Thích Minh Niệm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự Thanh Tịnh Hóa Của Tâm

Sự Thanh Tịnh Hóa Của Tâm

SỰ THANH TỊNH HÓA CỦA TÂM(THIỀN TRUNG CẤP) DÀNH CHO NGƯỜI BẬN RỘN HOẶC TU SĨ CÓ KINH NGHIỆM VỀ THIỀNThích...

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Mùa Xuân Và Phẩm Tùng-Địa-Dũng-Xuất Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Mùa Xuân Và Phẩm Tùng-địa-dũng-xuất Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

MÙA XUÂNVÀ PHẨM TÙNG-ĐỊA-DŨNG-XUẤTTRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOAHuệ Trân                Trong không gian...

Lục Bát Mùa Đại Dịch Covid-19

Lục Bát Mùa Đại Dịch COVID-19

Ở đây và ở nơi nàyBắc Nam tả hữu, Đông Tây xa gần...Tới chi khi chẳng ai cầnChẳng ai muốn...

Đức Phật Và Các Cõi Siêu Hình

ĐỨC PHẬT VÀ CÁC CÕI SIÊU HÌNH Toàn Không   I)- ĐỨC PHẬT VÀ THIÊN THẦN: Một thời, Đức Phật...

Đức Phật Có Thể “Cứu Rỗi” Chúng Sinh Thoát Khỏi Bệnh Dịch Covid-19 Không?

Đức Phật có thể “cứu rỗi” chúng sinh thoát khỏi bệnh dịch Covid-19 không?

ĐỨC PHẬT CÓ THỂ “CỨU RỖI” CHÚNG SINH THOÁT KHỎI BỆNH DỊCH COVID-19 KHÔNG? Một người bạn hỏi chúng tôi rằng “Đức Phật...

Giáo Tài A Tỳ Đàm

Tủ sách Nghiên cứu Phật họcGIÁO TÀI A TỲ ĐÀMHT. SaddhammajotikaTỳ kheo Giác Nguyên dịch Việt,Sài gòn, 1989Mục LụcLời Mở...

Nhân Sự Việc Chùa Bồ Đề

Nhân sự việc chùa Bồ Đề

NGƯỜI KHÉO BẮT CHUỘT SẼ KHÔNG LÀM VỞ CÁC CHÉN KIỂU QUÝ GIÁ TRONG NHÀ Nhân vụ mua bán trẻ...

Quan Âm Thị Kính Qua Truyền Thuyết Dân Gian & Tem Bưu Chính Việt Nam

Quan Âm Thị Kính qua truyền thuyết dân gian & tem bưu chính Việt Nam

QUAN ÂM THỊ KÍNH qua truyền thuyết dân gian & tem bưu chính Việt Nam          “Quan Âm Thị...

Học Phật

HỌC PHẬTVĩnh Hảo Học Phật là học con đường trở về với chân tâm, với Phật tánh—vốn hàm tàng nơi...

Những hình ảnh quý giá về chùa Báo Ân

NHỮNG HÌA ẢNH QUÝ GÍA VỀ CHÙA BÁO ÂN HÀ NỘI XƯA Trên khu đất cạnh bờ hồ Hoàn Kiếm...

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Ấn Tượng Đại Lễ Phật Đản Vesak 2008

Vô Thường

Đâu là sự giải thoát đích thực ? Thích Minh Niệm

Sự Thanh Tịnh Hóa Của Tâm

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông

Mùa Xuân Và Phẩm Tùng-địa-dũng-xuất Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Lục Bát Mùa Đại Dịch COVID-19

Đức Phật Và Các Cõi Siêu Hình

Đức Phật có thể “cứu rỗi” chúng sinh thoát khỏi bệnh dịch Covid-19 không?

Giáo Tài A Tỳ Đàm

Nhân sự việc chùa Bồ Đề

Quan Âm Thị Kính qua truyền thuyết dân gian & tem bưu chính Việt Nam

Học Phật

Những hình ảnh quý giá về chùa Báo Ân

Tin mới nhận

Phật dạy: Tu tập bảy pháp này khiến ma không phá hoại

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Đùa chơi với khổ

Đức Phật đã dạy những gì?

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên

Lời Phật dạy: Vô minh là cấu uế lớn nhất

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Chùa Bửu Long, Phường 11, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

Tin mới nhận

Chuỗi Giá Trị Triết Lý Cộng Sinh – Giải Pháp Đẩy Lùi Dịch Bệnh

Chư Tăng Có Được Phép Làm Mai Mối Không? (Video)

Năm Bước Hóa Giải Tính Ghen Tức

Tây Tạng Thánh Địa Hòa Bình Của Thế Giới

Tư Duy Toàn Cầu: Nhiệm Vụ Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Những điều cần thiết để có tâm giác ngộ

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 41)

Tiết Tháng Bảy Mưa Dầm Sùi Sụt…(*) Huỳnh Như Phương

Kinh Bách Dụ: Chữa bệnh đầu hói

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

So sánh giải thoát Vedanta và giải thoát Phật giáo

Hãy để cho các pháp tự vận hành!

Chỉ và Quán

Lợi Ích Của Sự Thiền Định Và Hy Sinh

Chết đi về đâu

Hiện Tượng Luận Và Bản Thể Luận Trong Phật Giáo (Thích Nữ Hạnh Tri)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Tiểu Sử Vắn Tắt Dartang Choktrul Chokyi Dawa Rinpoche (1894–1959)

Tin mới nhận

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Phật dạy: tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Thập Thiện Lược Giải

Đôi Điều Về Kinh Kalama

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 93)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 323)

HT TỊNH KHÔNG: ” TÔI KHÔNG CÓ MỘT NGƯỜI ĐỆ TỬ XUẤT GIA NÀO…”

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Niệm Phật Có Thể Độ Chúng Sanh

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Tịnh Độ Vựng Ngữ

Thầy Tôi Dạy Tôi Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 4)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 41)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 9)

Đọc sách ngàn lần – Tập 5

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 186)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 120)

Nghiên cứu về thú hướng tái sanh qua dấu hiệu nóng, lạnh của thân thể

Giáo Pháp Của Đức Phật Di Đà Trong Thế Giới Hiện Đại

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

Thường tâm không Phật, chúng ta niệm gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese