PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ý Nghĩa Chính Chư Phật An Lập Tịnh Độ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


Ý NGHĨA CHÍNH CHƯ PHẬT AN LẬP TỊNH ĐỘ

Sa môn Thích Phổ Tuệ

Thichphotue-0101002111. Độ là cõi nước, nghĩa này khác với nghĩa nước nhà. Cõi nước ở đây chỉ vào thế giới mà nói. Thế giới, theo căn cứ sách Phật là “hư không vô biên, thế giới vô số”.

Tư tưởng Trung Quốc xưa nay, lấy phạm vi đất nước là trên trời, dưới đất ngoài ra không có thế giới, cõi nước nào khác nữa, hơi khó được thông.

Nhưng với thiên văn học hiện đại thì chính có thể thông được.

Căn cứ thiên văn học hiện tại nghiên cứu được trong thế giới sao hỏa có nhân dân, trong không gian cực hằng tinh thái dương đại hệ là thế giới cũng có thể có người ở cho nên thế giới là không có hạn lượng.

Ở trong thế giới vô lượng vô số này phải là có khổ vui tịnh uế tốt xấu nhiều thứ, sai biệt với thế giới thanh tịnh tốt đẹp trang nghiêm kia, tức là tịnh độ bởi thế nói đến tây phương tịnh độ. Về thiên văn học hiện đại rất dễ thừa nhận.

Thế giới Ta bà này là thế giới khổ, không phải là thế giới trang nghiêm
yên vui tốt đẹp. Ở trong thế giới mọi khổ bức bách này, muốn cầu thoát khổ vãng sinh cõi vui, không tu tịch nghiệp thì không được, nếu tu tịnh nghiệp nhân tịnh độ có thể được quả vui cõi tịnh.

Phật Thích Ca ở trong thế giới tịnh uế tốt xấu khổ vui khác nhau này đặc biệt nói ra thế giới thanh tịnh thắng diệu yên vui này.

Kinh Di Đà đã nói, từ đây qua 10 vạn ức cõi Phật có thế giới gọi là Cực lạc.

Người bình thường ở thế giới Sa bà này còn có chỗ không thấy, không biết, nghe ở 10 vạn cõi Phật, lại có thế giới hẳn cho là cái chuyện viển
vông
không căn cứ.

Nhưng lấy con mắt trí tuệ của Phật mà nhìn thực có thế giới ấy như người ta hiện tiền thấy có bàn ghế.

Cho nên đức Thế Tôn Thích Ca khuyên dạy chúng sinh cõi thế giới này có
những nỗi tai nạn, bức bách, phát ra tâm niệm cầu sinh thế giới Cực lạc, cần tu nghiệp tịnh sinh sang tịnh độ.

Phần trên nói rõ nghĩa nhưng rất nông về thuyết vãng sinh.

2. Y vào thiên văn học, về khoa học cũng y vào trong thù thắng nghĩa đế của Phật học, cõi Phật thanh tịnh cứu kính là tất cả tướng một pháp giới
chân thật lìa tất cả phân biệt môn thuyết.

Một pháp giới thực này, ở khắp mọi nơi ai ai cũng đủ nhưng không hiển hiện bởi bị phiền não làm chướng ngại, tuy khắp tất cả mà không hợp nhau, vẫn ở trong sinh tử như mộng như huyễn, lưu chuyển không thôi.

Nếu có khả năng phá được nghiệp báo, phiền não huyễn mộng này, một niệm
giác ngộ, một thoáng hợp nhau ngay với tịnh độ, thế là đi mà không đi đâu, sinh mà không nơi sinh đó là vãng sinh vậy.

Nếu nói vãng sinh theo về thế tục đế: Đi thì quyết định đi, sinh thì quyết định sinh. Bởi tu nhân tịnh nghiệp, đến khi mệnh chung quyết định lìa cõi Sa bà này vãng sinh thế giới Cực lạc phương tây, hợp nghĩa vãng sinh thế tục đế, lại có thể nói “đi thì không đi đâu, sinh thì quyết định sinh”.

Bởi ai vãng sinh, xét ra lấy báo thể (báo thân của chúng sinh) nào đúng là năng vãng sinh.
Nếu bảo ngoài xác thịt người có một linh hồn, là báo thể vãng sinh thời
cái thuyết linh hồn đã bị Phật học phá bỏ lâu rồi. Về Phật học dạy báo thể vãng sinh tức là thức A lại da.

Thức A lại da này khắp hết mọi phương sở sinh trong quốc độ này, là bởi
cái nghiệp lực năng sinh đã chín muồi, mà báo thể quốc độ này thành tựu, như thể tịnh nghiệp thành thục được sinh tịnh độ, là báo thể sinh tịnh độ được thành tựu cho nên nói: “đi thì không đi đâu, sinh thời quyết định sinh”.

Báo thân đã thành nhưng chưa hết, là báo thân ở thế giới này, nếu chết
mà vãng sinh Cực lạc, là thành báo thân của thế giới Cực lạc, thời đi có nơi đi, nhưng không có năng sinh, sở sinh thật tại. Xét từ đâu mà sinh ra Sa bà, từ đâu mà sinh ra Cực Lạc?

Nếu tự sinh khi chưa sinh tự thể, còn không thì tự sinh sao được? Nếu là tha sinh trông mình nói người, mình đã không sinh, thì ai sinh được nếu không nhân sinh, thì bằng vô sinh.

Trung Luận đã nói: “Mọi pháp không tự sinh, cũng không từ tha sinh, không chung mà cũng chẳng vô nhân sinh vì vậy nói là vô sinh”. Cho nên nói được đi có nơi đi, mà sinh không nơi sinh. Trở lên 4 câu đều không thể chấp nhận thiên lệch, nếu có thể lìa chấp thì có thể tùy cơ phương tiện đặt ra ngôn thuyết.

Phàm đã sinh ra thế giới Cực lạc phương tây, đều có đủ 32 tướng của các bậc đại Bồ tát.

Thế là đã sinh sang Cực lạc, tuy có nhị thừa, phàm phu… khác nhau nhưng
đều thẳng tiến vào Đại thừa thành Phật tất cả. Vì vậy thế giới Cực lạc phương tây, thành tựu được là bởi từ thiện căn đại thừa vô lậu. Bởi vì cõi thiện căn đại thừa, không những không có thể tính nhị thừa, căn khuyết (người què, mù, điếc, câm, ngọng) nữ nhân, mà những tên (danh) nữ
nhân
, căn khuyết và nhị thừa v.v, đều không, chỉ có tên các bậc Bồ tát bất thoái.

Không những chỉ có cõi tịnh của Phật A Di Đà mà chư Phật Bồ Tát mười phương, đều có tịnh độ. 

3. Nhưng xét đến, chư Phật cớ gì lập ra cõi tịnh; Đức Thích Ca xét hợp cơ nào, mà thuyết pháp môn tịnh độ? Đó là vấn đề người tu tịnh độ phải mau giải đáp. Thì đây xin thuật:

– Đời có người nhân ác báo hiện tiền sợ hãi hoảng hốt mà cầu sinh cõi tịnh. Có người nhân đói rét khốn khổ, sinh hoạt bức bách mà cầu sinh cõi
tịnh
. Có người về những khổ già bệnh bức não mà cầu sinh tịnh độ, đều về tâm lý “lánh khổ tìm vui” làm động cơ vãng sinh tịnh độ.

Xét ra bản ý đó chư Phật an lập ra tịnh độ.

– Phật Thích Ca thuyết ra pháp môn tịnh độ, tuy có phụ cái ý để chúng sinh chán khổ ưa vui, nhưng không phải cái bản ý của Phật xây dựng tuyên
truyền tịnh độ, bản ý của Phật ở chỗ vì người chân chính phát tâm đại thừa Bồ tát, mà an lập tuyên thuyết vậy.
Tâm lý tránh khổ tìm vui của chúng sinh phàm phu chỉ ở sung sướng, không cầu đoạn tuyệt hẳn sinh tử, như chán lìa khổ ở ba đường ác, muốn giữ đời người không mất.

– Chán lìa khổ não ở loài Người, muốn cầu sinh lên Trời; chán khổ cõi Dục cầu sinh lên cõi Sắc; chán khổ cõi Sắc cầu sinh lên cõi Vô sắc thì chỉ cần dùng phép “nhân thiên thừa” trong Phật pháp thụ nhặt 5 giới, 10 thiện, 8 định.

– Giữ 5 giới có thể giữ được không mất thân Người, Tu 10 thiện, 8 định được sinh đạo Trời, cần gì chư Phật lập ra tịnh độ?

– Đức Thích Ca thuyết ra pháp môn tịnh độ này vì Người nhị thừa coi 3 cõi như ngục tù, coi sinh tử như kẻ oán, cầu ra 3 cõi dứt hẳn sinh tử, chỉ cần hiểu biết những nghĩa 3 cõi là khổ; chúng sinh bất tịnh, vô thường, vô ngã. Dựa vào tứ niệm xứ, khởi tứ chính cần, phép 8 đạo chính,
v.v, 37 phận Bồ đề, tinh tiến siêu tu ở trong một đời tuy chẳng được ngay quả A la hán, có thể quyết định được quả Tu đà hoàn (dự lưu).

Bởi được quả Dự lưu, thì vẫn không bị thoái chuyển để lại chịu được những khổ phiền não sinh tử, cũng chẳng cần phải y vào pháp môn tịnh độ,
để cầu sinh về tịnh độ, như tiểu thừa Phật pháp ở những nước Tích Lan, Miến Điện. Chỉ chuyên cầu quả vô sinh thoát khỏi sinh tử, vì vậy những xứ Tích Lan, Miến Điện kia không có pháp môn tịnh độ này vậy.

Bởi thế xét ra chư Phật ở dĩ an tập tịnh độ, đức Thích ca sở dĩ thuyết ra tịnh độ, không phải vì phàm phu nhị thừa, mà vì chúng sinh có căn tính đại thừa nghe được Phật pháp. Không cầu phúc báo an vui đời sau, không mưu đồ mình khỏi sinh tử khổ não trong 3 cõi, mà vì người phát tâm đại thừa, phải độ tất cả chúng sinh, mà tuyên thuyết và lập ra vậy.

Người phát tâm đại thừa, biết rõ đạo lý mọi pháp duyên định, bởi pháp là
mọi duyên sở sinh, thì một pháp là tất cả pháp, chúng sinh là chúng duyên sinh ra, một chúng sinh là tất cả chúng sinh, lìa tất cả chúng sinh thì tuyệt không có ta, không cho tất cả chúng sinh đều cùng thành Phật, thì không có Phật thành nhân thế phát đại nguyện phả độ tất cả chúng sinh đều thành Phật đạo, quyết không lìa tất cả chúng sinh mà mình tự bỏ cái lý liễu thoát sinh tử.

Bởi chúng sinh là mình, mình là chúng sinh, không có chúng sinh khác với
ta. Thế là không tướng ngã, không tướng nhân, không tướng thọ giả, không có lìa khỏi chúng sinh ra mà độ thoát được mình vậy.

Bồ tát đã lấy ra tất cả chúng sinh là đồng thể không hai mà phát bi nguyện phả độ tất cả chúng sinh, nhưng muốn thành nguyện ấy một cách đầy đủ, không chứng được quả Vô thượng Chính đẳng Chính giác thì không thể được. Nếu không có nguyện này, về sự thật quyết không có ngày nào thành được.

Bởi phát tâm đại bi muốn độ hết chúng sinh khắp pháp giới hư không, muốn
độ hết vô số chúng sinh ấy, phải đoạn vô tận phiền não, tu học vô lượng
pháp môn, thành tựu quả Phật vô lượng, phúc đức trí tuệ trang nghiêm, phải trải qua 3 đại vô số kiếp, vào vô lượng thế giới độ vô lượng chúng sinh, không phải một đời có thể làm được.

Luận Khởi Tín dậy thành tựu tín tâm vào tu chính định, phải trải qua 1 vạn đại kiếp, thành tựu lòng tin đại thừa còn khó như thế, huống hồ là quả Phật ư?

Một đời đã không thể thành Phật được, mà đã phát tâm đại thừa thì phải
tu lục độ, khi tu lục độ có lúc bị nhiều duyên phá hoại thoái đọa tâm đại thừa, có cái nguy hiểm hoại mất tâm đại thừa, mà mệnh người vắn chóng, vô thường đến sớm chiều, hoặc lên chốn vui, hoặc chìm xuống chốn khổ, lại có cái nguy hiểm làm mê mất tâm đại thừa, tâm Bồ đề.

Nhân có mọi thứ duyên ác như thế – Bồ tát tuy đã phát tâm đại thừa, mà muốn giữ được bất thoái thật không phải việc dễ. Chư Phật có trách nhiệm
hộ niệm các Bồ tát. Kinh Kim Cương dạy: “Như Lai khéo hộ niệm các Bồ tát”, đối với Bồ tát đã phát tâm Bồ đề mà chưa có thể bất thoái này thì lấy phép từ bi nào mà hộ niệm, để cho Bồ tát đã phát tâm đại thừa không đến nỗi có nguy hiểm thoái đọa hoại mất?

– Nhân đó chư Phật vì muốn hộ niệm Bồ tát đã phát tâm đại thừa như thế mà chưa vững vàng bất thoái, liền an lập ra quốc độ thanh tịnh trang nghiêm.

Bồ tát đối với cõi nào có duyên, phát nguyện vãng sinh cõi nào, tùy nơi
phát nguyện, khởi lòng tin, quyết định một lòng chuyên chú, thì tới khi
mệnh chung, tùy nơi quốc độ Ngài nguyện mà vãng sinh, nghe pháp không thoái chuyển rồi lại về độ khắp tất cả chúng sinh.

Nếu không có tịnh độ chư Phật an lập ra, làm nơi y quy cho Bồ tát đã phát tâm đại thừa, lỡ thoát lúc nào, thì bao nhiêu công đức tu bố thí, trí giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trí tuệ bị phí mất vô ích. Vì vậy Bồ tát phải lấy tịnh độ làm nơi nghỉ ngơi, mới không đến nỗi thoái mất tâm đại thừa, tâm Bồ đề, mà phí mất công đức trước của các Ngài vậy.

Đó là nghĩa chính đức Phật A Di Đà và chư Phật mười phương thành lập ra tịnh độ cũng là đúng nghĩa Phật Thích Ca thuyết ra pháp môn tịnh độ.

Người tu học pháp môn tịnh độ phải nên chú ý hiểu rõ sâu sắc nghĩa này.

Sa môn Thích Phổ Tuệ

Nguồn: Phật Tử Việt Nam

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Our Fathers…Cha chúng tôi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A Hàm

KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC KINH A HÀMThích Nguyên Hiền biên soạn Từ ngữ A-hàm (Àgama) nói theo nghĩa rộng...

Đức Phật Báo Ân Cha Mẹ

Đức Phật Báo Ân Cha Mẹ

ĐỨC PHẬT BÁO ÂN CHA MẸ Toàn Không (Lược Kinh Đại Phương Tiện Phật Báo Ân) 1)- NHÂN DUYÊN:  Một thời đức Phật...

Nghiệp Thức Và Tánh Giác

Nghiệp thức và tánh giác

NGHIỆP THỨC VÀ TÁNH GIÁC HT. Thích Thanh Từ giảng tại Làng Cây Phong Canada năm 1994   Hôm nay chúng...

Tìm Hiểu Về “Nguồn Gốc Hình Thành Và Phát Triển Tín Ngưỡng Quán Âm” Giữa Những Ngày Đại Dịch

Tìm Hiểu Về “nguồn Gốc Hình Thành Và Phát Triển Tín Ngưỡng Quán Âm” Giữa Những Ngày Đại Dịch

TÌM HIỂU VỀ “NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG QUÁN ÂM” GIỮA NHỮNG NGÀY ĐẠI DỊCH Trầm...

Tỉnh Thức Về Sự Chết

Tỉnh thức về sự chết

TỈNH THỨC VỀ SỰ CHẾTNguyên tác: Awareness of DeathĐức Đạt Lai Lạt Ma | Tuệ Uyển chuyển ngữ *** Giống...

Cuộc Đời Đức Phật Và Môi Trường

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Đức Phật đã thấy rõ quy luật tương sanh tương diệt nên đã sống bảo vệ thiên nhiên môi trường....

Vô Úy Quan Âm

VÔ ÚY QUAN ÂMLê Huy Trứ   Lời nói đầu Bạn chỉ cần tâm sự riêng với một mình tôi,...

Người Bắc Âu Sống Hạnh Phúc Nhờ Bí Quyết Gì?

Người Bắc Âu sống hạnh phúc nhờ bí quyết gì?

Chất lượng cᴜộc sống được người Bắc Âᴜ định nghĩa là: “Tiền là thứ có thể để dành được còn...

Chùa Phật Giáo Lâu Đời Nhất Được Phát Hiện Tại Nepal

Chùa Phật Giáo Lâu Đời Nhất Được Phát Hiện Tại Nepal

Tọa lạc tại trung tâm hành hương Lâm Tỳ Ni (Lumbini) của Nepal, nơi Đức Phật đản sinh, sự phát hiện này có thể làm thay đổi...

Sức Mạnh Của Sự Tử Tế

Sức mạnh của sự tử tế

SỨC MẠNH CỦA SỰ TỬ TẾ Nguyên Cẩn Kinh tế thị trường và nụ cười Người ta thường cho rằng trong...

Tìm Hiểu Về “Vô Niệm” Của Lục Tổ Huệ Năng

Tìm Hiểu về “Vô Niệm” của Lục Tổ Huệ Năng

Nơi pháp không chấp nắmKhông niệm cũng không nhiễmKhông trụ không xứ sở Trong pháp tánh chẳng hoại.Trong Không, không có...

Lời Phật Dạy Về Sống Tỉnh Thức Trong Hiện Tại

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Điều mà Đức Phật muốn gửi gắm là hãy luôn sống tỉnh thức để thấy được tất cả những nhiệm...

Hai Khái Niệm Nghèo Trong Kinh Tạng Pāli – Mavis Fenn; Thích Nguyên Hiệp Dịch

Giới thiệu Có hai khái niệm nghèo trong kinh tạng Pāli. Thứ nhất, khái niệm nghèo liên quan đến vấn...

Như Hóa

Như hóa

NHƯ HÓA Nguyễn Thế Đăng Nhóm Tỳ-kheo được vô lậu giải thoát sau khi nghe Tỳ-kheo do Bồ-tát Văn-thù-sư lợi...

Our Fathers…Cha chúng tôi

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A Hàm

Đức Phật Báo Ân Cha Mẹ

Nghiệp thức và tánh giác

Tìm Hiểu Về “nguồn Gốc Hình Thành Và Phát Triển Tín Ngưỡng Quán Âm” Giữa Những Ngày Đại Dịch

Tỉnh thức về sự chết

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Vô Úy Quan Âm

Người Bắc Âu sống hạnh phúc nhờ bí quyết gì?

Chùa Phật Giáo Lâu Đời Nhất Được Phát Hiện Tại Nepal

Sức mạnh của sự tử tế

Tìm Hiểu về “Vô Niệm” của Lục Tổ Huệ Năng

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Hai Khái Niệm Nghèo Trong Kinh Tạng Pāli – Mavis Fenn; Thích Nguyên Hiệp Dịch

Như hóa

Tin mới nhận

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Con dao trong tâm

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Lời Phật dạy: Vô minh là cấu uế lớn nhất

Bảo vệ cuộc sống con người

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Phương pháp sư phạm của Đức Phật

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Sáu pháp Ba-La-Mật

Đức Phật giữa đời thường

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Tin mới nhận

Trần Nhân Tông – Đức Vua, Phật Hoàng Của Dân Tộc Việt

Đạo Phật Với Thanh Thiếu Niên

Nghiên Cứu Triết Học Trung Quán Tập I

Từ Hội sách San Jose, nghĩ về văn hóa đọc

Pháp tu sám hối

Phật giáo và con đường phát triển nội tâm

Xuân, chiến tranh và hòa bình

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Kinh Các Căn Bản Bất Thiện

Phật nói kinh Phạm Võng 62 tà kiến

36. Phóng Sinh

Ăn thịt có phải là ác nghiệp?

Thế Nào Là “Trú Dạ Lục Thời An Lành”?

Một ngày, một năm & một đời tốt đẹp

Phật Giáo Nam Tông Kinh Việt Nam (1938-1963)

Thiền lắng nghe dòng suy nghĩ

Từ ái: ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời

Thiền Sư Dogen (Đạo Nguyên Hy Huyền) – Sơ Tổ Tông Tào Động Nhật Bản

Những điều chưa biết về chuyến thăm Việt Nam năm 2017 9 ngày của Thầy Nhất Hạnh

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Kinh Thắng Man Phu Nhân Hội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Kim Cang Tứ Tướng Hay Nơi Tâm Không Mở Bày Cõi Diệu Hữu

Kinh Pháp Cú (Dhammapada (Lời Vàng Phật Dạy))

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 9)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 294)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần 2)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese