PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

XUẤT XỨ VÀ Ý NGHĨA VIỆC ĐỨC PHẬT THÍCH CA NIÊM HOA VI TIẾU
Văn Hóa Phật Giáo

Niemhoavitieu2Tông môn tạp lục
nêu xuất xứ của sự việc Đức Phật Thích Ca niêm hoa vi tiếu như sau: Học
giả
và là nhà chính trị Vương An Thạch (1021-1086) hỏi Thiền sư Tuệ Tuyền: “Thiền tông nói Đức Phật Thích – Ca đưa cành hoa lên có xuất xứ ở kinh điển nào?”

Sư Tuệ Tuyền đáp: “Tạng kinh cũng không thấy chép việc này”.

Vương An Thạch nói: “Tôi
vào Hàn Uyển, ngẫu nhiên thấy có bộ Đại Phạm Thiên Vấn Phật Quyết Nghi kinh gồm ba quyển, nhân đó mà đọc thấy kinh ghi chép tường tận việc Phạm
vương
đến núi Linh Thứu dâng Phật một cành hoa ba-la vàng rồi xả thân làm sàng toạ, thỉnh Phật thuyết pháp. Đức Thế Tôn đăng toà, đưa cành hoa
lên cho đại chúng xem. Nhân thiên trăm vạn không ai hiểu gì, chỉ một vị
Đầu-đà nước da vàng ánh rạng rỡ mỉm cười. Thế Tôn nói: “
Ta có Chính pháp nhãn tạng, Niết-bàn diệu tâm, thực tướng vô tướng, nay ta trao cho Ma-ha Ca-diếp”. (Đức Phật truyền cho ngài Ca Diếp cái kho chứa con mắt Chính pháp, cái tâm vi diệu Niết bàn, cái vô tướng của tướng chân thật).

Các sách như Bích Nham lục do Viên Ngộ Khắc Cần (1063-1135) soạn, Liên Đăng hội yếu do Ngộ Minh soạn năm 1183, Vô Môn quan do Vô Môn Huệ khai soạn năm 1228… nhắc lại sự việc trên và có thêm vào lời dạy trên của Đức Phật: “… Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền” (Không lập văn tự, truyền riêng ngoài giáo điển).

Về sau, các học giả, thiền gia nhắc lại sự việc trên và xem đó là một công án thiền. Lại có thuyết cho rằng Sơ tổ Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ sang Trung Quốc (năm 520) có
trao cho Nhị tổ Huệ Khả một bản kinh Lăng Già gồm bốn quyển, nhân đó thành lập Thiền tông Trung Hoa và chính Ngài đã truyền kệ như trên.

Qua câu hỏi của Vương An Thạch, ta có thể biết trước đó sự việc trên đã được lưu truyền trong thiền giới, nhưng như ngài Tuệ Tuyền nói, các kinh sách Phật giáo từ trước cho đến đời Tống (960-1280) không hề nhắc đến sự việc trên. Kinh Đại Phạm Vương Vấn Phật Quyết Nghi không tìm được, không được đưa vào Đại tạng và nhiều học giả cho rằng có thể là nguỵ kinh.

Tuy vậy, tinh thần của sự
việc và lời dạy trên hẳn cũng là một sự phát triển của giáo lý Phật giáo được ghi trong nhiều kinh điển chính thống của Đại thừa. Kinh Niết Bàn (bản Bắc) chép lời Phật: “Này
các Tỳ-kheo, ta có Chính pháp vô thượng, trao cho Ma-ha Ca-diếp. Ca-diếp sẽ là chỗ y chỉ của các Tỳ-kheo, cũng như Như Lai là chỗ y chỉ của chúng sinh
”.

Kinh Lăng Già ghi lời Phật dạy Bồ tát Đại Huệ: “Chư Phật và chư Bồ tát chẳng nói, chẳng đáp một chữ nào. Tại sao? Vì pháp lìa văn tự”. Trong Pháp Bảo Đàn kinh, Lục tổ Huệ Năng cũng dạy: “Diệu lý của chư Phật chẳng có liên hệ gì đến văn tự”.

Đức Phật đưa cành hoa lên
(niêm hoa) và ngài Ca Diếp hiểu ý mỉm cười (vi tiếu). Đó là pháp môn lấy tâm truyền tâm. Ngài Ca Diếp đã nhận tâm ấn của Đức Phật. Tâm ấn thường được diễn dịch là dấu ấn của tâm, nhưng nên được hiểu là tâm này (của người thọ nhận) ấn khớp với tâm kia (của người trao truyền, tức chư
Phật, Tổ…) kho chứa con mắt chính pháp là toàn bộ nội dung của giáo lý Phật giáo, chân thật, tuyệt đối. Đó cũng là cái tâm vi diệu Niết bàn mà thật tướng là vô tướng.

Vì là truyền tâm, cái tâm
tuyệt đối, nên chỉ truyền riêng cho người có căn cơ khế hợp chứ không thể dùng ngôn ngữ văn tự hạn hẹp của thế gian mà thuyết giảng được. Đây chính là yếu chỉ của Thiền tông Đông Độ.

Sự việc Đức Phật niêm hoa
và lời dạy trên của Ngài có thể không xảy ra trên thực tế, nhưng cái ý nghĩa của nó là chân thực, đã trở thành yếu chỉ của Thiền môn và do tu tập theo yếu chỉ này, các thiền gia đã đạt lợi ích trong đời sống thường
nhật, trong tu tập hoặc đã đạt chứng ngộ cao vời.

Theo: Văn hóa Phật giáo

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Khoảng Lặng Trong Tâm Hồn

Load More

Discussion about this post

20 Cách Giúp Bạn Tận Hưởng Một Ngày Mới Tuyệt Vời

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Bạn đã bao giờ thức dậy và bạn đã nhớ tất cả những thứ mà bạn phải làm trong ngày...

Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Hoa Nghiêm

KINH HOA NGHIÊMHán Dịch: Đại-Sư Thật-Xoa-Nan-Đà Việt Dịch: HT Thích Trí TịnhPhật Học Viện quốc Tế Xuất Bản PL 2527 –...

Thắng Bại Trong Đời

Thắng bại trong đời

THẮNG – BẠI TRONG ĐỜILê Bích Sơn   Thưở nhỏ, tôi thường cùng chúng bạn đi xem những trận ‘đá...

Đời Là Vô Thường, Toàn Không

ĐỜI LÀ VÔ THƯỜNG Toàn Không (Trung A Hàm quyển 3 từ trang 27 đến 30; Tạp A Hàm quyển...

Thực Tập Hạnh Lắng Nghe Và Thấu Hiểu Theo Bồ Tát Quán Thế Âm

Thực tập hạnh lắng nghe và thấu hiểu theo Bồ tát Quán Thế Âm

Lắng nghe và thấu hiểu là hai chất liệu vô cùng cần thiết để hiến dâng cho đời, có khả...

Nữ Hoạ Sĩ ‘Châm Biếm’ Phật Giáo Trên Báo Tuổi Trẻ Là Ai?

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Hình ảnh Đức Phật trong bài viết “Ứng dụng lễ chùa, nạp tiền được phù hộ cả tháng” được vẽ...

Hương Pháp Tập 9 Xuân Ất Mùi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trong Bối Cảnh Biển Đông Dậy Sóng

Trong bối cảnh Biển Đông dậy sóng

Suy nghiệm về hình ảnh “Từ đất vọt lên”TRONG BỐI CẢNH BIỂN ĐÔNG DẬY SÓNGHuệ Giáo Một vị Bồ-tát đã...

Công Đức Giữ Giới

Công đức giữ giới

CÔNG ĐỨC GIỮ GIỚIQuảng Tánh           Trong Tam tạng giáo điển nhà Phật, giới luật có vai...

Lời Phật Dạy Về Minh Và Vô Minh

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Nếu hiểu biết là vô minh, không đúng với sự thật, thì cuộc sống của người đó sẽ mâu thuẫn...

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo | Thirty-Seven Limbs Of Enlightenment (Sách Song Ngữ Pdf)

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo | Thirty-seven Limbs Of Enlightenment (sách song ngữ PDF)

THIỆN PHÚCBA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠOTHIRTY-SEVEN LIMBS OF ENLIGHTENMENT Copyright © 2020 by Ngoc Tran. All rights reserved. No part...

Tâm Vô Trụ, Chân Và Vọng

Tâm Vô Trụ, Chân Và Vọng

Kính B/S Lý Văn Kim (New York) Cảm ơn B/S, đã gởi cho tôi bài biết của GS Nguyễn Văn...

Thiết Lập Bản Đồ Tâm Thức

Thiết Lập Bản Đồ Tâm Thức

THIẾT LẬP BẢN ĐỒ TÂM THỨCPhúc Cường trích dịchNgày Hội đàm thứ nhất, 11 tháng 4 năm 2014 Kyoto ,...

Bài Phát Biểu Về Hiệp Ước Của Liên Hợp Quốc Về Cấm Vũ Khí Hạt Nhân

Bài Phát Biểu Về Hiệp Ước Của Liên Hợp Quốc Về Cấm Vũ Khí Hạt Nhân

Là một nhà vận động công khai cho việc loại bỏ tất cả vũ khí hạt nhân, tôi hoan nghênh...

Vấn Đề Thọ Giới Tỳ Kheo Ni Tại Ấn Độ – Những Lợi Ích Và Trở Ngại

Vấn đề thọ giới tỳ kheo ni tại Ấn Độ – những lợi ích và trở ngại

VẤN ĐỀ THỌ GIỚI TỲ KHEO NI TẠI ẤN ĐỘ  NHỮNG LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI Thích nữ Như Bảo...

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Kinh Hoa Nghiêm

Thắng bại trong đời

Đời Là Vô Thường, Toàn Không

Thực tập hạnh lắng nghe và thấu hiểu theo Bồ tát Quán Thế Âm

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Hương Pháp Tập 9 Xuân Ất Mùi

Trong bối cảnh Biển Đông dậy sóng

Công đức giữ giới

Lời Phật dạy về minh và vô minh

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo | Thirty-seven Limbs Of Enlightenment (sách song ngữ PDF)

Tâm Vô Trụ, Chân Và Vọng

Thiết Lập Bản Đồ Tâm Thức

Bài Phát Biểu Về Hiệp Ước Của Liên Hợp Quốc Về Cấm Vũ Khí Hạt Nhân

Vấn đề thọ giới tỳ kheo ni tại Ấn Độ – những lợi ích và trở ngại

Tin mới nhận

An trú bây giờ

Đức Phật đản sinh – Suối nguồn từ bi và bình đẳng

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Nhân duyên Đức Phật Thích Ca Giáng sinh

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Vui trong đau khổ

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Đức Phật đã cứu sống tôi

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Đức Phật có để tóc hay không, tướng nhục kế là gì?

Giảng nghĩa chữ Phật

Tin mới nhận

Trạng thái của tâm

Luận Về Nhân Quả Nghiệp Báo

Ẩm Thực Và Những Giới Luật Liên Quan

Con Đường Giáo Dục – Thích Thái Hòa

Chùa Sắc Tứ Cổ Tích Thiên Tứ

Hàn Gắn Vợ Chồng Sau Ly Thân

Audio book: Lời khai thị của tổ Longchenpa

Ai lấy đức tin của con?

Giữ Giới và Quả Phước

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 95)

Natalia Petrunina – Một Nữ Phật Tử Người Nga

Trời và thượng đế phải chăng chỉ là một ? phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần ?

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Truyền Thông Và Sự Phát Triển Tư Tưởng Phật Giáo – Minh Thạnh

Sống hòa

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 7)

Quan Điểm Sa Môn Trong Phật Giáo, Bà La Môn Giáo Và Duy Vật Cổ Sơ

Thanh Niên Trước ý Nghĩa Và Mục Đích Cuộc Đời

Tính Chất Giáo Dục Của Giới Luật Phật Giáo – Thích Phước Sơn

Lục Tổ Huệ Năng, Hình Ảnh Và Thi Ca

Tin mới nhận

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Kết quả sau khi thân hoại mạng chung của người bố thí

Kinh Bách Dụ: Nói hay làm dở

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Trong cái nghe chỉ biết cái nghe, trong cái thấy chỉ biết cái thấy

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Kinh Chú Tâm Vào Hơi Thở

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Kinh Cetana Sutta: Chớ Dựng Lập Ý Niệm

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 24)

Audio Book Kinh Thủ Lăng Nghiêm

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Tin mới nhận

Bản Nguyện Niệm Phật

Vấn Đề Tự Lực Và Tha Lực

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 26)

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 2)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 20)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

Đường về cực lạc tịnh độ nhân gian

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 84)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 3)

Tư Lương Tịnh Độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese