PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Xuất gia – Nên hay không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

XUẤT GIA – NÊN HAY KHÔNG?
Giác Minh Luật

Xuat-Gia-The-PhatGần đây, tôi thường xuyên nhận được những dòng tin nhắn, những chia sẻ chân tình của rất nhiều bạn trẻ than trách về đời mình và muốn tìm đến con đường xuất gia giải thoát.

Những dòng tin nhắn đại loại như: Sư ơi! Con đang gặp rất nhiều khó khăn trước mắt, con cảm thấy chán nản và bất lực trước hiện tại, giữa gia đình và xã hội.

Giờ này con chỉ muốn xuất gia đi tu để tìm sự bình an.

Hồi đáp: – Xuất gia không có nghĩa là sự trốn chạy cuộc đời, không có nghĩa là từ bỏ cuộc sống hiện tại và lẩn trốn mọi ràng buộc. Mà xuất gia cũng có nghĩa là bắt đầu cho một chặng đường mới càng nhiều thử thách và khó khăn hơn nữa.

Nếu bạn không yêu đời, không nhìn đời bằng cặp mắt của tình thương và hiểu biết, không dám chấp nhận khó khăn để vượt qua khó khăn trong hiện tại, thì xin đừng có ý niệm xuất gia. Vì đời sống tu hành càng gặp nhiều khó khăn và chông gai hơn bạn nghĩ, nếu dễ thì ai cũng trở thành tu sĩ và không khó thì chẳng ai mà trở lại cuộc sống thế tục, bạn nhé!

Về phương diện xuất gia giải thoát, thì không dễ như bạn đã hình dung. Vì nếu muốn được sự giải thoát thì không chỉ dựa vào yếu tố buông bỏ hoặc buông xả, vì nó chỉ là bước đầu tiên của ý niệm từ bỏ hay xa lánh. Như người sai trái và lỗi lầm, họ ăn năn và phát nguyện từ bỏ để trở thành một người hoàn thiện, thì sự phát nguyện từ bỏ chỉ là yếu tố đầu tiên, còn muốn trở thành người hoàn thiện phải dựa trên hành động cụ thể qua hình thức đạo đức, thái độ của mình để chứng minh cho người khác ở tương lai thì mới thật sự là người hoàn thiện.

Như “Buông đao thành Phật” nó chỉ mang tính khích lệ và khuyên bảo, chứ bản chất thật sự của sự việc, khi bạn đã “buông đao” thì phải trả giá cho những hành động tội lỗi của mình đã gây tạo và phải nổ lực để khắc phục, ăn năn và chấp nhận đối diện với nhân quả mà mình đã gieo và gây đau khổ cho người, từ đó mới bắt đầu cho những việc làm cụ thể để làm lại cuộc đời với vai trò của một con người mới.

Hay nói với ngôn ngữ hiện đại là: Một khi đã giết người thì phải đền tội và trả giá cho những việc làm của mình đã gây ra. Còn yếu tố hoàn thiện thì chỉ nằm ở khía cạnh trong quá trình đền tội và nổ lực khắc phục từ bỏ bằng hành động cụ thể trong hiện tại hoặc tương lai.

Vậy bản chất của giải thoát phải dựa trên nền tảng của công đức hay khác hơn là thiện nghiệp mà bạn đã đạt được. Mà công đức hay thiện nghiệp thì định nghĩa căn bản của nó đã là hành động và công việc được lập đi lập lại từ giá trị lợi ích mà bạn đã mang lại theo một cách tích cực cho chính mình, cộng đồng và xã hội. Chứ không phải công đức hay thiện nghiệp xuất phát từ sự cầu nguyện, khát khao hay mong muốn mà có được. Điều đó sẽ phi thực tế và mâu thuẫn với định nghĩa của chính nó. Như vậy thì sự nổ lực chuyển hóa thân tâm và giá trị phụng sự để mang lợi ích cho người khác của bạn phải gấp đôi người bình thường.

Nhưng dưới góc độ cá nhân: Với tôi, con đường xuất gia của những người trẻ là con đường rất cần thiết, nếu ai đã và đang có ý niệm muốn trở thành những người phụng sự trên phương diện là một người xuất gia để có đủ điều kiện, thời gian, hoàn cảnh và dành trọn đời mình cho sự phụng sự nhân sinh thông qua lăng kính đạo Phật.

Thì con đường xuất gia là quyết định đúng đắng và phù hợp nhất mà bạn phải cần quyết định ngay và liền nếu đang có ý niệm đặc biệt nêu trên.

Giác Minh Luật

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

 Kinh văn: “Long vương đương tri, Bồ-tát hữu nhất pháp, năng đoạn nhất thiết chư ác đạo khổ. Hà đẳng...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Xin xem “Cảm Ứng Thiên”, đoạn thứ bốn mươi mốt: “Mạn kỳ tiên sinh, bạn kỳ sở sự”.Đoạn này, hôm...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

PHẨM THỨ MƯỜI LĂMBỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNGTừ phẩm thứ mười ba đều là giảng y báo trang nghiêm. Thế Tôn...

Vô Ưu

Vô Ưu

VÔ ƯULuang Por Liem | Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ     Most Ven. Luang Por Liem Luang...

Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 51)

Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người.Hôm qua,tôi đã giảng đếncâu "nhẫn tác tàn hại", tiết thứ...

Nghệ Thuật Ăn Theo Tinh Thần Phật Giáo

Nghệ thuật ăn theo tinh thần Phật Giáo

NGHỆ THUẬT ĂN THEO TINH THẦN PHẬT GIÁO Phra Paisal Visalo Chuyển ngữ sang tiếng Việt: Supañña Thiện Trí Một...

Những Bài Về Mẹ – Nhân Mùa Vu Lan, Báo Hiếu

NHỮNG BÀI VỀ MẸ NHÂN MÙA VU LAN, BÁO HIẾU nguyễn thị lệ mai MẸ NÓI CON NGHE   Mẹ ơi!...

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

SỐNG TÍCH CỰC GIỮA MÙA  DỊCH BỆNH Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Dịch bệnh Coronavirus bùng phát khắp toàn cầu...

Sương Mai Cuộc Đời

Sương mai cuộc đời

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Kêu Gọi Các Nhà Sư Miến Điện Hãy Chấm Dứt Bạo Lực

Đức Đạt Lai Lạt Ma Kêu Gọi Các Nhà Sư Miến Điện Hãy Chấm Dứt Bạo Lực

 ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA KÊU GỌI CÁC NHÀ SƯ MIẾN ĐIỆN HÃY CHẤM DỨT BẠO LỰC Dharamsala, Ấn Độ, ngày 22...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Hành Tịnh Trực ĐứcKinh văn: "Hành tịch tịnh hạnh, viễn ly hư vọng, y chân đế môn, trực chúng đức...

Ý Nghĩa Ngày Đức Phật Thành Đạo (8/12 Âm Lịch)

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Sự thành đạo của Đức Phật ngày đó là một kết quả thành tựu do đã trải qua hằng sa...

An Cư & Mạng Xã Hội

An Cư & Mạng Xã Hội

Dẫu cho đóng cửa chùa, khóa các phòng thất, nhưng nếu không có ý thức tự giác thì thế giới...

Khảo Sát 8 Vạn 4 Ngàn Pháp Trong Tạng Pāḷi

Khảo sát 8 vạn 4 ngàn pháp trong tạng Pāḷi

KHẢO SÁT 8 VẠN 4 NGÀN PHÁP TRONG TẠNG PĀḶI   Tống Phước Khải   1. Tám vạn bốn ngàn Pháp...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Vô Ưu

Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 51)

Nghệ thuật ăn theo tinh thần Phật Giáo

Những Bài Về Mẹ – Nhân Mùa Vu Lan, Báo Hiếu

Sống Tích Cực Giữa Mùa Dịch Bệnh

Sương mai cuộc đời

Đức Đạt Lai Lạt Ma Kêu Gọi Các Nhà Sư Miến Điện Hãy Chấm Dứt Bạo Lực

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

An Cư & Mạng Xã Hội

Khảo sát 8 vạn 4 ngàn pháp trong tạng Pāḷi

Tin mới nhận

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Lòng tôn kính Phật vô biên

Thế Tôn ra đời vì một đại sự nhân duyên

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Nỗi buồn của người mẹ

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Giết gì được Phật khen?

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Lời Phật dạy về giá trị đạo đức cho một xã hội, quốc gia

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Lời Phật dạy về chữ Nhẫn

Thư Kêu Gọi của Thầy chủ trì chùa Moitri Buddhist Vihara, Goussainville (France)

Tin mới nhận

Đền Đô – Bắc Ninh Bút Ký Của Minh Mẫn

Trầm Tư Về Loại Cô Hồn “Truy Y Thích Tử Chi Lưu” Nhiên Như – Quảng Tánh

Tương quan phước và tội

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

Vạn Hạnh, Hoa Và Nước Mắt – Thích Nữ Diệu Huệ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 37)

Phim tài liệu: chúng sinh địa cầu (earthlings)

Phương Pháp Niệm Phật – Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam

Qua đi những cơn đau cuối năm

Bốn Cách Buông Bỏ “Four Ways Of Letting Go” Của Ajahn Brahm (video)

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Giới Thiệu “Niên Đại Đức Phật Lịch Sử”

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Con người là một loài virus đáng sợ

Vu lan và triết lý nhân quả

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

Về Huế… thăm chùa

Chú Lăng Nghiêm Tiếng Phạn Sư Cụ Tuệ Nhuận Dịch

Hiến Chương Của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất

Tin mới nhận

Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

Sống viễn ly

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Đức Phật Từng Cảm Nhận Các Giác Cảm Đau Đớn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Kinh Tâm Bát Nhã Ba La Mật Đa

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Oán thù vay trả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Tin mới nhận

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 14)

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 22)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần 1)

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

Khuyên Tu Pháp Môn Tịnh Độ – Cư Sĩ Thiện Thông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Pháp Sư Tịnh Không – Người Có Công Phục Hưng Tông Tịnh Độ Thời Hiện Đại

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Thiền sư của năm tông phái Phật giáo khai thị niệm Phật

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

Công Đức Phóng Sanh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 17)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.