PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Xã hội và đạo đức nhân quả

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Ngày nay, đất nước ổn định, nhưng cuộc sống cấp bách, chạy đua với kinh tế và dân số gia tăng, cha mẹ cũng muốn dạy con nên người, nhưng ảnh hưởng xã hội quá mạnh, một khi xã hội du nhập nhiều nền văn hóa khác nhau qua thông tin mạng không được chọn lọc; cuộc sống chật vật vì áp lực kinh tế nên cha mẹ ít có thời giờ chăm sóc con. Cũng không thiếu con đại gia dư thừa của ăn của để mà con vẫn hư là vì cha mẹ chạy theo lợi nhuận kinh doanh, áp phe làm kinh tế, không có thời giờ dành cho con, cứ nghĩ chu cấp tiền bạc vật chất đầy đủ là xong bổn phận. Nhất là thời đại @ ngày nay, liên thông toàn cầu lẫn lộn tốt xấu, mà trẻ con có khuynh hướng tiêm nhiễm xấu dễ hơn cái tốt. 

Những trò chơi bạo lực trên mạng đã giáo dục con em thành kẻ hiếu sát.

Một sự tiềm ẩn vô hình ít ai thấy được, đó là máu sát sinh. Sát sinh vì thú vui như các lễ hội phía Bắc, sát sinh vì tham lợi như giết mổ, sát sinh vì thực dục cầu kỳ như khỉ, gấu, rùa và các loại thú quý hiếm… 

Ngày nay, từ Bắc chí Nam mỗi ngày hàng vạn con chó bị sát hại; trâu bò heo gấu cũng không thoát khỏi bàn tay đồ tể. Có tiền là có quyền hưởng thụ, hưởng thụ một cách vội vả, có lẽ đắp bù vào một quá khứ chiến tranh nghiệt ngã, mà phần lớn người hưởng thụ sa đọa là người không có tín ngưỡng hoặc tín ngưỡng theo truyền thống thiếu nhận thức.

Những uất khí do nghiệp sát như thế bao trùm trong cuộc sống thì nạn tai và bạo hành không thể không xảy ra. Giết hại vì thực dục, uống máu loài vật bị sát hại không gớm tay và có vẻ thích thú, thì lúc nóng giận, bản chất hiếu sát kia làm chủ ý thức, sẵn sàng sát hại đối thủ một cách dễ dàng vì những chuyện không đáng manh động. Đó là quy luật nhân quả tự nhiên.

Những nhà xây dựng xã hội không đặt vấn đề nhân quả lên hàng đầu, thì luật pháp chỉ là cách răn đe khi sự việc đã xẩy ra, mà nên tìm cách ngăn ngừa nguyên nhân xấu tạo ra sự cố. 

Nhà Phật có câu: “Bồ tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả”. Những tội phạm nếu sợ nhân thì quả hình phạt của luật pháp sẽ không xảy đến. Biết bao kẻ sau song sắt ăn năn hành động ác đã tạo, nhưng trước khi hành động, không nghĩ đến hậu quả sẽ đến với bản thân mình. 

Thời xưa, có vị vua  đã áp dụng câu: “Phàm làm việc gì cũng phải xét kỹ đến hậu quả của nó”. Nhà vua đã lưu truyền câu nói ngàn vàng này trong triều đình, ngoài dân gian, đã giúp cho đạo đức vào thời ấy tốt đẹp. Và cũng nhờ đã cho khắc câu nói ngàn vàng ấy vào chén, mà nhà vua đã thoát khỏi âm mưu đầu độc. Vị vua này đã biết áp dụng bài học nhân quả vào đời sống, vào việc trị nước. 

Như thế, ngay từ đầu ở học đường, chuẩn bị cho lớp trẻ ý thức về đạo đức xã hội, về luật nhân quả thì chắc chắn xã hội cũng sẽ giảm đi khá nhiều tệ nạn như ngày nay. Một người quen nhận hối lộ hoặc móc ngoặt tham ô, được càng nhiều càng tốt, nhưng khi bị còng tay thì hối hận nghĩ rằng: thà nghèo mà an lạc! cũng từng có những người khi ý thức về đạo đức nhân quả thì tự khắc thủ phận an thường, xài đồng tiền do mồ hôi nước mắt của mình làm ra để tâm hồn luôn thoải mái. 

Cổ nhân đã dạy: Không tài năng mà giữ chức vụ quá cao là điều nguy hại, không có công mà hưởng bổng lộc quá nhiều là “thọ tài như thọ tiển”, không có đức mà chịu sự tôn kính là tự mình làm giảm thọ… Đạo đức người xưa tự xét mình như thế nên xã hội ít xảy ra bạo loạn.

Tình cảm và ý thức tôn giáo hỗ trợ một phần cho sự nhận thức hành động của một tín đồ, nhưng xa hơn, luật nhân quả là một định luật không thuộc tôn giáo, không thuộc đặc tính xã hội, mà là quy luật tất yếu của mọi chúng ta qua lời nói, hành động và ý tưởng để trở thành đặc tính trong một xã hội văn minh tiến bộ. 

Những quốc gia văn minh họ kinh tởm loại văn minh sát hại động vật. Một xã hội thiếu tình cảm đối với động vật thì chưa nói đến tình cảm nhân loại, chính vì thế nhiều quốc gia sát hại sinh vật nhiều quá cũng là những quốc gia liên tục gánh chịu thiên tai, tệ nạn xã hội tràn lan, lâm vào áp lực của chiến tranh và nền hòa bình khó mà lâu dài. 

Thiết nghĩ, cũng chưa muộn khi giáo dục học đường ngay từ đầu phải giúp cho học sinh biết giá trị về luật nhân quả. Một lần nữa chúng ta nhắc lại: Nhân quả không phải là tín điều của tôn giáo mà là hệ quả tất yếu của mọi hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ. Luật pháp chỉ là công cụ hỗ trợ chứ không là phương tiện giáo dục xã hội.

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Vì Sao Tin Phật

Vì Sao Tin Phật

Load More

Discussion about this post

Bài Học Trong Lịch Sử Việt Nam

Bài Học Trong Lịch Sử Việt Nam

BÀI HỌC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Nguyên Cẩn Trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống quân Tàu....

Hai Hạng Người Khó Gặp Ở Đời

Hai hạng người khó gặp ở đời

Hai hạng người khó gặp ở đờiQuảng Tánh Hẳn ai cũng biết, một trong những bổn phận căn bản của...

Nắng Muộn

Nắng muộn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Người Xuất Gia Và Oai Nghi, Giới Luật Tu Sĩ

Người xuất gia và oai nghi, giới luật tu sĩ

NGƯỜI XUẤT GIA VÀ OAI NGHI, GIỚI LUẬT TU SĨTy Khuu Ni Phap Hy Dhammananda Có những khi đức Phật...

Cách Thức Quán Tưởng Phật A Di Đà Lúc Chết

Cách Thức Quán Tưởng Phật A Di Đà Lúc Chết

CÁCH THỨC QUÁN TƯỞNG PHẬT A DI ĐÀ LÚC CHẾTGarchen Rinpoche giải thích vào ngày 7/5/2019 tại Richmond, CanadaPema Jyana...

Sự Gia Hộ Của Đức Phật

Sự gia hộ của Đức Phật

Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban...

Tu Hành Cần Phải Vững Tâm

Tu hành cần phải vững tâm

TU HÀNH CẦN PHẢI VỮNG TÂM Quảng Tánh   Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông...

Chương Trình Hội Thảo Phật Giáo Trong Thời Đại Mới Cơ Hội Và Thách Thức

Chương Trình Hội Thảo Phật Giáo Trong Thời Đại Mới Cơ Hội Và Thách Thức

Đánh giá về Hội thảo "Phật giáo trong thời đại mới" 21/08/2006 11:23:46  Hội thảo về chủ đề “Phật giáo...

Chuyển Hóa Âu Lo – Tâm An Dịch

MỤC LỤCTẠP CHÍ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY SỐ 14THÁNG 02 NĂM 2012Chuyển hóa âu lo Tâm An dịch Trước khi...

Ta Đang Là Hơi Thở Chính Mình

Ta đang là hơi thở chính mình

TA ĐANG LÀ HƠI THỞ CHÍNH MÌNH Thích Đạt Ma Phổ Giác   Biết được chính mình là điều quan...

Sa Di Bom

 SA - DI BOM Phra Peter Pannapadipo Diệu Liên Lý Thu Linh dịch   Peter Robinson trở thành tu sĩ Phật giáo...

Kho vô tận

KHO VÔ TẬN Mãn Tự     Vô minh có nghĩa là không sáng, không sáng không có nghĩa là không...

Biết An Lạc Một Mình

Biết an lạc một mình

"Thưa thầy, con đọc nhiều lần và thuộc luôn kinh Người biết sống một mình, nhưng đọc tới đọc lui...

Chánh Pháp Số 26 – Giai Phẩm Xuân Giáp Ngọ 2014

Chánh Pháp Số 26 – Giai Phẩm Xuân Giáp Ngọ 2014

Hình bìa của Đặng thị Quế Phượng  Download: Phiên bản PDF Chánh Pháp Số 26 - Bộ Mới Thư tòa...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 60)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 60) Pháp Sư Tịnh Không   “Hằng phóng quang minh chiếu nhất thiết”....

Bài Học Trong Lịch Sử Việt Nam

Hai hạng người khó gặp ở đời

Nắng muộn

Người xuất gia và oai nghi, giới luật tu sĩ

Cách Thức Quán Tưởng Phật A Di Đà Lúc Chết

Sự gia hộ của Đức Phật

Tu hành cần phải vững tâm

Chương Trình Hội Thảo Phật Giáo Trong Thời Đại Mới Cơ Hội Và Thách Thức

Chuyển Hóa Âu Lo – Tâm An Dịch

Ta đang là hơi thở chính mình

Sa Di Bom

Kho vô tận

Biết an lạc một mình

Chánh Pháp Số 26 – Giai Phẩm Xuân Giáp Ngọ 2014

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 60)

Tin mới nhận

Có những ngày như thế…

Ảnh Hưởng Từ Cuộc Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức Trong Phong Trào Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Năm 1963 – Thích Pháp Như

Người yêu rốt cuộc là ai?

“Lửa Thiêng Soi Toàn Thế Giới” Trong Đoản Khúc “Việt Nam Việt Nam” Của Phạm Duy Là Lửa Gì?

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

Phật là đấng Pháp vương

Đức Phật – Người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Sự gia hộ của Đức Phật

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Lòng tôn kính Phật vô biên

Bí quyết để sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Lời Phật dạy về nhân quả đẹp, xấu, giàu, nghèo của phụ nữ

Tin mới nhận

Chùm ảnh ngày thứ nhì của hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về từ bi, July 7, 2015

Bi Kịch Eudipe Làm Vua Qua Nhân Quả Nghiệp Báo

Chắp Tay Lạy Người

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Kinh Vô Tự Bảo Khiếp

Vòng sinh tử luân hồi

Những câu chuyện luân hồi dưới cái nhìn của bậc Bồ tát

Chân lý

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Bốn pháp mang đến an lạc ngay hiện tại cho người cư sĩ

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Thơ Tĩnh Lặng

Nấm bông gòn phế thải & những câu hỏi chưa lời đáp

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

Trung Quán: Triết Học Long Thọ

Truyện Ngắn Pháp Thuật – Tâm Không

Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiến

Sự Giáo Dục Tăng Ni Và Phật Tử

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Chú Giải Kinh Đại Duyên

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Bahiya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Giảng Giải Kinh Phước Đức

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Nguồn gốc và ý nghĩa tính biểu tượng trong kinh A Di Đà

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tông Thông

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Tin mới nhận

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

Khai Thị Đại Chúng Của Đại Sư Hám Sơn

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 7)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 65)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 99)

Chánh tri chánh kiến

Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ

Tư Lương Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese