PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Walden – Một Mình Sống Trong Rừng – Henry David Thoreau

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

II) GIỚI THIỆU SÁCH

1)      Tác giả

Henry David Thoreau sinh năm 1817 và mất năm 1862 – 45 năm một cuộc đời phong phú, mạnh mẽ và độc đáo. Ông sinh ra trong một gia đình bình thường, tốt nghiệp đại học Harvard năm 1837. Ông nghiên cứu khoa hùng biện, cổ điển học Hi-La, triết học, toán học và khoa học tự nhiên. Trong cuộc đời khá ngắn ngủi của mình, ngoài những hoạt động khác, ông là nhà văn, nhà thơ, nhà triết học, nhà tự nhiên học, nhà trắc đạc, nhà sử học. Ông để lại hơn 20 tập sách, báo, tiểu luận, thơ. Suốt đời mình, Thoreau chống chế độ nô lệ, công kích đạo luật về Nô lệ bỏ trốn, bảo vệ thiên nhiên, lên tiếng mạnh mẽ bảo vệ quyền tự do cá nhân. Ông viết: “Sẽ không bao giờ có một nhà nước thật sự tự do và khai minh cho đến khi nhà nước nhận thức cá nhân như một quyền lực cao hơn và độc lập, tất cả mọi quyền lực và quyền uy của nhà nước đều từ đó mà ra, và đối xử với cá nhân một cách tương ứng”. Nhiều đóng góp của ông còn có giá trị đến tận ngày nay: ông viết lịch sử tự nhiên và triết học tự nhiên, ông đi trước trong nhiều phương pháp và phát hiện của sinh thái học và lịch sử môi trường, hai  nguồn gốc của chủ nghĩa môi trường hiện đại.

 

2)      Tác phẩm

“Walden” là một hồi tưởng đầy chiêm nghiệm suy tư về quãng đời “hai năm hai tháng hai ngày” sống một mình trong một mảnh đất rừng bên cạnh đầm Walden, “Giọt nước của Trời”, “đáng yêu hơn kim cương” trong một ngôi nhà tự xây lấy, và bằng lao động của chính đôi tay mình. Ở Walden, ông đã số́ng nhiệt thành say mê đầy tỉnh thức “Tôi đi vào rừng bởi vì tôi muốn sống thong dong, chỉ đối diện với những sự kiện tinh tuý nhất của cuộc sống, và xem thử tôi có thể học được những gì nó phải dạy tôi hay không, và không để đến khi tôi gần chết mới khám phá ra rằng mình chưa hề sống”. Ông chủ trương sống đơn giản vì “Phần lớn những xa xỉ và cái được gọi là tiện nghi không chỉ không tuyệt đối cần thiết, mà còn rõ ràng cản trở việc nâng cao phẩm giá con người”. Ông mang vào rừng giấc mơ về một cuộc sống vô ưu đầy vui thú.

 

3) Mục lục

Lời giới thiệu         
Chương 1. Kinh tế 
Chương 2. Tôi Sống Ở Đâu và Sống Bằng Gì
Chương 3. Đọc 
Chương 4. Những âm thanh 
Chương 5. Cô đơn 
Chương 6. Các vị khách của tôi
Chương 7. Ruộng đậu 
Chương 8. Làng 
Chương 9. Những cái đầm  
Chương 10. Trại Baker
Chương 11. Luật tối thượng 
Chương 12. Những láng giềng hoang dã 
Chương 13. Sưởi ấm ngôi nhà 
Chương 14. Những cư dân cũ & Những vị khách mùa đông 
Chương 15. Những con vật mùa đông 
Chương 16. Đầm trong mùa đông 
Chương 17. Mùa Xuân 
Chương 18. Kết luận 

Index 

4)Trích dẫn

Walden nhấn mạnh tầm quan trọng của lối sống giản đơn, tự chủ, trầm tư, gần gũi thiên nhiên, vượt lên trên “sinh tồn tuyệt vọng” này, vốn là số mệnh của đa số người. Trong chương “Trại Baker” Thoreau kể một buổi chiều lang thang trong rừng, ông gặp mưa dông và phải vào trú nhờ căn nhà tối tăm nhếch nhác của John Field, một tá điền Ai Len không xu dính túi nhưng cần cù lao động, với vợ và con anh ta. Thoreau thuyết phục Field hãy sống đơn giản nhưng độc lập bằng cách vào rừng để thoát khỏi cả chủ đất lẫn chủ nợ, nhưng anh chàng người Ai Len này từ chối vì không sao dứt bỏ được những khao khát xa hoa và tiếng gọi của “giấc mơ Mĩ”.

 (Trích « Lời giới thiệu», Walden – Một mình sống trong rừng, Henry David Thoreau, NXB Tri Thức 2016)

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Đời Sống

Ý Nghĩa Đời Sống

Xúc Thực

Xúc Thực

Xây Dựng Hạnh Phúc Gia Đình

Xây dựng hạnh phúc gia đình

Xả Stress (Không Phải Uống Thuốc)

Xả Stress (Không Phải Uống Thuốc)

Vượt Qua Nổi Buồn Trong Tình Yêu Và Cuộc Sống

Vượt Qua Nổi Buồn Trong Tình Yêu Và Cuộc Sống

Vượt Qua Cạm Bẫy Cuộc Đời

Vượt Qua Bệnh Trầm Cảm

Vượt qua bệnh trầm cảm

Vũ Trụ Đang Sống

Vũ Trụ Đang Sống

Vọng Tưởng

Vọng Tưởng

Với Một Chữ Tâm Sống Giữa Đời

Với một chữ tâm sống giữa đời

Load More

Discussion about this post

Như Lý Tác Ý – Lối Về Tuệ Giác

Như lý tác ý – lối về tuệ giác

NHƯ LÝ TÁC Ý – LỐI VỀ TUỆ GIÁCSakya Như Bảo   “Như lý tác ý” (Yoniso manasikāraṃ) là một...

Thấp Thoáng Lời Kinh 3

Thấp Thoáng Lời Kinh 3

THẤP THOÁNG LỜI KINH 3Đỗ Hồng Ngọc “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác” “Không nghĩ thiện không nghĩ ác” không phải là không có thiện...

Đối Thoại Với Thầy Thông Lạc Tác Giả: Tỳ Kheo Thích Nguyên Hải

Đối Thoại Với Thầy Thông Lạc Tác Giả: Tỳ Kheo Thích Nguyên Hải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bài Học Từ Cuộc Đời Của Cậu Bé Lucky

Bài học từ cuộc đời của cậu bé Lucky

BÀI HỌC TỪ CUỘC ĐỜI CỦA CẬU BÉ LUCKY Nguyên Minh   Ai cũng có những câu chuyện trong cuộc...

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 56)

Kinh văn: “Thần túc trang nghiêm cố, hằng lệnh thân tâm, khinh an khoái lạc”.Câu này là nói chúng ta...

Cuộc Đời Của Đức Phật- Phim Tài Liệu Bbc

Cuộc đời của Đức Phật- phim tài liệu BBC

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ái Dục Khó Dứt Trừ

Ái dục khó dứt trừ

ÁI DỤC KHÓ DỨT TRỪThích Đạt Ma Phổ Giác Một chàng cư sĩ đã có vợ và con, ý thức...

Vài Suy Nghĩ Về Con Đường Hoằng Pháp Của Tăng Già Việt Nam Tại Mỹ – Thích Thông Hải

Vài Suy Nghĩ Về Con Đường Hoằng Pháp Của Tăng Già Việt Nam Tại Mỹ – Thích Thông Hải

VÀI SUY NGHĨ VỀ CON ĐƯỜNG HOẰNG PHÁP CỦA TĂNG GIÀ VIỆT NAM TẠI MỸThích Thông Hải(Bài tham luận trình...

Làm Thế Nào Để Thoát Khỏi Bóng Đen Của Những Nỗi Buồn Phiền?

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Buồn phiền là trạng thái mà bất kỳ ai cũng đều gặp phải, thế nhưng nhiều người vẫn mãi u...

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Đời Sống Người Việt

ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆTThích Nguyên Tạng Mục lục DẪN NHẬP PHẦN A : TỔNG QUAN VỀ...

Lợi Ích Của Việc Ăn Chay Đối Với Sức Khỏe Con Người

Lợi ích của việc ăn chay đối với sức khỏe con người

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bức Tranh Cuối Cùng

Bức tranh cuối cùng

BỨC TRANH CUỐI CÙNG Minh Đức Triều Tâm Ảnh họa sĩ giang hồ trở lại ngôi biệt thự ấy vào...

Diễn Văn Phật Đản Pl.2561 – Dl.2017 Của Hòa Thượng Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

DIỄN VĂN PHẬT ĐẢN PL.2561 - DL.2017CỦA HÒA THƯỢNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRỊ SỰGIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM...

Sau Khi Chết Xác Thân Chỉ Là “Đất”

Sau khi chết xác thân chỉ là “Đất”

SAU KHI CHẾT XÁC THÂN CHỈ LÀ ĐẤT Nhiên Như – Quảng Tánh HỎI: Cha tôi được chôn tại Nghĩa trang...

Chân Đế & Tục Đế

Chân Đế & Tục Đế

CHÂN ĐẾ & TỤC ĐẾNguyên Quang    Trong các danh từ chuyên môn của đạo Phật, có lẽ không có...

Như lý tác ý – lối về tuệ giác

Thấp Thoáng Lời Kinh 3

Đối Thoại Với Thầy Thông Lạc Tác Giả: Tỳ Kheo Thích Nguyên Hải

Bài học từ cuộc đời của cậu bé Lucky

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 56)

Cuộc đời của Đức Phật- phim tài liệu BBC

Ái dục khó dứt trừ

Vài Suy Nghĩ Về Con Đường Hoằng Pháp Của Tăng Già Việt Nam Tại Mỹ – Thích Thông Hải

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Đời Sống Người Việt

Lợi ích của việc ăn chay đối với sức khỏe con người

Bức tranh cuối cùng

Diễn Văn Phật Đản Pl.2561 – Dl.2017 Của Hòa Thượng Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Sau khi chết xác thân chỉ là “Đất”

Chân Đế & Tục Đế

Tin mới nhận

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Tại sao tay đức Phật chạm đất?

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

 Ý nghĩa bốn chân lý của Tứ Diệu Đế

Tháng 4 – Mùa hoa Sala về!

Vị Tỳ kheo chứng Thánh quả ngay khi Đức Phật thay đổi đề mục thiền quán

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Xây chùa và xây đạo tràng

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Trí tuệ Phật sâu đến mức nào?

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Phật thuyết Bát Chánh Đạo Kinh

Từ hiện sinh đến đản sinh

Vì sao con người làm khổ nhau?

Phật dạy cách làm đẹp

Tin mới nhận

Khai Mở Tâm Trí

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

Có Nên Tin Vào Duyên Số? Huyền Ngu – Quảng Tánh

Triết Học Phật Giáo Hàn Quốc Tuệ Giác Dịch

Nobel Kinh Tế 2019 Từ Góc Nhìn Phật Giáo

Tết Việt Nam, Tết Di Lặc

Nét Đẹp Của Chùa Việt Ở Nước Đức – Viếng Chùa Bảo Quang Hamburg

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Nam Cư Sĩ Phật Tử Đối Với Đạo Pháp Trong Thời Đức Phật

Giữ Cho Hành Tinh Xanh Cách Duy Nhất Để Con Người Tồn Tại

Lý trung đạo diễn nghĩa

Tin vui cho những người ăn chay tại Mỹ: Mcdonald’s bán burger chay

Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt trọn bộ

Diệu Dụng Của Bát Nhã

Bằng Tất Cả Tấm Lòng

Hãy nói tiếng yêu thương với những người thân của mình

Từ Kinh Đại Niệm Xứ lợi ích và phương thức hành thiền Vipassanā

Quán Chiếu Mọi Vật Lệ Thuộc Trên Tư Tưởng Như Thế Nào

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Hướng đến mẫu số chung

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Tám Điều Giác Ngộ – Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Giác Trong Cuộc Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Chú Giải Kinh Nhân Quả Ba Đời

Những Nguyên Nhân Của Hành Động, Kinh Tăng Chi Bộ

Nghe kinh Phật

Phổ Môn Chú Giảng

Tâm đặt sai hướng

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Kinh Kalaka Sutta: Thấy Biết Mà Không Dựng Lập Thấy Biết

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Kinh Duy Ma

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 101)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Tịnh Độ Quyết Nghi Luận

Nền Tảng Đạo Phật Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Chương 1 bài 1 Tán Thán Tịnh Độ Siêu Thắng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 37)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese