PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vượt thoát bộc lưu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

VƯỢT THOÁT BỘC LƯU
Thích Nguyên Hùng

 

Thac NuocBộc lưu là ngôn ngữ biểu tượng được một vị Thiên dùng để đặt câu hỏi với đức Thế Tôn : làm sao vượt khỏi bộc lưu? Lúc đó đức Phật đang ở tại vườn Anàthapindika, tu viện Jetavana.

Bộc lưu là dòng thác, dòng nước chảy mạnh. Nghĩa bóng của nó là dòng hữu vi, dòng ái, dòng vô minh, chấp thủ hay dòng sinh tử. Sinh tử như một dòng thác lũ cuồn cuộn cuốn phăng đi bao kiếp sống của chúng sanh. Tất cả chúng sanh đang hiện hữu trong dòng thác đó, nếu ‘đứng’ lại sẽ bị nhấn chìm, còn ‘bước tới’ sẽ bị cuốn trôi. Và vấn đề bây giờ là chúng ta làm thế nào để vượt thoát dòng sinh tử này.

Trước hết, chúng ta rõ ràng ai cũng đều nhận thức rằng, sinh tử là khổ đau. Đó là sự thật thứ nhất (khổ đế). Là khổ đau, vậy chúng ta hãy để cho dòng chảy sinh tử ấy nhấn chìm hay cuốn trôi? Nếu chấp nhận để cho nhấn chìm hay cuốn trôi thì không còn gì để nói. (Có đôi khi, con người ta biết rằng hành động như thế, nói năng như thế và suy nghĩ như thế là đưa đến khổ đau nhưng người ta vẫn không nỡ sống cho có hạnh phúc, nghĩa là không nỡ từ bỏ những suy nghĩ, hành động và cách nói năng kia). Tất nhiên số còn lại, và phần nhiều, đều muốn chấm dứt khổ đau. Tức không muốn dừng lại hay bước tới. Bằng cách nào?

Đứng lại có nghĩa là chấp ngã, ngã sở, cái gọi là ta, của ta và từ đó khởi lên các tâm lý tham đắm, sân hận, chiến tranh… để bảo vệ cái ta, của ta (tập đế). Và như thế, ngay lập tức bị nhấn chìm xuống vũng sâu của khổ đau sinh tử luân hồi.

Bước tới cũng như thế. Bước tới là chạy theo ngoại cảnh, chạy theo năm thứ dục lạc, chạy theo những tài danh, thế lợi, là tham ái, ham muốn cuộc đời. Mặc dù đường đời là chông chênh, những tám cơn gió luôn rít lên từng trận và đôi khi còn tạo nên bão táp thổi rát mặt và cuốn phăng đi sự sống và tan nát cõi lòng nhưng mấy ai không đành lòng để dòng đời cuốn trôi mình đi như dòng nước cuốn trôi củi mục!

Người có trí tuệ sáng suốt nhận ra sự thật của cuộc đời và không đành lòng để cho dòng nước tử sinh nhấn chìm hay cuốn trôi đi kiếp sống vốn thật hiếm hoi mới nhặt được này. Người có trí tuệ càng không thể bằng lòng để bị nhấn chìm hay bị cuốn trôi đi khi biết rằng dòng thác loạn tử sinh ấy cũng do chính mình tạo ra. Sao ta nỡ bỏ mặc ta lênh đênh trong dòng thác tử sanh do chính ta tạo ra kia chứ? Thật là, một mình mình lại thương mình xót xa. Trong tất cả chúng ta, ai không một lần xót xa như thế khi bất chợt dừng chân trên bước đường danh lợi để nhìn lại chính mình, rồi tự hỏi mình là ai?

Đường trần rong ruỗi bấy lâu
Gian truân cơ nghiệp, bạc đầu lợi danh
Một chiều mỏi bước dừng chân
Giật mình mình hỏi chính mình là ai !?

Và người có trí tuệ đã dứt khoát hành động vượt qua bộc lưu, vượt qua dòng thác khắc nghiệt này: Không đứng lại, không bước tới Ta vượt qua bộc lưu.

Đứng lại và bước tới là cặp đối lập tượng trưng. Còn vô số các cặp đối lập như thế (như thương yêu – ganh ghét ……) đã cuốn phăng hay nhận chìm chúng ta trong biển trầm luân sinh tử. 

Không đứng lại, không bước tới là không trú vào ngã, ngã sở, không chấp trước, tức rời khỏi tâm lý tham, sân, si, vượt khỏi tham ái dục lạc, cắt đứt năm triền cái và năm hạ phần kiết sử… là vượt qua bộc lưu. 

Đó cũng chính là câu trả lời cho Trưởng lão Tu-bồ-đề khi Ngài hỏi làm thế nào để phát tâm vô thượng chánh đẳng giác và làm sao điều phục tâm mình? Không đứng lại, không bước tới chính là “vô trú bát nhã”. Và như thế, vượt thoát bộc lưu chính là nhờ sự hành trì và thể nhập ‘vô trú bát nhã’, huỷ diệt ngã chấp cũng ở đó, phát với hành tâm và trú tâm cũng ở đó.

Vấn đề chỉ có vậy. Những ai tự cho mình là người có tri thức hãy tự gánh vác đời mình. Và hỡi những người bạn trẻ, chúng ta hãy lên đường vượt dòng thác hung hãn này!

Tịnh thất an lạc
Đầu mùa hạ tân tỵ
Nguyên Hùng.
Bài đọc thêm:
Tìm Hiểu Kinh Bộc Lưu (Tỳ Kheo Minh Điệp)

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Điện Văn 243 Tối Mật Ngày 24/8/1963

Điện Văn 243 Tối Mật Ngày 24/8/1963

ĐIỆN VĂN 243 TỐI MẬT NGÀY 24/8/1963 của Bộ Ngoại Giao Hoa KỳCư sĩ Nguyên Giác dịch Bản nháp soạn...

Từ Ái: Ngọn Lửa Sưởi Ấm Cuộc Đời

Từ ái: ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời

Từ ái là ngọn đuốc sáng rực, không bao giờ tắt; đã có thể chiếu sáng, lại có thể tỏa...

Gia Phả Dòng Họ Thích Ca

Gia Phả Dòng Họ Thích Ca

शाक्यमुनि śākyamuni là danh hiệu của một con người đã vượt qua các dòng thánh trí và cũng được biết...

Mong Ước Của Người Xuất Gia

Mong ước của người xuất gia

MONG ƯỚC CỦA NGƯỜI XUẤT GIANguyên ChâuNgười xuất gia mong ước những gì, và làm sao thành tựu được mong...

Thông Bạch Vu Lan 2020 Pl 2564

Thông bạch Vu Lan 2020 PL 2564

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 340Bạn trụ ở thế gian này...

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tánh Không Trong Trung Quán Luận

Tánh Không Trong Trung Quán Luận

  TÁNH KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LUẬN Liên Đan Tánh Không là một trong những khái niệm quan trọng và...

Phát Bồ Đề Tâm, Một Lòng Chuyên Niệm

PHÁT BỒ ĐỀ TÂM, MỘT LÒNG CHUYÊN NIỆMLão Hoà Thượng Tịnh Không Đệ tử của Phật phải biết “trụ Phật...

Ban Lễ Tang Trưởng Lão Ht. Thích Minh Châu

Ban Lễ Tang Trưởng Lão Ht. Thích Minh Châu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lời Phật Dạy: Khuyến Hóa Cha Mẹ Hướng Thiện

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện, bỏ tà quy chánh không chỉ đem lại hạnh phúc an vui cho cha...

Hòa Thượng Thích Minh Thông: “Cần Hiểu Để Làm Cho Đúng Luật”

Hòa Thượng Thích Minh Thông: “cần Hiểu Để Làm Cho Đúng Luật”

Cần chất hơn cần lượng Nói đến giới luật là nói đến hệ thống các quy định về chuẩn mực...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 52) Pháp Sư Tịnh Không   Ý nghĩa biểu pháp của Bồ Tát...

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ NIỆM PHẬT A DI ĐÀToàn Không LỜI DẪN    Ngày nay, nhiều người niệm Phật A...

Kinh Duyên Sinh

DUYÊN-SINH (1) (Tức: Phật thuyết Đại-thừa Đạo-can kinh) Chính tôi được nghe: Một thời kia đức Thế-Tôn ở trong núi...

Điện Văn 243 Tối Mật Ngày 24/8/1963

Từ ái: ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời

Gia Phả Dòng Họ Thích Ca

Mong ước của người xuất gia

Thông bạch Vu Lan 2020 PL 2564

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Tánh Không Trong Trung Quán Luận

Phát Bồ Đề Tâm, Một Lòng Chuyên Niệm

Ban Lễ Tang Trưởng Lão Ht. Thích Minh Châu

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Hòa Thượng Thích Minh Thông: “cần Hiểu Để Làm Cho Đúng Luật”

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Kinh Duyên Sinh

Tin mới nhận

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Học làm Phật

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Đức Phật độ người gánh phân

Có cực lạc, địa ngục hay không?

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Ngàn năm cảnh Phật 

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Truyện ngắn: Thế gian cái gì quý nhất?

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Lời Phật dạy về đẹp và xấu

Diễn tiến cuộc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963

Tin mới nhận

Xuân – chùm thơ luật đường

Nguyện Để Tang Người – Thích Nữ Nhuận Bình

Tự Do Ngôn Luận và Chánh ngữ trong Đạo Phật

Làm Sao Học Phật Để Thành Phật?

Quan Điểm Chân Như – Phật Tánh Trong Tác Phẩm Tham Đồ Hiển Quyết Của Thiền Sư Viên Chiếu

Giới Thiệu Về Năm Bộ Nikāya (Pañca Nikāya)

Kinh Phật Vì Tỳ Kheo Trẻ Tuổi Nói Việc Làm Chân Chánh

Ứng Dụng Phật Pháp Vào Cuộc Sống Và Công Việc

Mỗi Người Hãy Là Một Chiếc Lá

Lập Trường Tôn Giáo Của Bertrand Russell

Cúng dường

Hiển bày Bồ đề tâm. Bodhicittavivarana (song ngữ)

Vài suy nghĩ về việc truyền giới Bồ-tát và “giới Thập thiện” cho người cư sĩ

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Cách Tôn Kính Đúng Pháp

Thơ Tánh Thiện (song ngữ Việt – Anh)

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Cư Sĩ Phật Tử Với Vấn Đề Cải Đạo

Phỏng Vấn Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyện Dài

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Về việc dịch Tam Tạng Pali sang tiếng Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

62 loại Tà kiến

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 41)

Công Đức Phóng Sanh

Niệm Phật Kiếm (Sự Tích Ngài Cưu Ma La Thập)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 32)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp

Sáu Chữ Hồng Danh

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Ý Nghĩa Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Lợi Ích Của Sự Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese