PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vượt Qua Buồn Ngủ Trong Khi Hành Thiền

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Vượt qua buồn ngủ trong khi hành thiền

Pa Auk Tawya Sayadaw 

Chuyển ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Hon_Tram_Khi_Ngoi_ThienCon ăn nhiều và ngủ cũng nhiều. Nhưng tại sao khi hành thiền con vẫn càm thấy buồn ngủ và cảm thấy đói bụng vào ban đêm?

Trả lời: Buồn ngủ xảy ra do các nguyên nhân khác nhau, có khi thuộc về thân, có khi thuộc về tâm. Đối với các nguyên nhân thuộc về thân, ngủ có thể là do sự không quân bình của tứ đại trong cơ thể của hành giả. Khi địa đại (yếu tố đất) hoặc thủy đại quá mạnh, hành giả cảm thấy buồn ngủ vì hai đại này có bản chất nặng nề. Ngược lại, khi hỏa đại và phong đại mạnh hơn, hành giả cảm thấy khó rơi vào giấc ngủ. Tứ đại trong thân của chúng ta luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể trông đợi chúng lúc nào cũng ở trong trạng thái quân bình và hòa hợp được, đặc biệt là khi chúng tat hay đổi sang một môi trường hoặc nếp sống mới. Tuy nhiên, sự không quân bình ấy thường chỉ tạm thời. Thân tự nó sẽ điều chỉnh. Để ngăn rơi vào giấc ngủ trong lúc hành thiền, hành giả có thể ngủ một lát sau bữa ăn (trước khi hành thiền).

Đối với các nguyên nhân thuộc về tâm, khi tâm hành giả không đủ nghị lực, hành giả sẽ bị áp đảo bởi hôn trầm –thụy miên. Cách thức để đương đầu với hôn trầm –thụy miên là khơi dậy nghị lực, tinh tấn và thích thú trong việc hành thiền. Hành giả có thể nghĩ đến cái khổ của sanh, lão, bệnh, tử; cái khổ của bốn ác đạo, của vòng tử sanh trong quá khứ và tương lai để đánh thức sự kinh cảm (ý nghĩa của sự khẩn cấp tâm linh) cho việc hành thiền. Hoặc hành giả có thể nghĩ đến những lợi ích to lớn có được từ việc hành Pháp (Dhamma): như có được hiện tại lạc trú, một sanh thú an vui trong tương lai và sự giải thoát tối hậu khỏi mọi khổ đau. Nhờ suy nghĩ theo cách này, hành giả có thể khơi dậy tinh tấn lực và sự thích thú trong hành thiền. Hành giả cũng có thể áp dụng bảy cách mà chúng tôi đã giới thiệu để loại trừ cơn buồn ngủ, như xoa mặt mũi, tay chân và thân thể, nhìn ánh sáng, đứng dậy, rửa mặt và đi kinh hành. Dần dần rồi hành giả sẽ thành công trong việc phát triển định càng lúc càng sâu hơn và có thể vượt qua cơn buồn ngủ.

Cảm giác đói bụng là do chất lửa giúp cho sự tiêu hóa quá mạnh trong cơ thể hành giả. Khả năng khác là hành giả chưa quen với nếp sống không ăn chiều. Dần dần hành giả sẽ quen với nếp sống không ăn chiều này và cảm thấy bình thường.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải thực hành như thế nào để làm cho thân, khẩu và ý của chúng ta được trong sạch.

Trả lời: 
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tưởng nhớ đến Phật- Pháp (Buddha –Dhamma), và nhận thấy rõ lợi ích của Phật – Pháp. Việc làm này sẽ giúp chúng ta tịnh hóa dần dần những hành động của thân, khẩu, và ý của chúng ta. Kế đó chúng ta sẽ dùng sự hiểu biết của Phật – Pháp này để thực hành Giới Định Tuệ cho đến mức có thể.

Chẳng hạn, chúng ta phải phòng hộ sáu căn – mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm của chúng ta. Phải cẩn thận không để các cảnh cần lôi đi. Đức Phật cũng dạy cho chúng ta bốn thiền bảo hộ. Chúng ta có thể áp dụng chúng trong pháp hàng ngày của chúng ta.

Bốn thiền bảo hộ nói đến thiền tâm từ, niệm tưởng ân Đức Phật, quán bất tịnh và niệm tưởng sự chết. Tâm từ được thực hành khi cảm giác sân hận phát sanh và trở nên mạnh mẽ. Tùy niệm Phật được thực hành khi đức tin chúng ta suy giảm. Quán bất tịnh được thực hành khi tâm tham của chúng ta trổi dậy và trở nên mạnh mẽ. Niệm tưởng sự chết được thực hành khi chúng ta có khuynh hướng lười biếng. Khi niệm tưởng sự chết, sợ hãi sẽ phát sanh và nó nhắc chúng ta nhớ đến cái chết, một điều sớm muộn gì cũng đến với mọi người, do đó chúng ta sẽ cố gắng hành thiền.

Chúng ta phải duy trì việc thực hành này hàng ngày, đó là, chúng ta phải ấn định thời gian ngồi thiền vào buổi sáng và buổi tối cho mình thật nghiêm ngặt. Lúc đó tâm của chúng ta sẽ trở nên càng ngày càng mạnh hơn. Khi tâm càng lúc càng trở nên mạnh hơn như vậy, những hành động của thân, khẩu và ý của chúng ta sẽ trở nên thanh tịnh hơn. Do đó chúng ta phải tiếp tuc thực hành theo cách này để làm trong sạch thân, khẩu và ý của chúng ta trong đời sống hàng ngày.

Nếu một người được lợi nhờ trốn thuế và giúp những người khác trốn thuế, họ có phạm tội trộm cắp không? Nếu một người tại gia cư sĩ phạm ngũ giới, họ phải sám hối và thọ trì giới lại như thế nào?

Trả lời: 
Theo Luật Tạng (Vinaya Pitaka), trốn thuế hay giúp người khác trốn thuế là một trong hai mươi lăm loại trộm cắp. Nếu một người làm điều đó, họ phạm tội trộm cắp bất kể họ là vị sư hay cư sĩ. Nếu một vị Tỳ kheo ăn cắp những tài sản đáng giá một pàda ( năm màsaka) hay hơn, vị ấy phạm một tội bất cọng trụ (Pàràjikà), và không còn là Tỳ kheo nữa.

Nếu một người cư sĩ phạm ngủ giới, họ kể như mất ngủ giới, nhưng không cần thiết cho họ để thú tội này. Tuy nhiên, họ nên quyết tâm để không phạm giới trở lại. Họ có thể nhận giới lại trước một Sa di, một vị Tỳ kheo, hay trước một bức tượng Phật, và rồi giữ gìn giới một cách cẩn thận.

Theo: Tứ Niệm Xứ tường giải

Pháp Thông
(Thiền viện Phước Sơn)

Tin bài có liên quan

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Về Chánh Niệm

Về Chánh Niệm

Vấn Đáp Về Thiền Vipassanā

Vấn Đáp về Thiền Vipassanā

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Vấn Đạo Ngài Ajahn Chah (Questions & Answers With Ajahn Chah)

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 2

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 2

Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường Kỳ 1

Tuyển tập thiền giữa đời thường kỳ 1

Tuyển Tập Các Câu Hỏi – Đáp Cùng Thiền Sư U. Ottamasara Sayadaw

Tuyển tập các câu hỏi – đáp cùng thiền sư U. Ottamasara Sayadaw

Tuệ Sanh Định

Tuệ Sanh Định

Load More

Discussion about this post

Mỗi Sáng Thức Dậy Trong Hạnh Phúc

Mỗi Sáng Thức Dậy Trong Hạnh Phúc

MỖI SÁNG THỨC DẬY TRONG HẠNH PHÚC Thiện Ý phóng tác “ Bạn có được tâm an lạc, không phải...

Tản Mạn Thiền Tâm Tập 2 – Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf

Tản Mạn Thiền Tâm Tập 2 – Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF

THIỆN PHÚC TẢN MẠN THIỀN TÂM(NHỮNG CÂU CHUYỆN TẢN MẠN VỀ THIỀN TÂM)RAMBLING STORIES OF ZEN MINDSTẬP II |  VOLUME IITAN MAN THIEN TAM-II Copyright © 2022...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

  Các vị đồng tu, xin chào mọi người!Hôm nay, Cư Sĩ Lâm bắt đầu Phật thất, đây cũng là pháp...

Cỗ Tết Nhà Chùa

Cỗ Tết Nhà Chùa

Cỗ Tết Nhà Chùa Tỳ kheo Nguyên Các LTS: Vài năm trước, chúng tôi ra Hà Nội vào dịp tết, tình...

Vài Suy Nghĩ Về Nghi Lễ Trong Phật Giáo

Vài suy nghĩ về nghi lễ trong Phật giáo

. Giới luật là những quy tắc, quy định về lối sống, cách thức sinh hoạt cho chư Tăng Ni...

Thiên La Địa Võng

Thiên La Địa Võng

THIÊN LA ĐỊA VÕNGToại Khanh         Nhiều khi trong đời có những chuyện vớ vẩn mà cứ bắt mình phải...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Chư vị Pháp Sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!Hôm nay có 25 câu hỏi, chúng ta lần...

Vì Sao Phật Nói: “Đàn Bà Sẽ Vào Địa Ngục Nhiều Hơn Đàn Ông?”

Vì sao Phật nói: “Đàn bà sẽ vào địa ngục nhiều hơn đàn ông?”

Ai tạo ác nghiệp thì sẽ bị đọa vào ba đường ác địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh. Nhất...

Triết Lý Của Cuộc Sống – Tác Giả: Masahiro Morioka, Người Dịch: Minh Chánh

TRIẾT LÝ CỦA CUỘC SỐNGTác giả: Masahiro Morioka Người dịch: Minh Chánh Triết lý của cuộc sống chính là một trong...

Câu Chuyện Thứ Bảy: Phỉ Báng

Câu chuyện thứ bảy: PHỈ BÁNG

“Sự Đời thỉnh mời Pháp Đạo”   Câu chuyện thứ bảy: PHỈ BÁNG               Một trung niên trí thức,...

Dùng Đến Sức Mạnh Là Dấu Hiệu Sự Yếu Đuối

Dùng Đến Sức Mạnh Là Dấu Hiệu Sự Yếu Đuối

DÙNG ĐẾN SỨC MẠNHLÀ DẤU HIỆU SỰ YẾU ĐUỐIĐức Đạt Lai Lạt Ma - Hoang Phong dịch(Tờ nguyệt san GEO...

Vương An Thạch Trở Về Với Phật – Pgs. Hồ Sĩ Hiệp

VƯƠNG AN THẠCH TRỞ VỀ VỚI PHẬTPGS. Hồ Sĩ Hiệp Vương An Thạch (1021 - 1086) tự Giới Phủ, hiệu...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (6)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (6)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (6) Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển ngữ: Tuệ Uyển...

Tâm Thư Gửi Thầy Thích Nhất Hạnh Nhân Sinh Nhật Lần Thứ 91

Tâm thư gửi thầy Thích Nhất Hạnh nhân sinh nhật lần thứ 91

TÂM THƯ gửi thầy Thích Nhất Hạnh nhân sinh nhật lần thứ 91   Thầy kính yêu và thương quý, Con...

“Tuyển Tập Vu Lan

“Tuyển Tập Vu Lan

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Mỗi Sáng Thức Dậy Trong Hạnh Phúc

Tản Mạn Thiền Tâm Tập 2 – Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

Cỗ Tết Nhà Chùa

Vài suy nghĩ về nghi lễ trong Phật giáo

Thiên La Địa Võng

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Vì sao Phật nói: “Đàn bà sẽ vào địa ngục nhiều hơn đàn ông?”

Triết Lý Của Cuộc Sống – Tác Giả: Masahiro Morioka, Người Dịch: Minh Chánh

Câu chuyện thứ bảy: PHỈ BÁNG

Dùng Đến Sức Mạnh Là Dấu Hiệu Sự Yếu Đuối

Vương An Thạch Trở Về Với Phật – Pgs. Hồ Sĩ Hiệp

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (6)

Tâm thư gửi thầy Thích Nhất Hạnh nhân sinh nhật lần thứ 91

“Tuyển Tập Vu Lan

Tin mới nhận

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Tại sao tay đức Phật chạm đất?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Đức Phật của chúng ta

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Dìu con qua mỗi bước đi

Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Tuệ giác của Đức Phật

Lời con dâng Phật

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Phật đã cho con

Tin mới nhận

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Dự án kinh doanh núp áo du lịch tâm linh xẻ núi phá rừng, tận diệt tài nguyên quốc gia

Duy thức trong đời sống

Tứ Niệm Xứ và Định

Huyền Thoại Ngôn Ngữ Hoa Sen (song Ngữ Việt Anh)

Cháo Yến Mạch Oatmeal

So sánh giải thoát Vedanta và giải thoát Phật giáo

Phật Quốc Ký Sự – Thích Phước Tiến

Chọn những nụ cười

Những cứ liệu về ni giới trước thời di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề

Khuyên người thân bỏ nghiệp cờ bạc

Đạo đức cho thiên niên kỷ mới

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Hành Trình Đến Hạnh Phúc

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Tâm Lý Học Phật Giáo

Viễn Ly – Quyết Định Giải Thoát

Chánh Niệm trong Đời Thường

Hôm Nay Ngày Phật Đản Sanh, Tác Giả: Nguyên Hiền – Trình Bầy: Ca Sĩ: Ánh Tuyết

Tầu Hủ Ky Da Giòn Sốt Nấm Đông Cô Cải Làn

Tin mới nhận

Bát-nhã tâm kinh diễn giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Kinh Bách Dụ: Nếm xoài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trường Bộ

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Giải

Giải Mã Bí Ẩn Kinh Pháp Hoa

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Kinh Chuyển Pháp Luân

Kinh Phật dạy các Tỳ kheo trẻ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Tin mới nhận

Tự vấn về pháp môn Tịnh Độ

Niệm Phật Vô Tướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Tịnh Độ Hiện Tiền

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 27)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 4)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese