PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.
  2. Hiện nay, tại vườn Lâm Tỳ Ni vị trí quan trọng nhất đang được xây kín lại để chống xói mòn và hư hoại.

Lâm Tỳ Ni, phạn ngữ là Lumbini, xưa kia là khu vườn xinh đẹp của kinh thành Ca Tỳ La Vệ. Hiện nay vị trí khu vườn này nằm trên phần đất của Nepal, tiếp giáp biên giới, chỉ cách Ấn Độ khoảng 30 Km.

Lâm Tỳ Ni là một trong bốn thánh tích được xem như quan trọng nhất của Phật giáo, gọi là tứ động tâm. Tứ động tâm gồm: Lâm Tỳ Ni thuộc Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu), Bồ Đề Đạo Tràng (Bodhgaya) thuộc Ma Kiệt Đà (Magadha), Lộc Uyển nơi chuyển pháp luân xứ Ba La Nại (Benares), và Câu Thi Na (Kushinagar) thuộc cộng hòa Malla (bang Bihar ngày nay), nơi đức Phật nhập Vô Dư Niết Bàn. Bốn thánh tích trọng đại này được cô đọng trong bốn câu rất dễ nhớ:

“Đản sanh Ca Tỳ La

Thành đạo Ma Kiệt Đà

Thuyết pháp Ba La Nại

Niết Bàn Câu Thi Na”.

Lâm Tỳ Ni, phạn ngữ là Lumbini, xưa kia là khu vườn xinh đẹp của kinh thành Ca Tỳ La Vệ. Hiện nay vị trí khu vườn này nằm trên phần đất của Nepal, tiếp giáp biên giới, chỉ cách Ấn Độ khoảng 30 Km. Lâm Tỳ Ni , nơi đản sinh một Đức Phật, nằm dưới chân dãy Hy Mã Lạp Sơn, các sách thường ghi cách thành Ca Tỳ La Vệ cũ khoảng 15 km, rất có thể là đường chim bay, trên thực tế phải đi vòng bằng đường lộ nhựa khoảng 40km.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Trở về nguồn cội Lâm Tỳ Ni

Theo phong tục Ấn Độ, người con gái sắp đến ngày sinh nở phải trở về quê mẹ, hoàng hậu Ma Da cũng không ngoại lệ. Trên đoạn đường về quê, khi ngang qua khu vườn Lâm Tỳ Ni, bà cảm thấy tâm trạng thư thái nhẹ nhàng, niềm vui lâng lâng khó tả giữa những tiếng chim đủ loại reo hót trên các cành cây như đón chào bà, một thánh mẫu đang mang thánh thai. Ánh bình minh tỏ rạng, những tia nắng hồng ban mai xuyên qua các cành cây cổ thụ để lại những vệt sáng dài trên cỏ, làm long lanh những giọt sương dường như còn đang say ngủ trong buổi sáng êm ả đẹp trời.

Trong lúc đang say sưa ngắm nhìn cảnh vật quanh khu vườn, giữa bao kì hoa dị thảo, bỗng nhiên bà cảm thấy nhiệm vụ thiêng liêng của người mẹ bắt đầu xảy ra và phải xảy ra tại nơi này. Bà liền với tay nắm cành cây vô ưu để vững vàng trong giây phút chuyển dạ đột ngột. Bà liền cho thị nữ căng màng, trải một nơi nằm tạm thời cho giờ phút thiêng liêng, sự chờ đợi nức lòng của cả chư thiên và loài người, hay đúng hơn chính là sự mong mỏi của vua Tịnh Phạn và toàn dân kinh thành Ca Tỳ La Vệ.

Bà hạ sinh một hoàng nam khôi ngô tuấn tú, một đấng trượng phu xuất cách được biểu hiện ngay từ lúc sơ sinh. Tương truyền rằng, khi sinh thái tử, lúc đó trái đất rung chuyển bảy lần, nhạc trời rềnh vang cả hư không, muôn chim bay lượn khắp trời, cây cối trong vườn xinh tươi hẳn lên và đức Bồ Tát hạ sinh từ hông phải của mẹ, bước đi bảy bước, mỗi bước đều có hoa sen đỡ chân. Ngài dõng dạt tuyên ngôn: “Thiên Thượng Thiên Hạ, Duy Ngã Độc Tôn, Vô Lượng Sinh Tử, Ư Kim Tận Hỷ”[1] – Trên trời dưới trời, sự giác ngộ là trên hết. Mọi trói cột của sanh tử, đời này đoạn diệt hết.

Tranh vẽ vườn Lâm Tỳ Ni các nước trên thế giới

Hiện Nay, Tại Vườn Lâm Tỳ Ni Vị Trí Quan Trọng Nhất Đang Được Xây Kín Lại Để Chống Xói Mòn Và Hư Hoại.

Hiện nay, tại vườn Lâm Tỳ Ni vị trí quan trọng nhất đang được xây kín lại để chống xói mòn và hư hoại.

Sau đó, đoàn tùy tùng đưa bà hồi kinh, trước sự đón rước mừng vui, reo hò của thần dân trong kinh thành. Và người vui mừng tột độ không ai khác hơn là vua Tịnh Phạn, một người đã ngày đêm khẩn cầu để có được hoàng nam xứng đáng kế thừa vương vị. Lúc ấy vào ngày trăng tròn tháng Vesak Ấn Độ, tương đương rằm tháng tư âm lịch, năm 623 (hoặc 624) trước kỷ nguyên Tây lịch.

Hiện nay, tại vườn Lâm Tỳ Ni vị trí quan trọng nhất đang được xây kín lại để chống xói mòn và hư hoại. Bên trong là những nền gạch cũ mục, một vài chỗ phải được chống đỡ để khỏi bị sụp đổ. Những vết tích cổ xưa như dấu chân vẫn còn in trên đá, được xác định là vị trí lúc Đức Phật đản sinh.

Trên bờ tường gạch kề bên dấu chân Phật, cách mặt đất khoảng 3m có một bức phù điêu rất xinh đẹp khắc hình hoàng hậu Ma Da trong tư thế đứng đang đưa tay vịnh cành cây vô ưu, phía trước có hình thái tử đản sinh và xung quanh có những thị nữ đang đứng hầu.

Quang cảnh xung quanh Lâm Tỳ Ni ít nhiều cũng có bàn tay chăm sóc của con người. Bên cạnh nền gạch cũ còn sót lại, một vài cây xanh vươn mình che bóng mát khiêm tốn trong khoảng trống giới hạn; vài khóm hoa cùng đua sắc màu trong bầu trời xuân tươi đẹp. Bao nhiêu đó cũng làm cho khu thánh địa Lâm Tỳ Ni gợi lên được sức sống tiềm ẩn, cố chờ đợi sự huy hoàng sẽ được lập lại tại khu thánh địa này, nơi đánh dấu sự ra đời của bậc vĩ nhân.

Phật quốc ký sự – 02. Chương II: Lâm Tỳ Ni

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Năng Lực Của Chánh Niệm

Năng Lực Của Chánh Niệm

Ở đây, Bây giờ, Tỉnh giác. Đó là căn bản của con đường  thiền định và chìa khóa để chuyển...

Thương Nhớ Đòn Roi

Thương nhớ đòn roi

THƯƠNG NHỚ ĐÒN ROI… ĐỖ HỒNG NGỌC ___________________________________________________ Tôi thường tự hỏi không hiểu vì sao ngày xưa trẻ con...

Phật Giáo Yếu Luận Tập 2 (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Phật Giáo Yếu Luận Tập 2 (Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

PHẬT GIÁO YẾU LUẬN ESSENTIAL BUDDHIST ESSAYS TẬP II | VOLUME II   Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All rights reserved....

Vấn Đề Tái Sinh

Vấn đề tái sinh

VẤN ĐỀ TÁI SINH Tiến sĩ Granville Dharmawardena | Khánh Uyên dịch Tôi đã đọc những bức thư được ngài Dharmapala...

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Người Tâm Linh

Con Người Tâm Linh

CON NGƯỜI TÂM LINH Thích Đạt Ma Phổ Giác CON NGƯỜI HAY TÌM CẦU BÊN NGOÀI MÀ QUÊN MẤT CHÍNH...

Phật Dạy: Đam Mê Cờ Bạc Có Sáu Nguy Hiểm

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Từ bài bạc, đề đóm, đến cá cược trong các môn thể thao v.v… và ngay cả trên thế giới...

Những Sự Nghịch Lý Trong Thời Đại Chúng Ta

Những sự nghịch lý trong thời đại chúng ta

NHỮNG SỰ NGHỊCH LÝ TRONG THỜI ĐẠI CHÚNG TATHE PARADOX OF OUR AGE (Dalaï Lama) LE PARADOXE DE NOTRE EPOQUE...

Phật Giáo Một Sự Nghiệp Tinh Thần Của Người Việt Nam

Phật Giáo Một Sự Nghiệp Tinh Thần Của Người Việt Nam

PHẬT GIÁO MỘT SỰ NGHIỆP TINH THẦN  CỦA NGƯỜI VIỆT NAM (Phỏng dịch bài pháp của  Đại Đức Narada Maha...

Đạo Đức Nhân Quả Phật Giáo

Đạo Đức Nhân Quả Phật Giáo

ĐẠO ĐỨC NHÂN QUẢ PHẬT GIÁO Thích Đạt Ma Phổ Giác   Ở đời có hai hạng người mà các...

Bồ Đề Đạt Ma Quán Tâm Pháp

Bồ Đề Đạt Ma Quán Tâm Pháp

BỒ-ĐỀ ĐẠT-MA QUÁN TÂM PHÁPMinh Thiền dịch và giảng giải tại chùa Hội Tông, Phú Định, vào năm 1973, xuất...

Thống Khổ Trần Gian

Thống khổ trần gian

  THỐNG KHỔ TRẦN GIAN Vĩnh Hảo   Khổ đau bao trùm cả nhân loại, cả thế giới. Đó là...

Một Chút Lan Man

Một chút lan man

MỘT CHÚT LAN MAN Đỗ Hồng Ngọc Ngẫm lại “sự đời’’, tôi thấy hình như hầu hết chúng ta chẳng...

Con Châu Chấu Ở Cạnh Garage

Con châu chấu ở cạnh garage

Nhiếp ảnh gia Petr Ganaj đã chụp hình con châu chấu này ở một nơi nào đó trên thế giới,...

Kinh Bách Dụ: Ăn Nửa Cái Bánh

Kinh Bách Dụ: Ăn nửa cái bánh

Mẩu chuyện này dụ cho người quê mùa lầm cho những lạc thú ở đời là vui. Nhưng thật sự...

Năng Lực Của Chánh Niệm

Thương nhớ đòn roi

Phật Giáo Yếu Luận Tập 2 (Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Vấn đề tái sinh

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký

Con Người Tâm Linh

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Những sự nghịch lý trong thời đại chúng ta

Phật Giáo Một Sự Nghiệp Tinh Thần Của Người Việt Nam

Đạo Đức Nhân Quả Phật Giáo

Bồ Đề Đạt Ma Quán Tâm Pháp

Thống khổ trần gian

Một chút lan man

Con châu chấu ở cạnh garage

Kinh Bách Dụ: Ăn nửa cái bánh

Tin mới nhận

Ăn mày cửa Phật

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Dòng sông tâm thức (I)

Phật dạy mạng người sống trong hơi thở

Quan niệm về Đức Phật

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Vì đâu ‘khẩu Phật tâm xà’?

The Self-immolation Of Thich Quang Duc – Smsu

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Khái luận về tu tập

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Lời Phật dạy về ruộng phước

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Ứng xử của Đức Phật trong quan hệ thân tộc, anh em

Phật dạy gì về tâm dua nịnh?

Tin mới nhận

Video Thuyết Giảng Của HT. Thích Thông Phương

Nhận thức Phật Giáo (Phần 5)

Tà kiến là ác, không lành

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 11)

TRẢI NGHIỆM CUỘC SỐNG Ở CHÙA HÀN QUỐC

Phật Pháp giữa đời thường

Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật Quyền 1 và Quyển 2

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 11)

Ca Khúc Phật Giáo “Chế”: Vi Phạm Pháp Luật

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Lợi ích của tâm tùy hỷ & nguy hại của lòng đố kỵ

Ba Thế Hệ Phật Tử Có Mặt Cho Nhau – Chia Sẻ Tâm Tình

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Quan Điểm Của Daisetz Suzuki Về Công Án

Ba pháp thù thắng

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Nhà Phật Với Giáo Dục – Lịch Sử Và Vấn Đề – Nguyễn Khắc Thuần

Câu chuyện thứ sáu: BỎ LẠI TRƯỚC CỔNG CHÙA

Kinh Pháp cú – Phẩm Hoa

Tin mới nhận

Tâm đặt sai hướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Kinh Kim Cang Giảng Giải – Đoạn 18 – Nhất Thể Đồng Quán

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 62)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Kinh Kim Cang Giảng Giải

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Kinh Bách Dụ: Bị gấu cắn

Kinh Bách Dụ: Đệ tử Phạm thiên tạo vật

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Ý Nghĩa Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Ưu Đàm Đại Sư Khai Thị Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

Chương 1 bài 2 Mục 1 Phương Pháp Tu Trì

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

Lá Thư Tinh Độ

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Quê Hương Cực Lạc

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese