PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vô Úy Tự Tại

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

VÔ ÚY TỰ TẠI

FearlessfreedomĐức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đã có buổi Pháp thoại tại Viện
Teen Murti, thủ đô New Delhi nhân kỷ niệm Quốc khánh lần thứ 64 của Ấn
Độ
. Dưới đây là bài phỏng vấn Ngài do Narayani Ganesh thực hiện cho Thời
báo Times Of India vào ngày 27 tháng 8, 2011. (Nguồn: “Fearless and Free”, http://www.speakingtree.in/spiritual-articles/lifestyle/fearless-and-free
Trang web www.speakingtree.in
 08/2011)

 

Câu hỏi: Thưa
Pháp Vương, khái niệm “tự do” có ý nghĩa gì đối với Ngài?

Trả lời:
Tôi nghĩ rằng tự do là một chủ đề mà mọi người thường nhắc đến. Ai cũng muốn có
được tự do, nhưng dường như có rất nhiều cách giải nghĩa cụm từ này và nhiều
khái niệm khác nhau về tự do. Theo tôi, có tự do về thể chất và tự do về tinh
thần
. Ta phải đạt được sự tự tại từ bên trong trước, từ đó các sắc màu của cuộc
sống bên ngoài sẽ thay đổi.

Trong tâm trí, chúng ta luôn cần được tự
do
để có lựa chọn đúng đắn; nhưng ta thường lưỡng lự không làm như thế, bởi
vì chúng ta còn thiếu trí tuệ, tâm bị xao lãng, vọng động, rối loại
và khổ đau thường từ đó mà ra. Đây quả thực là một thách thức rất lớn trong
cuộc sống. Một bạn trẻ thời nay thường xuyên phải đối mặt với rất nhiều sự
lựa chọn, nhưng làm thế nào để có lựa chọn tốt? Rồi cách tiếp cận vấn đề của
chúng ta thường thiên về vật chất hơn về tinh thần. Cách lựa chọn này đôi khi
mang lại cho ta niềm vui trong chốc lát, nhưng chỉ làm ta rối loạn hơn. Chưa
kể, nó sẽ dần tạo thành một thói quen. Nếu chúng ta biết rõ mình phải lựa chọn,
ra quyết định như thế nào, đó là tự do. Nhưng chúng ta còn vô minh, thiếu
trí tuệ, đó chính là sự trái ngược với tự do.

Câu hỏi:
Thưa Ngài, cái gì có thể giúp một người chứng ngộ sự tự tại bên trong?

Trả lời: Bạn cần phải có trí tuệ, phải tìm và
nhận ra được trí tuệ ấy ở trong chính mình mà không vướng mắc vào bản
ngã
. Điều này dẫn ta tới triết lý sống rằng cần thấu hiểu bản chất tự
nhiên
. Mỗi chúng ta đều nên theo một triết lý sống nào đó. Hiện tại,
chúng ta chỉ hay quan tâm tới khía cạnh vật chất của cuộc sống. Tuy nhiên, ta
cần hiểu biết hơn về bản chất tự nhiên. Ví dụ, khi ta chọn một cặp kính thì
vẻ bề ngoài của nó không quan trọng bằng bản chất tự nhiên, lợi ích và
công dụng của nó, bởi suy cho cùng, tất cả đều bắt nguồn từ bản chất tự
nhiên
. Từ đó dẫn dắt ta quay trở về với tình yêu tự nhiên.

Thấu hiểu vẻ đẹp bằng cách nhận biết
khởi nguồn của nó. Rồi bạn sẽ cảm thấy mãn nguyện, thấy mình có khả năng chọn
lựa một cách thư thái, an vui, không nóng nảy vội vã, bởi bạn đang thấm dần
triết lý sống.

Câu hỏi:
Ngài đã từng nói Niết bàn và Luân hồi là hai mặt của cùng một thực tại. Vậy
Niết bàn không phải là một trạng thái bất diệt, vĩnh cửu, khác hẳn với Luân hồi
hay sao?

Trả lời:
Tôi không cho rằng Niết bàn là vĩnh cửu, mà cả Niết bàn và Luân hồi đều
là vĩnh cửu. Nói như vậy không có gì là khó hiểu, bởi có nhiều cách để
nhận thức niết bàn và luân hồi. Luân hồi là sự phóng chiếu, sự chuyển động
của niết bàn. Nếu bạn nghĩ rằng niết bàn là một cái gì đó bất di bất dịch, một
trạng thái vĩnh cửu thường hằng thì chính cách nghĩ đó là thiếu chính
kiến
.

Vấn đề là chẳng
có gì để chỉ bày, mà chúng ta chỉ có thể bàn luận về nó. Thực chất, Niết
bàn
không thật có, bởi tất cả chúng ta – cái bàn này, bạn và tôi – đều là Niết
bàn
, nếu như bạn thực chứng được tự tính của vạn pháp. Nếu không thì tất cả
đều là Luân hồi. Tự nhiên là gì và chiều sâu của tự nhiên là gì? Có biết
bao khía cạnh của tự nhiên như núi, sông, cây cối, những thác nước, cầu vồng…
Tất cả đây đều là những nhận thức ban đầu và tạm thời về tự nhiên. Nếu ta
sống có triết lý thì cái nhìn của ta về tự nhiên sẽ sâu sắc hơn nhiều.

Câu hỏi: Vậy ý Ngài là tất cả tự nhiên chỉ là những phân
tử luôn chuyển động, rằng luôn có sự thay đổi dù bên ngoài không hiển thị như
thế?

Trả lời: Cách
nói đó có lẽ cũng đúng, nhưng ý tôi là tất cả đều là tính không – và bạn
thực sự không thể miêu tả tính không bằng ngôn ngữ khoa học. Nói tính
không
là không có gì hay là vô tận đều không đúng, bởi tính không là
thứ ta không thể miêu tả bằng ngôn ngữ.

Ngay cả Đức Phật hay
các đấng giác ngộ khác cũng không thể miêu tả nó. Khi ta dần chứng ngộ bản chất
của tự nhiên, bạn có thể dùng từ toàn tri hay tôi có thể nói “Tôi có thể đọc
được ý nghĩ của bạn”, “Tôi có thể nhìn được phía bên kia!” Có nhiều chân ngôn
và năng lực kì diệu, nhưng những từ ngữ này cũng chưa diễn tả đủ. Trí tuệ toàn
tri
chân chính xuất phát từ sự thấu hiểu tính không. Những chướng ngại
tâm sinh lý bạn đang trải qua dường như là bị động, chúng không có tầm quan
trọng gì đối với hiểu biết của bạn. Cũng không có nghĩa là chúng sẽ tan vỡ hay
tòa nhà sẽ tan vỡ.

Ví dụ, một toàn nhà bằng bê tông sẽ không
còn là vật chất đối với bạn nữa; nó không còn quan trọng nữa. Nếu tôi thấu hiểu
tính không thì một toà nhà sẽ không hiển lộ một cách vật chất nữa. Tôi
cũng sẽ chẳng cố “nhìn thấu” một tòa nhà hay một người khác. Một khi bạn đạt
được
sự chứng ngộ sâu xa, bạn sẽ bắt đầu thực sự hiểu biết. Bạn trở thành toàn
tri
.

Câu hỏi: Trở
lại
chủ đề tự tại, không phải ta đang bó buộc mình khi đặt ra những giới hạn và
danh tính để miêu tả sự tự tại?

Trả lời: Khi nghe những chuyện về một ai đó gặp vấn đề
với visa nhập cảnh, tôi thường tự hỏi mình tại sao lại có những biên giới? Tôi
nghĩ câu trả lời là sự tham lam và bản ngã, chúng luôn kêu lên “Đây là lãnh địa
của tôi, không gian của tôi”. Đây là một hiểu biết sai lầm của bản ngã. Bạn đã
tạo ra nỗi sợ hãi từ bản ngã. Sự tự tại phải được đạt tới trong tỉnh thức.

Hãy xé toang rào cản tinh thần đó. Trước
khi kiến lập những rào cản thể chất, ta cần phải vượt qua những rào cản tinh
thần
. Bạn phải cảm thấy thực sự an lạc, dù đang ở bất kỳ đâu. Bạn phải biết
khoan dung và chấp nhận. Để đạt được điều đó, trước hết bạn phải cảm thấy thoải
mái
, an lạc với chính bản thân. Sức mạnh để đạt được điều này đến từ bên trong
tâm thức của bạn. Ý chí của bạn phải trở nên to lớn, không nhỏ nhoi. Bạn phải
biết yêu thương. Bạn phải có sự tự tin.

Tôi muốn dùng một ẩn dụ như thế này: Một
con voi rất to lớn; nó từ tốn, trông rất hay và bước đi với sự tự tin. Những
loài nhỏ bé lại thường chạy loanh quanh một cách loạn động, luôn sống trong sợ
hãi
, bất an, vì thế chúng cắn xé và luôn trong tinh thần hoảng loạn. Để thực sự
lớn mạnh, bạn cần sự tự tin bên trong chính mình. Trải nghiệm tự tại bắt nguồn
từ sức mạnh tinh thần và lòng bi mẫn, chứ không phải từ sức mạnh cơ bắp hay từ
một sức mạnh của một đạo quân.

Câu hỏi: Khushwant
Singh nói rằng lý thuyết của sự tái sinh và đầu thai là không có cơ sở. Ông
từng hỏi Đức Dalai Lama rằng tại sao chỉ có một số người theo đạo Phật và đạo
Hindu có thể nhớ được kiếp trước của mình; và ông cho rằng lý thuyết này có sự
liên hệ mật thiết với nền văn hóa Nam Á. Đức Dalai Lama chỉ cười khi nghe câu
hỏi này. Ngài có bình luận gì về chuyện này?

Trả lời:
Điều này không hoàn toàn đúng. Có rất nhiều câu chuyện về những người thuộc các
tín ngưỡng khác có khả năng nhớ được kiếp trước của mình. Gần đây tôi còn được
gặp một em bé theo đạo Hồi, em bé này quả quyết rằng em nhớ về kiếp trước của
mình, khi em đã từng là một vị sư tu tập theo truyền thống Drukpa! Hay có một
em bé người Sikh ở Chandigarh
đã nhận ra một đôi vợ chồng là cha mẹ của mình trong kiếp trước.

Tôi nghĩ Đức Dalai Lama cười bởi đây không
phải là cái bạn có thể dễ dàng giải thích. Nếu muốn nói gì với ông ta, chắc
Ngài sẽ phải mất rất nhiều thời gian. Phần lớn người ta không tin vào sự tái
sinh
, và kể cả trong số những người tin, phần lớn họ cũng không nhớ nổi kiếp
trước
của mình!

(Drukpa Viet Nam)

 

 

Tin bài có liên quan

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Vô Thường, Bản Chất Của Luân Hồi

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Tìm Cầu Thượng Sư Chân Chính

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

Tâm Linh Không Tôn Giáo

Tâm Linh Không Tôn Giáo

Sức Mạnh Của Nội Tâm

Sức Mạnh Của Nội Tâm

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

Sự Hòa Hợp Vũ Trụ

Phật Pháp Là Vô Giá

Phật Pháp Là Vô Giá

Load More

Discussion about this post

Bảo Tồn Môi Sinh Chiến Tranh Giữa Hai Thế Giới Nguyễn Văn Tuấn

BẢO TỒN MÔI SINH CHIẾN TRANH GIỮA HAI THẾ GIỚI Nguyễn Văn Tuấn      Nói đến môi sinh là chúng...

Đạo Nghĩa Vợ Chồng Theo Lời Phật Dạy

Đạo nghĩa vợ chồng theo lời Phật dạy

Nếu vợ chồng biết chung sống với đầy đủ trách nhiệm và bổn phận theo năm cách đã nói ở...

Tính Chất Thiêng Liêng Vượt Lên Trên Mọi Hình Thức Diễn Đạt

Tính chất thiêng liêng vượt lên trên mọi hình thức diễn đạt Fabric Midal - Hoang Phong dịch Nếu Phật...

Kẻ Nghèo & Bất Hạnh Nhất

Kẻ nghèo & bất hạnh nhất

Bất hạnh hơn nữa là đã nghèo mà còn mắc nợ. Mắc nợ người khác mà không có khả năng...

Cấu Trúc Bất Thực (Trích dịch bản Skt. Madhyāntavibhāga kārikāḥ)

CẤU TRÚC BẤT THỰC (HƯ VỌNG PHÂN BIỆT) 1. Nhập vô hữu tướng a. Biện minh về yếu tínhNay trong...

Tỳ Hải Đìu Hiu – Kính Nhớ Lão Đười Ươi Trung Niên Thi Sĩ

Tỳ hải đìu hiu – kính nhớ lão đười ươi trung niên thi sĩ

TỲ HẢI ĐÌU HIUKính nhớ Lão Đười Ươi Trung Niên Thi Sĩ (Văn Công Tuấn)   Bay về ổ chín tầng...

Nam Tuyền Trảm Mèo Qua Cái Nhìn Nhân Duyên

Nam Tuyền Trảm Mèo Qua Cái Nhìn Nhân Duyên

NAM TUYỀN TRẢM MÈO QUA CÁI NHÌN NHÂN DUYÊNChân Hiền Tâm Thời thiền sư Nam Tuyền … Nhà Đông nhà...

Tiểu Sử Vắn Tắt Ngài Dola Jigme Kalzang

Tiểu Sử Vắn Tắt Ngài Dola Jigme Kalzang

TIỂU SỬ VẮN TẮT NGÀI DOLA JIGME KALZANG Adam Pearcey soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ  Ngài Jigme...

Nguyệt San Chánh Pháp Số 33

Nguyệt San Chánh Pháp số 33

ChanhPhap 33 (08.14) NỘI DUNG SỐ NÀY:¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2 ¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu...

Tánh Không: Từ Ngữ Phật Giáo, Thường Bị Hiểu Lầm Nhất (Song Ngữ)

Tánh Không: Từ Ngữ Phật Giáo, Thường Bị Hiểu Lầm Nhất (song ngữ)

Tánh Không: Từ Ngữ Phật Giáo, Thường Bị Hiểu Lầm Nhất "Tánh Không" (còn gọi là tính-không) là một từ...

Tuệ Trí Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Tuệ Trí Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

TUỆ TRÍ CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MANguyên bản: The Dalai Lama’s Book Of WisdomTác giả: Đức Đạt Lai Lạt...

Trả Lời Tác Giả Quang Minh Về Bài Viết Phóng Sinh Không Bằng Ăn Chay

Trả lời tác giả Quang Minh về bài viết phóng sinh không bằng ăn chay

TRẢ LỜI TÁC GIẢ QUANG MINHThích Trung Hữu   Trung Hữu thấy trên trang Thư Viện Hoa Sen có bài...

Những Tấm Ảnh Không Chữ Ký

Những tấm ảnh không chữ ký

NHỮNG TẤM ẢNH KHÔNG CHỮ KÝĐức Đạt Lai Lạt Ma & Victor Chan| Tuệ Uyển chuyển ngữ Đức Đạt Lai Lạt Ma đến Bồ...

Kinh Phật Cho Người Mới Bắt Đầu

Kinh Phật cho người mới bắt đầu

KINH PHẬT CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU(Cẩm nang học Phật cho giới trẻ)Thích Nhật Từ Trong 45 năm thuyết pháp,...

Nuôi Dưỡng Tình Thương Yêu

Nuôi dưỡng tình thương yêu

NUÔI DƯỠNG TÌNH THƯƠNG YÊU Ni sư Jetsunma Tenzin Palmo La Sơn Phúc Cường trích dịch Đôi lời người dịch:...

Bảo Tồn Môi Sinh Chiến Tranh Giữa Hai Thế Giới Nguyễn Văn Tuấn

Đạo nghĩa vợ chồng theo lời Phật dạy

Tính Chất Thiêng Liêng Vượt Lên Trên Mọi Hình Thức Diễn Đạt

Kẻ nghèo & bất hạnh nhất

Cấu Trúc Bất Thực (Trích dịch bản Skt. Madhyāntavibhāga kārikāḥ)

Tỳ hải đìu hiu – kính nhớ lão đười ươi trung niên thi sĩ

Nam Tuyền Trảm Mèo Qua Cái Nhìn Nhân Duyên

Tiểu Sử Vắn Tắt Ngài Dola Jigme Kalzang

Nguyệt San Chánh Pháp số 33

Tánh Không: Từ Ngữ Phật Giáo, Thường Bị Hiểu Lầm Nhất (song ngữ)

Tuệ Trí Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Trả lời tác giả Quang Minh về bài viết phóng sinh không bằng ăn chay

Những tấm ảnh không chữ ký

Kinh Phật cho người mới bắt đầu

Nuôi dưỡng tình thương yêu

Tin mới nhận

Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?

Niềm tin trong cuộc sống

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

Đức Phật – Người Thầy vĩ đại về nhân cách

Nhân quả là quy luật khách quan

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Tôi tìm tôi trong Phật

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Thánh tích Tịnh xá Kỳ Viên – Nơi Đức Phật trải qua nhiều mùa an cư nhất

Thông Bạch Về Việc Tu Sửa Trai Đường Và Tịnh Trù Ni Viện Diệu Đức – Huế

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Xây chùa cho ai?

Thư Ngỏ Của Ni Trưởng Chùa Linh Phong Tp. Đà Lạt Việt Nam

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Tin mới nhận

Như Thế Mà Trôi (Tập Truyện) – Huỳnh Trung Chánh

21. Vô Thường

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Huyền Tán

Những giải thích khác nhau về nghĩa của từ Vu Lan Bồn

Sống như ngày mai chết

Các Điện Văn Trao Đổi Giữa Huế, Sài Gòn Và Washington..

Đừng Gọi Tên Khỉ Nữa Mà Cảm Thấy Nhục Nhã Gs. Cao Huy Thuần

Tìm Cầu Sự Giác Ngộ Vị Tha

Vì sao con người làm khổ nhau?

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Tìm tri kỷ, thấy tình yêu

Áo hoa hãy rũ bụi vàng

Tái Sinh Ở Phương Tây (Reborn In The West) Của Vicki Mackenzie Nguyên Ngọc Chuyển Việt Ngữ

Bãi chiến trường

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Khuyên Tu Tịnh Độ Thiết Yếu

Đời Sống Bấp Bênh – Hòa Thượng Sri Dhammananda – Phạm Kim Khánh Dịch

Thơ Xuân Tết của Mãn Đường Hồng

Những Đóa Mai Vàng Đẹp Mãi Ngàn Năm

BỐN MƯƠI SÁU ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về bảy hạng vợ ở đời

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Hòa Thượng Thích Thanh Từ (Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 06)

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

XIII. Tượng Pháp (Tạp 32.2 Pháp Giảm Diệt, Đại 2, 226b (Biệt Tạp 6.15, Đại 2, 419b) (S.ii,223)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng 

Tầm quan trọng của phát nguyện hồi hướng

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Ý Nghĩa Thâm Thúy Của 4 Chữ A Di Đà Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Nền Tảng Đạo Phật Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Ẩn Tu Ngẩu Vịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Văn Phát Nguyện Sám Hối

Tây Phương Xác Chỉ

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Các Tổ Chức Phật Giáo Quốc Tế

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 20)

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese