PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vô thường giữa lòng thực tại

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

VÔ THƯỜNG GIỮA LÒNG THỰC TẠI
Trịnh Xuân Thuận

Giới thiệu:

Trinh Xuan ThuanGiáo sư Trịnh Xuân Thuận sinh năm 1948 tại Hà Nội, đậu Tú tài năm 1966, rồi học một năm tại l’Ecole Polytechnique de Lausanne, Thụy Sĩ. Sau đó ông đã theo học các đại học có tiếng tại Hoa Kỳ, California Institute of Technology (Caltech), và Đại học Princeton, nơi đã trao bằng Ph.D. cho ông vào năm 1974, về môn Vật lý học Vũ trụ (astrophysics), dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Lyman Spitzer, người sáng chế viễn vọng kính Hubble. 

Từ năm 1996 ông là giáo sư Vật lý Vũ trụ tại Đại học University of Virginia tại Charlottesville. Ông cũng là giáo sư Đại học Paris 7, làm việc tại Thiên văn đài Meudon, tại IAP (Institut d’astrophysique de Paris) và Trung tâm Nghiên cứu Khoa học (CNRS) của nước Pháp. Ông đã viết trên 230 bài tường trình khảo cứu trên đề tài chuyên khảo là sự hình thành và tiến hóa của các thiên hà (galaxies); về sự tạo lập vũ trụ theo lý thuyết “Vụ Nổ Lớn” (Big Bang). 

Một đóng góp của ông được giới khoa học thảo luận với lòng thán phục là việc ông khám phá thiên hà “trẻ nhất” trong vũ trụ, mang ký hiệu I Zwicky 18. Ông là một trong số người sáng lập Hội Quốc tế Khoa học và Tôn giáo (International Society for Science and Religion).

Phật giáo phân chia ra hai loại vô thường, thô và tế. Thô bao gồm tất cả những đổi thay hiển nhiên của cả con người và sự vật mà chúng ta chứng kiến trong cuộc sống hàng ngày: sự đổi mùa, núi mòn sông lở, quá trình biến đổi từ tuổi trẻ đến tuổi già, những tình cảm luôn biến chuyển trong ta.

Thể vi tế của vô thường cụ thể như: trong mỗi sát na, bất cứ những gì có vẻ hiện hữu đều thay đổi. Vũ trụ không phải được tạo thành bởi những thực thể riêng biệt, rắn chắc mà ngược lại, giống như một dòng suối bao la của những sự kiện, và những dòng chảy năng động mà trong đó tất cả đều được nối kết và liên tục tác động lẫn nhau. Khái niệm về sự thay đổi không ngừng và khắp nơi trong Phật giáo tương ứng với chủ đề quan trọng về thuyết tiến hoá trong mọi lãnh vực khoa học của thế kỷ XX.

Bây giờ hãy nhìn đến khoa vũ trụ học đương đại. Khái niệm về những thiên giới không hề biến đổi của Aristote và vũ trụ tỉnh lặng của Newton đã đi vào quá khứ. Mọi sự mọi vật đều biến đổi và chuyển động, tất cả đều vô thường, từ một hạt cơ bản cực nhỏ cho đến toàn thể vũ trụ, kể cả những dải ngân hà, tinh tú, hành tinh cũng như nhân loại. 

Vũ trụ không ở thể tỉnh, mà không ngừng trương giãn do bởi những xung lực ban đầu nhận được từ vụ nổ sơ khởi. Cái vũ trụ năng động này được mô tả bởi những phương trình về luật Tương Đối Tổng Quát. Với lý thuyết “Big Bang”, vũ trụ không còn là một cái gì đó thường hằng vĩnh cửu. Nó có một khởi đầu, một quá khứ, một hiện tại và một tương lai. Nó đang có một lịch sử.

Theo những quan sát gần đây, nó sẽ trương giản bất tận, ngày càng lạnh giá hơn và cuối cùng chết trong trạng thái băng giá. Bên cạnh sự chuyển động trương giãn, tất cả những cấu trúc của vũ trụ – những vẩn thạch, sao chổi, hành tinh, tinh tú, những dải ngân hà, nhóm thiên hà – tất cả đều không ngừng chuyển động và dự phần vào một khúc luân vũ mênh mông của toàn vũ trụ: chúng quay quanh trục của mình, quanh tinh thể khác, xúm lại hay dang ra khỏi nhau. Chúng cũng có một quá trình, được sinh ra, trưởng thành, rồi chết. Những tinh tú có một sinh mệnh kéo dài hàng triệu hoặc hằng tỷ năm.

Thay đổi và tiến hoá cũng đi vào những lãnh vực khác của khoa học. Trong địa chất học, những đại lục mà chúng ta nghĩ rằng đã dính chặt vào vỏ Trái đất bây giờ được biết là đã di động khoảng vài cm mỗi năm, tạo nên những núi lửa và động đất tại những vùng tiếp giáp của các thềm lục địa. Mặt Trái đất luôn luôn thay đổi và tự tu sửa. Trong lãnh vực sinh học cũng thế, khái niệm về thuyết tiến hoá đã được nhà tự nhiên học Charles Darwin đưa ra vào năm 1859.

Con người không còn là một cái gì đó thuộc giòng dõi thánh thần. Họ không là những hậu duệ của Adam và Eva do Thượng đế sáng tạo ra như trước đây người ta đã nghĩ mà là sản phẩm của cả một chuỗi dài tiến hoá được hình thành bởi sự lựa chọn tự nhiên. Đi ngược lại quá khứ, tổ tiên của con người từng là những động vật linh trưởng, những loài bò sát, cá tôm, những loài động vật không xương sống và những sinh thể đơn bào sơ khai.

Định luật vô thường không phải chỉ có mặt ở trong thế giới vĩ mô mà ngay cả ở trong những lãnh vực nguyên tử và hạ nguyên tử (subatomic). Những hạt được biết là có khả năng tự sửa đổi bản chất của mình: quark có thể tự thay đổi gia hệ hoặc “hương vị”, proton có thể biến thành nơtron trong khi phát xạ pozitron và neutrino. 

 

Vật chất và phi-vật-chất có thể tiêu diệt lẫn nhau để trở thành năng lượng thuần khiết. Năng lượng chuyển động của một hạt có thể chuyển hoá vào trong một hạt khác và ngược lại, cụ thể như phẩm tánh của một vật thể có thể biến thành một vật thể.

Những hạt điện tử trong những vật thể bao quanh chúng ta không bao giờ đứng yên một chỗ. Ngay chính trong khoảnh khắc này đây, có đến hàng tỉ những hạt phù du neutrinos đi ngang qua thân xác chúng ta trong từng giây một. 

Do tính lượng tử bất định của năng lượng, khoảng không gian chung quanh ta đầy ắp một số lượng khó tưởng tượng nổi của những hạt ‘ảo’, hiện hữu phù du như những bóng ma. Chúng xuất hiện và biến mất liên miên; và đây chính là hình ảnh tuyệt vời nhất của tính vô thường vì chúng có một đời sống cực kỳ ngắn ngủi. Không còn nghi ngờ gì nữa: sự ‘vô thường vi tế’ của Phật giáo có mặt khắp nơi theo như cách mà nền khoa học đương đại mô tả về thực tại.
 
Trịnh Xuân Thuận

Bài đọc thêm:
Đối Thọai Giữa Khoa Học Và Phật Giáo Matthieu Ricard – Trịnh Xuân Thuận – Bs: Hồ Hữu Hưng Dịch
Vô Tận Trong Lòng Bàn Tay
Khoa Học Và Đạo Phật – Trịnh Xuân Thuận – Duyệt Nghiêm Chuyển Ngữ

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Cảm Nhận Sự Thấu Cảm

Cảm Nhận Sự Thấu Cảm

  CẢM NHẬN SỰ THẤU CẢMNguyên bản: Feeling EmpathyTác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaChuyển ngữ: Tuệ Uyển    Mưa...

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

ĐỌC SÁCH HIỂN BÀY TỰ TÁNHGiáo viên: Kính chào Thầy! Chào mọi người!Trong ba tập trước chúng con đã báo...

Quán Chiếu Về Sự Tiếp Cận Phật Giáo Thực Tiển 2

Quán Chiếu Về Sự Tiếp Cận Phật Giáo Thực Tiển 2

Reflections on the Realistic Approach of Buddhism: Talks to Former Dharamsala Residents from the West Rồi thì Phật Giáo cũng...

Đỏ Đen Một Kiếp Người

Đỏ đen một kiếp người

ĐỎ ĐEN MỘT KIẾP NGƯỜIThích Đạt Ma Phổ Giác Cái gì đã đưa đẩy con người vào đường cùng không...

Hương Mùa Vesak

Hương Mùa Vesak

Chùm thơ “Thơ dâng mùa Phật đản” của Tâm Chơn. HƯƠNG MÙA VESAK(Kính mừng Đại lễ Phật đản Liên Hiệp...

Tu Hành Tánh Không Trong Bồ-Tát Hạnh

Tu Hành Tánh Không Trong Bồ-tát Hạnh

TU HÀNH TÁNH KHÔNG TRONG BỒ-TÁT HẠNHNguyễn Thế Đăng Người tu theo Bồ-tát đạo là tu hành, thâm nhập tánh Không...

Áp Lực Vật Chất Đối Với Những Người Vừa Từ Trần – Dịch Gỉa: Nguyên Phong

ÁP LỰC VẬT CHẤTĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI VỪA TỪ TRẦNDịch gỉa: Nguyên Phong Trong những lần trước, chúng ta đã...

Tạ Ơn Và Tạ Lỗi Hay Là Sự Thật Và Huyền Thoại

Tạ ơn và tạ lỗi hay là sự thật và huyền thoại

TẠ ƠN và TẠ LỖI hay là SỰ THẬT và HUYỀN THOẠIĐào Viên 1. Ngày lễ lớn tại Hoa KỳTại Hoa Kỳ...

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

TẢN MẠN VỀ BỘ TƯỢNG TAM KHÔNG Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật     Thời còn đi học trong một lần ghé...

Khi Chết Ta Đem Theo Được Gì …?

Khi Chết Ta Đem Theo Được Gì …?

“Tất cả lúa, đậu, tài sản, vàng bạc châu báu, tiền của, mọi vật sở hửu đều để lại hết...

Tìm Hiểu Cõi Âm Và Phương Thức Cứu Độ Hương Linh Huỳnh Trung Chánh

Tìm Hiểu Cõi Âm Và Phương Thức Cứu Độ Hương Linh Huỳnh Trung Chánh

TÌM HIỂU CÕI ÂMvà phương thức cứu độ hương linhHuỳnh trung Chánh Dẫn nhậ̣p: Đã sanh ra đời thì ai...

Kỹ Năng Sống Thích Nghi Trong Mùa Đại Dịch Covid-19

Kỹ năng sống thích nghi trong mùa đại dịch covid-19

KỸ NĂNG SỐNG THÍCH NGHI TRONG MÙA ĐẠI DỊCH COVID-19 I - THỰC TRẠNG Đại dịch Covid-19 bùng phát ở...

Đầu Tư Tương Lai Cho Chính Mình – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chùa Liên Phái Long Trọng Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm Ngày Vía Phật A Di Đà

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Trong thời tiết se lạnh những ngày giữa đông của Hà Nội, hòa chung không khí hân hoan chào mừng...

Tâm Sinh Muôn Pháp

Tâm Sinh Muôn Pháp

TÂM SINH MUÔN PHÁP SINH Thích Lệ Thọ Gần đây các Các nhà nghiên cứu tại viện công nghệ UT...

Cảm Nhận Sự Thấu Cảm

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

Quán Chiếu Về Sự Tiếp Cận Phật Giáo Thực Tiển 2

Đỏ đen một kiếp người

Hương Mùa Vesak

Tu Hành Tánh Không Trong Bồ-tát Hạnh

Áp Lực Vật Chất Đối Với Những Người Vừa Từ Trần – Dịch Gỉa: Nguyên Phong

Tạ ơn và tạ lỗi hay là sự thật và huyền thoại

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

Khi Chết Ta Đem Theo Được Gì …?

Tìm Hiểu Cõi Âm Và Phương Thức Cứu Độ Hương Linh Huỳnh Trung Chánh

Kỹ năng sống thích nghi trong mùa đại dịch covid-19

Đầu Tư Tương Lai Cho Chính Mình – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Tâm Sinh Muôn Pháp

Tin mới nhận

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Những câu chuyện ám hại Đức Phật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Cúng dường cơm cháy chuyển nghiệp đọa địa ngục thành sinh thiên

Đức Phật độ người gánh phân

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Lời Phật dạy về chân lý giác ngộ

Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

Chùa Pháp Bảo, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Ý nghĩa khi Đức Phật một tay chỉ trời, một chỉ đất và câu nói ‘Duy ngã độc tôn’

Văn Tưởng Niệm Thánh Tử Đạo

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Học theo gương hạnh Đức Phật

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Người được Phật dự báo trước cái chết

Mạng sống của con người được bao lâu?

“Thi Vương” Thơ Say Viết Về Phật Đản, Pháp Nạn

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 106)

Các Loại Cái-Biết, Một Cái Nhìn Phật Giáo

Xuân Về & Nỗi Diên Trì của Một Cánh Hoa Mai Nở Muộn

Thông điệp của nước

Đạo Đức Kinh Doanh Và Giáo Lý Nhà Phật – Ht. Thích Chơn Thiện

Tâm Không

Con Đường Dài Qua Những Bài Thơ Ngắn Của Đỗ Nghê

Chiếc Đũa Thần Chánh Niệm

Mười Điều Nên Khắc Cốt Ghi Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 104)

Quan Điểm Của Phật Giáo Đối Với Các Vấn Đề Hiện Đại

Phật giáo và nhân quyền (song ngữ Vietnamese-English)

Tánh Không – bài viết tham dự Ananda Viet Awards

Tranh chăn trâu giảng giải

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Phật Giáo Vấn Đáp (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 59)

Kinh An-na-ban-na Niệm

Nhận Định Về Giáo Lý Làng Mai – 40 Định Đề

Làm Sao Để Kiếm Tìm Vị Thầy Tâm Linh?

Tin mới nhận

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Kinh Phước Đức Giảng Giải

Ước hẹn với sự sống

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Gươm Báu Trao Tay

Kinh Bách Dụ: Bị bọn cướp đoạt áo lông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 306)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Ý niệm sai lầm

An Sĩ toàn thư – Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 6)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 4)

Phá giới & phá chấp

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Tự Tri 48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Sanh Tâm Vô Trú

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Khóa Tu Phật Thất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.