PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vô ngã (Phần 2)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ảnh minh họa.
  2. Ảnh minh họa.

Trong thế gian, tất cả pháp hữu vi đều vô thường đồng thời đều vô ngã: Vô thường vì chuyển hóa theo quá trình sinh, trụ, hoại. diệt; Vô ngã vì tự nó không có thực, cái mà nhận thức được chỉ là duyên hợp giả tạo nhất thời.

Pháp ấn này cũng gọi là Phi ngã, có nghĩa là không có bản thể nhất định, thường hằng vĩnh cửu.

Trong thế gian, tất cả pháp hữu vi đều vô thường đồng thời đều vô ngã: Vô thường vì chuyển hóa theo quá trình sinh, trụ, hoại. diệt; Vô ngã vì tự nó không có thực, cái mà nhận thức được chỉ là duyên hợp giả tạo nhất thời.

Vô ngã bao trùm tất cả các pháp hữu vi. Cũng như vô thường, Vô ngã là chân lý rốt ráo của mọi vật, mọi pháp. Xếp loại một cách đại cương, có hai thứ Vô ngã:

Nhân vô ngã: Con người thực ra không có bản thể. Cái gọi là con người chỉ là Ngũ uẩn (Sắc, thọ, tưởng, hành và thức) tạm thời hợp lại mà thành ra có. Chúng sanh vô minh mê lầm tin rằng con người có bản thể chân thực nên sinh ra phiền não. Đến khi tỉnh thức nhận ra lý Vô ngã thì dứt hết phiền não chướng.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Pháp vô ngã: Pháp tự nó không có thực, chỉ có nhân duyên hội lại mà hiển lộ sanh ra. Kẻ vô minh ngộ nhận là có thực, người tỉnh thức nhận ra lý Vô ngã thì dứt hết sở tri chướng.

Tiếng Hán Việt ngã thường diễn nôm là tôi hay ta. Sự diễn nôm này không trọn nghĩa, chỉ có nghĩa ở Nhân vô ngã khi chỉ cái ngã ở con người, không diễn được nghĩa ở Pháp vô ngã khi chỉ cái ngã ở vạn pháp. Người thiện học cần lưu tâm đến từ ngữ này. Trong Phật học, Ngã cần hiểu là chân lý, là sự có thực thường tồn bất biến, dù ứng dụng vào con người hay sự vật.

Về phương diện chứng ngộ có hai thứ Ngã:

Vọng ngã cũng gọi là Gỉa ngã. Đây là trường hợp cái Ngã của kẻ vô minh mê lầm cố chấp yêu mến thân mình, bênh vực ý tưởng của mình. bảo tồn vật sở hữu của mình như người thân, nhà cửa, tiền bạc, quyền thế…Sự mê lầm cố chấp này là Chấp ngã, Chấp kiến gây nên phiền lụy, khổ não… Người thiện học, khéo biết hành trì lý Vô ngã sẽ chứng nghiệm thấy cái Ngã của mình là giả tạm, là Không, là không thực sự có.

Chân ngã cũng gọi là thực ngã, đại ngã. Đây là trường hợp cái Ngã của chư Phật, Bồ-tát. Cái Ngã này chính là cái ngã ba –la- mật, còn gọi là Phật tánh, Như Lai tánh, Như Lai tạng. Cái Ngã chân thực rốt ráo này có đầy đủ bốn đức Thường, Lạc, Ngã và Tịnh. Cái Ngã giả tạm và riêng biệt của kẻ vô minh có đủ bốn tánh xấu Vô thường, Vô lạc (khổ), Vô ngã và Bất Tịnh.

Phật và chúng sanh đồng nhất thể, cùng có cái ngã cả. Tu Phật là chuyển hóa từ tâm chúng sanh Vô minh thành tâm Đại giác của chư Phật, nghĩa là:

– Vô thường chuyển hóa ra Thường,

– Khổ (Vô lạc) chuyển hóa ra Lạc,

– Vọng ngã chuyển hóa ra Chân ngã,

– Bất tịnh chuyển hóa ra Tịnh.

Hội đủ bốn đức Thường, Lạc, Ngã, Tịnh là Đại giác, Đại ngộ, là Giải thoát, là Tịch Diệt, ngộ nhập Niết-bàn, là chuyển hóa từ Vọng ngã thành Chân ngā.

Ảnh Minh Họa.

Ảnh minh họa.

Vô thường và Vô ngã là hai pháp ấn tuy hai mà một, tuy một mà hai. Là một vì lý do cả hai pháp ấn đều là sự chuyển hóa từ cái này sang cái khác, kế tiếp nhau và liên tục không ngừng, cả hai đều là pháp duyên sanh. Là hai vì lý do: Vô thường là sự chuyển hóa theo thời gian, theo từng thời điểm nối tiếp nhau không ngừng, từ vô thủy đến vô chung, từ quá khứ xuyên qua hiện tại đến tương lai; Vô ngã là sự chuyển hóa trong không gian vô cùng vô tận, trong pháp giới vô biên; khi nói chung nhất quán là trong cả hai phạm trù thời gian và phạm trù không gian (theo ngôn từ ngày nay là khái niệm thời-không).

Một trường hợp dẫn chứng điển hình: Giọt nước. Nước chuyển hóa vô thường lúc là mây, hơi nước, khi là nước lỏng hay băng tuyết. Nước tự nó không có thực, nước Vô ngã, cái tên gọi nước chỉ là giả danh duyên hợp. Phân tích ra, nước là sự tổng hợp hội lại của khí Hydrô và khí Oxy. Mây trời, nước biển và băng sơn chỉ là ba hình tướng khác nhau của nước trong khi chính nước không có bản thể chân thực. Nước chỉ là sự duyên hợp của khí Hydrô và khí Oxy, khi hội lại thì có hình tướng và tên gọi là Nước, khi phân tán ra thì không có hình tướng và tên gọi là Nước. Khi có thì đó là cái Giả Ngã của nước, khi không thì đó là cái tự tánh Không của nước,có mà không, không mà có là như thế. (còn tiếp)

Tin bài có liên quan

Cùng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đi Gặp Mùa Xuân (1)

Cùng Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi gặp mùa xuân (1)

Hãy Sờ Đất Và Làm Mới Từng Ngày

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Lời Chúc Đầu Năm Của Sư Ông Làng Mai

Lời chúc đầu năm của Sư Ông Làng Mai

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

‘Thư Pháp Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đậm Chất Dân Tộc Và Tuệ Giác’

‘Thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh đậm chất dân tộc và tuệ giác’

Nghe Pháp Để Tưới Tẩm Hạt Giống Trí Tuệ, Hạt Giống Từ Bi Bên Trong Con Người Mình

Nghe Pháp để tưới tẩm hạt giống trí tuệ, hạt giống từ bi bên trong con người mình

Thương Yêu Với Hiểu Biết Là Một

Thương yêu với hiểu biết là một

Đường Xưa Mây Trắng Bạt Ngàn

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Tháo Gỡ Nội Kết

Tháo gỡ nội kết

Từ Bi Sẽ Không Thể Có Được Nếu Không Có Hiểu Biết

Từ bi sẽ không thể có được nếu không có hiểu biết

Load More

Discussion about this post

Niệm Phật Sinh Tịnh Độ

NIỆM PHẬT SINH TỊNH ĐỘ Thích Thánh Nghiêm Người dịch : Thích Chân Tính Lời người dịch Phật pháp là...

Chánh Pháp Số 48 Tháng 11 2015

Chánh Pháp số 48 tháng 11 2015

CHÁNH PHÁP SỐ 48 THÁNG 11 NĂM 2015 THƯ TÒA SOẠN SỐ 48(tháng 11.2015) KHÔNG TRANH   TRẦM TƯ BÊN...

GIỚI THIỆU

GIỚI THIỆU PHẨM PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO TRONG KINH PHÁP HOA PHẠN - TẠNG VÀ CÁC TRUYỀN BẢN******Phước Nguyên 1/...

Thân Cận Thiện Sĩ

Thân cận thiện sĩ

Kinh Tăng nhất A-hàm có hai phẩm vinh danh người cư sĩ tại gia, đó là phẩm Thanh tín sĩ, vinh danh...

Thuận Cảnh, Nghịch Cảnh

Thuận cảnh, nghịch cảnh

Trong công việc khó có thể tránh khỏi hoàn cảnh bất lợi, nhiều người sợ gặp phải hoàn cảnh khó...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Mọi thứ đều cứu cánh viên mãn. Điều đầu tiên là tướng mạo. Bạn xem Phật nói ở trong Kinh...

Nghiệp – Thích Hằng Trường

Nghiệp – Thích Hằng Trường

NGHIỆPThích Hằng Trường Hỏi: Thi sĩ Nguyễn Du đã có viết: “Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách...

Một Bài Học Lịch Sử Còn Để Lại Dấu Tích Văn Chương

Một Bài Học Lịch Sử Còn Để Lại Dấu Tích Văn Chương

MỘT BÀI HỌC LỊCH SỬcòn để lại dấu tích văn chương Hà Thúc Hoan 1. Vào đầu thế kỷ XV, ngụy...

Mùa Xuân Của Đời Tôi Kobayashi Issa (1763-1827) Thơ Và Đời – Thiên Hương Chu Kim Hải Soạn Dịch

Mùa Xuân Của Đời Tôi Kobayashi Issa (1763-1827) Thơ Và Đời – Thiên Hương Chu Kim Hải Soạn Dịch

Kobayashi Yatarõ được tôn sùng khắp hoàn cầu với cái tên Issa, có nghĩa là Một Tách Trà. Issa sanh năm...

Khẩu Nghiệp

Khẩu nghiệp

- Mẹ ta ngày nay, không biết vì lẽ gì mà không cho ta ăn, chẳng nhìn ngó đến ta,...

Thay Đổi Vận Mệnh

Thay đổi vận mệnh

THAY ĐỔI VẬN MỆNH Thích Đạt Ma Phổ Giác Mẹ tôi mỗi khi sinh con đều ghi lại rõ ràng...

Mê Tín Và Chính Tín (Superstition And Truth)

Mê Tín Và Chính Tín (Superstition And Truth)

MÊ TÍN VÀ CHÍNH TÍN (Superstition And Truth ) (For original English article, please click here) Vị Vua Ladakh, Ngài...

Huyền Không Sơn Thượng- Huế

Huyền Không Sơn Thượng- Huế

I. Địa điểm: Nằm cách cố đô Huế chừng 14 cây số, về huớng Tây, với địa danh là thôn Đồng...

Bồ Tát Quan Thế Âm Trong Văn Hóa Việt Nam – Thích Nữ Tâm Tú

BỒ TÁT QUAN THẾ ÂM TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Thích Nữ Tâm Tú DẪN NHẬP  Bồ tát Quán Thế Âm,...

Lược Sử Phật Giáo

Lược Sử Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Niệm Phật Sinh Tịnh Độ

Chánh Pháp số 48 tháng 11 2015

GIỚI THIỆU

Thân cận thiện sĩ

Thuận cảnh, nghịch cảnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Nghiệp – Thích Hằng Trường

Một Bài Học Lịch Sử Còn Để Lại Dấu Tích Văn Chương

Mùa Xuân Của Đời Tôi Kobayashi Issa (1763-1827) Thơ Và Đời – Thiên Hương Chu Kim Hải Soạn Dịch

Khẩu nghiệp

Thay đổi vận mệnh

Mê Tín Và Chính Tín (Superstition And Truth)

Huyền Không Sơn Thượng- Huế

Bồ Tát Quan Thế Âm Trong Văn Hóa Việt Nam – Thích Nữ Tâm Tú

Lược Sử Phật Giáo

Tin mới nhận

Học theo gương hạnh Đức Phật

Đức Phật đối trước bạo lực

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Đạo giản dị theo triết lý nhà Phật

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Làm sao trừ được khổ?

BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Đóng Diễn Lại Phim Tư Liệu Bồ Tát Quảng Đức Tự Thiêu? – Minh Thạnh

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

Phật dạy: Không làm ác thì việc gì phải sợ

Người đẹp tuyệt trần

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Đau không có nghĩa là khổ

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Người con đức Phật

Tin mới nhận

Cái thấy của bậc vào dòng

Hạt Nhân Của Hạnh Phúc

Nghiên cứu giới Tỳ-kheo của Thượng tọa bộ: Đối chiếu với năm phái luật Phật giáo

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Tôn Ngộ Không xảo quyệt

Hạnh Viễn Ly

Ca Ngợi Hoa Sen, Ca Ngợi Con Người

Phật pháp tại thế gian

Phật Giáo Trong Thế Kỷ mới Tập 1

Nghiệp trong triết học – tôn giáo Ấn Độ

Phật dạy về tình bạn theo kinh Giáo thọ thi ca la việt

Nhân Quyền Và Các Giá Trị Á Đông

Sống Trong Hiện Tại (sách PDF)

Chín Điều Nên Nhớ Khi Làm Người

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 105)

Trường ca Larung Gar

Bụt là hình hài Bụt là tâm thức

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Phật Giáo, Khoa Học Và Giấc Mơ Tâm Hà Lê Công Đa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Kim Cang Tứ Tướng Hay Nơi Tâm Không Mở Bày Cõi Diệu Hữu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Kinh Các Căn Bản Bất Thiện

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Kinh Bách Dụ: Khỉ bị đánh

Thực Tại Hiện Tiền

Ngôi chùa Việt Trúc Lâm Kharkov vẫn còn nguyên vẹn giữa vùng chiến sự khốc liệt ở Ukraine

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

Kinh Niệm xứ (song ngữ Việt-Anh)

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

Kinh Pháp Hoa Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 19)

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 20)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 90)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Cõi Nước Tây Phương Cực Lạc Có Thật Không

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Tính Không Là Gì?

Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 62)

Duy Thức Và Tịnh Độ

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese