PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vijñapti-mātratā, Duy Thức hay Duy Biểu?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

VIJÑAPTI-MĀTRATĀ, DUY THỨC HAY DUY BIỂU?
*******

Duc PhatĐầu tiên, xin nói rõ không thể dịch từ “vijñaptimātratā” là Duy biểu, vì sẽ lầm lẫn với vijñapti trong kāya- hay vāg-vijñapti (thân biểu và ngữ biểu).

Cho nên có lẽ để tránh nhầm lẫn, Huyền Tráng đã dịch vijñapti trong kāya- hay vāg-vijñapti là biểu (nghiệp) để chỉ rõ bản chất thuộc sắc pháp. Trong khi đó, trong hợp từ vijñapti-matratā nó được dịch là ‘thức’ hay ‘liễu biệt’ để chỉ rõ nó thuộc tâm pháp hay thức uẩn.

Vijñapti Hán dịch là biểu, theo nghĩa, nó biểu hiện ra bên ngoài cho người khác thấy và do đó nhận biết. Ví dụ: như Một người vung gươm lên múa; người khác nhìn thấy và có thể phán đoán, nó vung gươm với ý định giết người, hay chỉ để múa biểu diễn mà chơi.

Vậy, thân biểu có nghĩa là sự thông tri cho biết động tác của thân được thấy ấy có ý nghĩa gì, nhắm mục đích gì. Ý nghĩa hay mục này là những điều ẩn kín trong thức mà người ngoài không thể biết được nếu chúng không được biểu hiện ra bên ngoài thông qua thân hay ngữ. Nói cách khác, đó là vijñapti dịch là biểu trong thân biểu hay ngữ biểu được liệt kê trong sắc uẩn (rūpa-skandha).

Nhưng trong hợp từ vijñpati-matratā, dịch là duy thức vì trong đó vijñapti là yếu tố thuộc tâm pháp, được liệt kê trong thức uẩn (vijñapti-skandha).
Vậy thì, không phải như thầy sách Duy biểu hoc của Thầy Nhất Hạnh nói: “Duy biểu là tên mới của Duy Thức” (phần dẫn nhập, Duy biểu học, lá bối 1996).

Mặc dù về cơ bản, từ vijñapti có nội hàm chung là sự thông tri, nhưng trong hai ngữ cảnh, một từ vijñapti chỉ cho hai loại pháp khác nhau, không nên lẫn lộn giữa hai trường hợp. Điều này giải thích lý do tại sao ngài Huyền Trang không dịch vijñapti-matratā là duy biểu, mà dịch là duy thức.

Còn có người đặt vấn đề vậy “vô biểu sắc (avijñapti-rūpa)” phải hiểu thế nào? Vô biểu nghiệp mà thể tính của nó là vô biểu sắc, là điểm đặc thù của ‘Sarvāstivāda’ (Thuyết nhất thiết hữu bộ). Trong đây, duy chỉ thân và ngữ có vô biểu, ý không có vô biểu. Bởi vì tự thể của vô biểu nghiệp là vô biểu sắc, mà nội dung của loại sắc này hàm chứa ý đồ hay mục đích của ý thức, nhưng ý đồ ấy ngấm ngầm, ẩn tang bên trong, không biểu lộ ra ngoài cho người khác biết. Ý thức không phải là sắc pháp nên không thể có vô biểu.

Tóm lại, nếu dịch vijñpati-matratā thành ‘duy biểu’, sẽ làm mất đi ý nghĩa nguyên vẹn của nó, tráo đổi khái niệm một cách hồ đồ, nếu không muốn nói là làm mất đi toàn bộ ý nghĩa của hệ thống luận về vijñpati-matratā.

Phân tích nặng về ngôn ngữ như vậy, có lẽ không thể tránh khỏi sự phiền trách: ngôn ngữ chỉ dùng để diễn tả các ý tưởng; một ý tưởng mà có nhiều chữ thì có gì đáng phải đính chính, phải thắc mắc?

Vấn đề ở đây không phải cố chấp câu nệ văn tự. Nhưng thực sự chúng ta nên biết “mồm, mỏm hay miệng” thì cũng chỉ cho một thứ, nhưng không thể thay thế nhau trong bất cứ trường hợp nào cả. Ví dụ như: không thể gọi miệng của một người phải kính trọng là “mồm hay mỏm của Ngài” được. Cho nên cũng không thể nói biểu cũng chính là thức hay ngược lại thức cũng chính là biểu, vì như vậy chẳng khác gì nói, “sắc pháp cũng chính là tâm pháp”, hiểu vậy, là đi sai lệch hoàn toàn giáo nghĩa của duy thức.

Hiểu được thể cách diễn đạt của ngôn ngữ như vậy, chúng ta mới dễ dàng vượt qua những vấn đề “phiền toái” này.

Vô Trú Xứ Am, cận ngày vía Chuẩn Đề 2560
Phước Nguyên

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Lời Kêu Gọi Hành Động Phật Giáo

Lời Kêu gọi Hành động Phật giáo

Chỉ riêng khoa học và công nghệ không thể dừng và tiếp tục chiến tranh, phân biệt chủng tộc, hủy...

Người đàn bà đi tìm hạnh phúc

Bút ký...  NGƯỜI ĐÀN BÀ ĐI TÌM HẠNH PHÚC   I           Tôi đang ở nhà sau, bỗng nghe đứa...

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ

BA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO GIÁC NGỘLuận GiảiNguyên tác: Commentary on The Thirty Seven Practices of a Bodhisattva –...

Lòng tin chất liệu trưởng dưỡng tâm bồ đề

LÒNG TIN  Chất liệu trưởng dưỡng tâm Bồ đề Thiện Ý Hồi còn trẻ tôi thường cảm thấy lòng tin...

Chẳng Phải Nhân Duyên – Chẳng Phải Tự Nhiên

Chẳng phải nhân duyên – chẳng phải tự nhiên

Nhân duyên là thực lý chi phối thế gian này. Không có một pháp nào hiện khởi hay mất đi...

Lời Phật Dạy Về 3 Điều Để Trở Thành Người Lương Thiện

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Phật giáo cho rằng, lương thiện cũng là một loại trí tuệ, hơn nữa còn là trí tuệ đỉnh cao...

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Cuộc Hội Thảo Chuyên Đề Đầu TiênNgày 20, Tháng Ba, Năm 1984tại Phòng Thí Nghiệm Quốc Gia Los Alamos, Hoa...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 17)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 17) Pháp Sư Tịnh Không   Thứ tư, Phật dạy “Bất phú hà...

Phật tử ứng xử thế nào khi “phải cải đạo thì mới cho cưới”?

ĐÁP:Bạn Dương Văn thân mến!Bạn là Phật tử, luôn giữ vững đạo tâm, quyết không xa rời đạo Phật là...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (7)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (7)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (7) Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển ngữ: Tuệ Uyển...

Nhân Quả Định Luật Căn Bản Của Đời Sống

Nhân quả định luật căn bản của đời sống

NHÂN QUẢ ĐỊNH LUẬT CĂN BẢN CỦA ĐỜI SỐNGNGUYỄN THẾ ĐĂNG  Nhân quả để giải thích đời sốngNhìn chung quanh...

Nhất Quán Đạo Có Phải Là Phật Giáo Không?

Nhất Quán Đạo Có Phải Là Phật Giáo Không?

NHẤT QUÁN ĐẠO CÓ PHẢI LÀ PHẬT GIÁO KHÔNG? HT. Thích Thánh Nghiêm & TT Thích Nhật Từ trả lời...

Hạnh Phúc Theo Quan Điểm Của Phật Giáo – Thích Trí Giải

HẠNH PHÚCTHEO QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁOThích Trí Giải Con người và loài thú đều giống nhau: đói thì kiếm...

Học Viện Phật Giáo Việt Nam Tại Hà Nội

Học Viện Phật Giáo Việt Nam Tại Hà Nội

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HÀ NỘIXã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (điện thoại...

Chương Trình Dự Kiến Đại Lễ Vesak 2014

Chương Trình Dự Kiến Đại Lễ Vesak 2014

CHƯƠNG TRÌNH DỰ KIẾNĐẠI LỄ VESAK LHQ 2014 TẠI VIỆT NAMChủ đề: "PHẬT GIÁO GÓP PHẦN THỰC HIỆN THÀNH TỰU...

Lời Kêu gọi Hành động Phật giáo

Người đàn bà đi tìm hạnh phúc

Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ

Lòng tin chất liệu trưởng dưỡng tâm bồ đề

Chẳng phải nhân duyên – chẳng phải tự nhiên

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Sáng Tạo Trong Khoa Học – Kristnamurti – Nhất Như Dịch

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 17)

Phật tử ứng xử thế nào khi “phải cải đạo thì mới cho cưới”?

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (7)

Nhân quả định luật căn bản của đời sống

Nhất Quán Đạo Có Phải Là Phật Giáo Không?

Hạnh Phúc Theo Quan Điểm Của Phật Giáo – Thích Trí Giải

Học Viện Phật Giáo Việt Nam Tại Hà Nội

Chương Trình Dự Kiến Đại Lễ Vesak 2014

Tin mới nhận

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Lời Phật dạy về Y phục

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Tưởng niệm 56 năm Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Phật là đấng Pháp vương

Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Lời nguyện đêm thành đạo

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật

Chùa Quang Thọ Huyện Hóc Môn

Đức Phật trị bệnh thoái tâm cho một vị tỳ kheo

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Giữa cõi vô thường

Niệm Chết

Ngày Xuất Gia Báo Hiếu – Huệ Giáo

Về sự cho phép của gia đình để được xuất gia

Thiên Mệnh, Định Mệnh, Số Mệnh Hay Nghiệp Quả?

Lời chúc tốt đẹp và hiện thực nhất

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Chép kinh Vu Lan để kiếm tiền tiêu tết

Kinh Thập Thiện Giảng Giải

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Đàm-vô-đức Tứ Phần Luật

Niềm tin bất hoại đối với đức Phật

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Tánh Không Trong Trung Quán Luận

Bộ khỉ tam không

Những điều chưa biết về chuyến thăm Việt Nam năm 2017 9 ngày của Thầy Nhất Hạnh

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Bụt có một người yêu: “Người yêu cô đơn”

Đức Phật Phê Phán Nặng Nề Những Tu Sĩ Xa Hoa, Lợi Dưỡng

Vật Lý Lượng Tử, Hội Đàm Cùng Đức Đạt Lai Lạt Ma

Tin mới nhận

Tuyên ngôn Đức Phật vào đời

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Thấy biết chỉ là thấy biết (thầy Thích Tâm Hạnh giảng)

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Kinh Bách Dụ: Người phụ nữ sợ đau mắt

Pháp Hoa Huyền Nghĩa – Phật Học Thiên Thai Tông

Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý

Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 51)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Nghe Ht. Thích Chơn Thiện Giảng Kinh

Sn 4.1 — Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục & Sn 4.2 — Guhatthaka Sutta: Kinh Về Thân Giam Trong Hang Động

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Tin mới nhận

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Nguồn Gốc Văn Bản Của Kinh Quán Vô Lượng Thọ – Kinh Văn Của Tịnh Độ Tông

Đọc sách ngàn lần – Tập 10

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 53)

Văn Phát Nguyện Sám Hối

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 24)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Vấn Đề Tự Lực Và Tha Lực

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 23)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.