PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vì sao xã hội dễ bị lừa gạt bởi những lời dối trá?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Kiến thức và óc phê bình có giúp bạn vững vàng trước những lời dối trá?
  2. ‘Tuy nhiên, sự thật vẫn là sự thật’
  3. Hãy tỉnh táo trước những gì bạn nghe thấy, và đừng tiếp tay cho sự dối trá

“Một lời dối trá nếu được lặp đi lặp lại đủ mức thì nó sẽ trở thành sự thật” là nguyên tắc tuyên truyền của Joseph Goebbels, một bộ trưởng tuyên truyền của Phát xít Đức.

Các nhà tâm lý học gọi đây là ‘ảo tưởng về sự thật’ và dưới đây là cách phổ biến mà người ta thường thử nghiệm điều này:

Những người tham gia được yêu cầu đánh giá liệu điều mà họ nghe thật đến đâu, ví dụ như “từ ‘prune’ là cách gọi một quả mận khô”.

Đôi lúc một số điều là thật (như điều phía trên), và đôi lúc những người tham gia được cho nghe những điều không đúng sự thật, ví dụ như “từ ‘date’ (quả chà là) là cách gọi một quả mận khô”.

Sau khi nghỉ giải lao khoảng vài phút hoặc thậm chí vài tuần, những người tham gia quay trở lại cuộc thử nghiệm nhưng lần này họ được yêu cầu đánh giá một số điều mới, và một số điều họ đã từng thấy trong lần thử nghiệm thứ nhất.

Kết quả nghiên cứu cho thấy người ta nhiều khả năng sẽ tin những thứ họ từng thấy, dù nó có đúng sự thật hay không, chỉ bởi vì nó gần gũi với họ hơn.

Kết quả này gần như chứng minh nguyên tắc tuyên truyền của Goebbels.

Và nếu bạn nhìn quanh mình, cũng không khó để thấy các chính trị gia hoặc các nhà quảng cáo đang sử dụng nguyên tắc này ra sao.

Tuy nhiên, yếu tố tác động được ghi nhận trong phòng thí nghiệm chưa hẳn đã là yếu tố tác động lên niềm tin thực sự ngoài đời.

Nếu bạn thực sự có thể biến lời nói dối trở thành sự thật chỉ bằng cách lặp đi lặp lại nó, có lẽ chúng ta đã không cần phải học những cách thuyết phục khác.

Kiến thức và óc phê bình có giúp bạn vững vàng trước những lời dối trá?

Một trong những trở ngại cho việc biến lời nói dối thành điều khiến người khác tin là thật chính là điều bạn đã biết.

Kể cả đó là một lời nói dối có thuyết phục tới đâu đi nữa, nhưng vì sao bạn lại phải để nó áp đảo những điều mình đã biết?

Gần đây, một nhóm nghiên cứu do Lisa Fazio từ Đại học Vanderbilt dẫn đầu đã tìm hiểu ảo ảnh của sự thật có thể tác động lên những kiến thức sẵn có của chúng ta ra sao.

Họ trộn lẫn những điều thật và không thật vào với nhau. Tuy nhiên những điều này được phân loại theo hướng từ dễ đến khó nhận biết (ví dụ như ‘Thái Bình Dương lớn nhất Trái Đất’ là một điều có thật và được nhiều người biết, và ‘Đại Tây Dương là đại dương lớn nhất trên Trái Đất’, là điều không có thật, thế nhưng nhiều người lại tưởng thật’.

Kết quả cho thấy ảo ảnh sự thật phát huy tác dụng đối với cả những điều phổ biến lẫn ít phổ biến hơn. Điều này cho thấy kiến thức có sẵn cũng không giúp ta vững vàng hơn trước những lời nói dối được lặp đi lặp lại nhiều lần.

Để đảm bảo tính bao quát, các nhà nghiên cứu thực hiện thêm một thử nghiệm nữa, trong đó những người tham gia được yêu cầu đánh giá điều họ nghe được thật đến đâu dựa theo thang điểm từ 1 đến 6.

Các nhà nghiên cứu cũng thực hiện một thử nghiệm song song trong đó những người tham gia được yêu cầu chỉ đánh giá điều họ nghe là ‘thật’ hay ‘giả’.

Kết quả cho thấy những điều dối trá sẽ được đánh giá ngày càng cao điểm hơn trên thang điểm từ 1 tới 6 và nhiều khả năng được đánh giá là ‘thật’ nếu được lặp lại đủ lâu.

Những điều dù là sự thật hay nguỵ tạo, là phổ biến hay ít phổ biến, cũng trở nên dễ tin hơn nếu chúng được lặp đi lặp lại nhiều lần.

Ở bất cứ đâu mà sự thật được lặp đi lặp lại nhiều hơn sự dối trá, ngay cả khi với tỷ lệ 51% – 49%, thì đây vẫn là một cách nhanh chóng và dơ bẩn để phán xét mọi thứ.

‘Tuy nhiên, sự thật vẫn là sự thật’

Ban đầu điều này nghe có vẻ như là một tin xấu cho nhân loại, nhưng khi diễn giải khoa học tâm lý, bạn cần nhìn vào số liệu thực tế.

Fazio và các đồng nghiệp nhận ra yếu tố lớn nhất để khiến một người tin hay không tin một điều, là liệu nó có thực sự có thật hay không.

Việc lặp đi lặp lại một lời nói dối không đủ để che đậy sự thật. Dù có lặp lại hay không thì người ta vẫn nhiều khả năng sẽ tin vào sự thật hơn là lời nói dối.

Điều này cho thấy cách cơ bản mà chúng ta cập nhật niềm tin của mình – sự lặp lại giúp cho một điều nghe giống thật hơn, bất chấp kiến thức có sẵn của chúng ta, thế nhưng nó không thay thế kiến thức đó.

Câu hỏi tiếp theo là vì sao lại như vậy?

Câu trả lời đó là việc suy nghĩ logic về tất cả những điều bạn nghe thấy đôi khi sẽ quá khó.

Bởi nếu bạn phải so sánh tất cả những điều mình nghe thấy với kiến thức sẵn có, thì điều đó có lẽ giống như việc bạn vẫn đang nghĩ đến bữa sáng trong lúc trời đã vào đêm khuya.

Chúng ta có như cầu cần nhanh chóng đưa ra những phán đoán hay quyết định, cho nên chúng ta thường đi đường tắt – bằng cách phỏng đoán, vốn thường đúng hơn là sai.

Việc đánh giá một điều gì đó là thật hay không dựa vào tính phổ biến của nó cũng là một cách. Ở bất cứ đâu mà sự thật được lặp đi lặp lại nhiều hơn sự dối trá, ngay cả khi với tỷ lệ 51% – 49%, thì đây vẫn là một cách nhanh chóng và dơ bẩn để phán xét mọi thứ.

Chúng ta sẽ gặp rắc rối nếu tin vào một điều gì đó chỉ vì nó được lặp đi lặp lại nhiều lần. Nhưng thực tế không phải vậy.

Dù con người có giỏi thuyết phục đến mấy đi nữa thì nó cũng chỉ là một công cụ hạn chế. Não bộ của chúng ta bị ảnh hưởng bởi ảo giác của sự thật bởi vì bản năng sử dụng đường tắt để phán xét mọi thứ.

Hãy tỉnh táo trước những gì bạn nghe thấy, và đừng tiếp tay cho sự dối trá

Một khi đã biết về hiệu ứng này, chúng ta có thể bảo vệ bản thân trước nó.

Chúng ta có thể tự hỏi vì sao mình tin vào một điều gì đó, và nếu một điều gì đó nghe có lý, liệu có phải vì nó là sự thật, hay vì nó được lặp lại quá nhiều?

Đây là lý do mà các học giả luôn phải dẫn chứng các lập luận của họ – để chúng ta có thể lần ra nguồn gốc của chúng, thay vì tin bằng bản năng.

Thế nhưng một trong những cách tốt nhất để bảo vệ bản thân khỏi ảo giác sự thật, đó là ngăn chặn những điều dối trá.

Chúng ta sống trong một thế giới nơi mà sự thật đóng vai trò quan trọng, và cần đóng vai trò quan trọng.

Nếu bạn lặp đi lặp lại một điều gì đó mà không cần kiểm tra liệu nó có thật hay không, thì chính là bạn đang góp phần biến thế giới thành một nơi thật-giả dễ bị lẫn lộn hơn. Hãy nghĩ đến điều này trước khi bạn lặp đi lặp lại một thông tin gì đó.

Bài tiếng Anh đã đăng trên BBC Future.

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Đời Sống

Ý Nghĩa Đời Sống

Xúc Thực

Xúc Thực

Xây Dựng Hạnh Phúc Gia Đình

Xây dựng hạnh phúc gia đình

Xả Stress (Không Phải Uống Thuốc)

Xả Stress (Không Phải Uống Thuốc)

Walden – Một Mình Sống Trong Rừng – Henry David Thoreau

Walden – Một Mình Sống Trong Rừng – Henry David Thoreau

Vượt Qua Nổi Buồn Trong Tình Yêu Và Cuộc Sống

Vượt Qua Nổi Buồn Trong Tình Yêu Và Cuộc Sống

Vượt Qua Cạm Bẫy Cuộc Đời

Vượt Qua Bệnh Trầm Cảm

Vượt qua bệnh trầm cảm

Vũ Trụ Đang Sống

Vũ Trụ Đang Sống

Vọng Tưởng

Vọng Tưởng

Load More

Discussion about this post

An Sĩ Toàn Thư – Khuyên Người Tin Sâu Nhân Quả – Quyển Thượng

An Sĩ Toàn Thư – Khuyên người tin sâu nhân quả – Quyển thượng

AN SĨ TOÀN THƯ KHUYÊN NGƯỜI TIN SÂU NHÂN QUẢ Nguyên tác: Âm Chất Văn Quảng Nghĩa – Quyển Thượng Chu An...

Thực Phẩm Của Tăng

Thực Phẩm Của Tăng

THỰC PHẨM CỦA TĂNG Thích Nguyên Hiệp Trong Phật giáo, tùy theo mỗi tông phái, mỗi xứ sở mà các...

The Diamond Sutra In Sanskrit And English

The Diamond Sutra In Sanskrit And English

THE DIAMOND SUTRA IN SANSKRIT AND ENGLISH Translated from the Sanskrit by Edward Conze   Om namo Bhagavatyai Arya-Prajnaparamitayai! Homage...

Tự Tử Có Tội Và Có Phạm Giới Sát Sinh Không?

HỎI: Thưa quý ban biên tập. Tôi được biết có người là Phật tử, không biết vì lý do gì...

Câu Hỏi Cho Đức Đạt Lai Lạt Ma: Có Nên Nguyện Cầu Cho Nice Sau Khi Khủng Bố Tấn Công Không

Câu Hỏi Cho Đức Đạt Lai Lạt Ma: Có Nên Nguyện Cầu Cho Nice Sau Khi Khủng Bố Tấn Công Không

CÂU HỎI CHO ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: CÓ NÊN NGUYỆN CẦU CHO NICE SAU KHI KHỦNG BỐ TẤN CÔNG...

Lịch Sử Triết Học Ấn Độ Kinh Văn Của Các Trường Phái Triết Học Ấn Độ

Lịch Sử Triết Học Ấn Độ Kinh Văn Của Các Trường Phái Triết Học Ấn Độ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nếu Đức Phật Là ‘Giám Đốc Điều Hành’

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Bạn làm tất cả mọi việc cũng nhằm mang lại những lợi ích nhiều nhất cho mình. Thắng trong kinh...

Chánh Pháp Và Giải Thoát

CHÁNH PHÁP VÀ GIẢI THOÁTĐại Sư Ấn ThuậnHT. Thích Minh Cảnh dịch A. Giải thoát của Thanh Văn: Những thứ...

“Ấn Phẩm Văn Hóa” Tâm Thị

“Ấn Phẩm Văn Hóa” TÂM THỊ

Đôi dòng giới thiệu “Ấn Phẩm Văn Hóa” TÂM THỊ số 36 Kính mừng ngày Đức Phật Thành Đạo &...

Nhân Quả Là Quy Luật Khách Quan

Nhân quả là quy luật khách quan

Một người bị giết hại có phải do nhân từ nhiều kiếp trước bây giờ trỗ quả, điều này có...

Tết Thiền 2020

Tết Thiền 2020

TẾT THIỀN 2020 Nguyễn Mạnh Hùng Tết đến thường là mọi người đi xem bắn pháo hoa, đi liên hoan,...

Tôn Giáo Của Duy Lý

Tôn Giáo Của Duy Lý

TÔN GIÁO CỦA DUY LÝThích Châu Viên trích dịch từ cuốn sách “Đạo đức học phật giáo” của giáo sư tiến sỹ...

Thông Điệp Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Gởi Đến Hội Nghị Thượng Đỉnh Toàn Cầu Về Khí Hậu

Thông Điệp Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Gởi Đến Hội Nghị Thượng Đỉnh Toàn Cầu Về Khí Hậu

I am pleased to know that the United Nations Climate Change Conference - COP26 - to address the climate emergency...

Cái Bẫy Khỉ

Cái bẫy khỉ

NĂM BÍNH THÂN NÓI CHUYỆN KHỈCÁI BẪY KHỈ NGUYÊN NHÂN CỦA KHỔ ĐAU Ở Trung quốc, những con khỉ bị bắt...

Điều Trị Bệnh Tận Gốc

Điều Trị Bệnh Tận Gốc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

An Sĩ Toàn Thư – Khuyên người tin sâu nhân quả – Quyển thượng

Thực Phẩm Của Tăng

The Diamond Sutra In Sanskrit And English

Tự Tử Có Tội Và Có Phạm Giới Sát Sinh Không?

Câu Hỏi Cho Đức Đạt Lai Lạt Ma: Có Nên Nguyện Cầu Cho Nice Sau Khi Khủng Bố Tấn Công Không

Lịch Sử Triết Học Ấn Độ Kinh Văn Của Các Trường Phái Triết Học Ấn Độ

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Chánh Pháp Và Giải Thoát

“Ấn Phẩm Văn Hóa” TÂM THỊ

Nhân quả là quy luật khách quan

Tết Thiền 2020

Tôn Giáo Của Duy Lý

Thông Điệp Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Gởi Đến Hội Nghị Thượng Đỉnh Toàn Cầu Về Khí Hậu

Cái bẫy khỉ

Điều Trị Bệnh Tận Gốc

Tin mới nhận

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Đạo Phật là đạo yêu đời

Vì sao ta sợ hãi?

Suy nghĩ về kiếp người

Lời con dâng Phật

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Hùn Phước Đúc Tượng Phật Dược Sư Bằng Đá Tam Diện (3 Mặt) Cao 4 Mét

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Giết gì được Phật khen?

Vị Pháp Thiêu Thân

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Tu bồi cội phúc

Đức Phật là thầy của trời người

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Tin mới nhận

4 phương pháp định hướng cuộc đời

Nhớ về một vì sao đã tắt

Tăng Ni Và Phật Tử Tại Gia Có Được Kinh Doanh Làm Giầu Không?

Chuyện tình giữa hòa-thượng Liên Hoa và công-chúa Long-thành có thật chăng ?

Cốt tủy của Đạo Phật

Ứng Dụng Tứ Nhiếp Pháp Trong Đời Sống Thường Nhật

Định Hướng Phát Triển Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Mới – Thích Thiện Hạnh

Khí Hậu Trong Cơn Khủng Hoảng – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Cuộc Sống Bi Thương Của Động Vật Nuôi

Biết ơn từ tâm

Lễ Hội Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Vầng Trăng Thu

Tu viện Khánh An

Lòng Từ Bi Không Biên Giới

Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc

Tuyển Tập Các Bài Giảng Ngắn Của Krishnamurti Chuyển Ngữ: Dannyviet

Cao Bach

Ai gìn giữ tâm nguyên sơ…

Sự Tương Quan Giữa Hạnh Phúc Và Khổ Đau Trong Chuổi Dài Biến Động Của Sinh Tử

Kinh Phước Đức Giảng Giải

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Hà Nội: Cung rước xá-lợi Phật kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Kinh Bách Dụ: Giả mù

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Kinh Tiểu Bộ Tập I (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Đường Về Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Vạn Thiện Đồng Quy Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 124)

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Bắc Tông Là Tịnh Độ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Lễ Truy Niệm – Cung Tống Kim Quan Đlht.thích Trí Tịnh Nhập Bảo Tháp

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 35)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese