PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Thế Tôn đã nhiều lần khuyến dạy về phước báo to lớn của việc chăm sóc người bệnh, nhất là với những bạn đồng tu.

Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Dĩ nhiên trong đời sống chẳng ai thoát khỏi bệnh tật, không đau này thì ốm nọ. Nhưng đau bệnh mà có người chăm sóc là còn phước. Có một số người, đã đau bệnh lại còn bạc phước không người săn sóc nên đau chồng thêm khổ.

Người đời lập gia đình, có con cháu một phần là để tựa nương lúc ốm đau. Người xuất gia sống không gia đình, khi đau ốm chủ yếu nhờ vào sự đùm bọc của tăng thân, đạo hữu. Nhưng vì nhiều nhân duyên, một số vị xuất gia khi bệnh tật phải tự xoay xở, chịu đựng một mình. Bấy giờ thân bệnh, tâm khổ là điều khó tránh. Theo Thế Tôn, sở dĩ người bệnh không được người khác chăm sóc vì nhân duyên lúc mạnh khỏe không tích lũy phước báo thăm bệnh người khác.

Thế Tôn Đã Nhiều Lần Khuyến Dạy Về Phước Báo To Lớn Của Việc Chăm Sóc Người Bệnh, Nhất Là Với Những Bạn Đồng Tu.

Thế Tôn đã nhiều lần khuyến dạy về phước báo to lớn của việc chăm sóc người bệnh, nhất là với những bạn đồng tu.

Phiền não và bệnh tật

“Một thời Phật ở tại thành La-duyệt, vườn trúc Ca-lan-đà cùng với chúng đại Tỳ-kheo năm trăm người câu hội.

Bấy giờ, trong thành La-duyệt có một Tỳ-kheo đau nặng đến nguy kịch, nằm một chỗ, đại tiểu tiện, không thể tự ngồi dậy, cũng chẳng có Tỳ-kheo nào đến thăm hỏi chăm sóc. Ngày đêm thầy xưng danh hiệu Phật: Sao Thế Tôn chẳng thương xót ta?

Khi ấy, Thế Tôn dùng thiên nhĩ nghe Tỳ-kheo ấy kêu than, hướng về Như Lai. Thế Tôn bèn bảo các Tỳ-kheo:

– Ta với các thầy đi thăm các phòng liêu, xem xét chỗ ở.

Các Tỳ-kheo thưa:

– Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Khi ấy, Thế Tôn bèn cùng các Tỳ-kheo vây quanh trước sau, đi thăm qua các liêu phòng. Tỳ-kheo bệnh xa thấy Thế Tôn đến, liều muốn ngồi dậy mà không cử động nổi. Thế Tôn đến bên chỗ Tỳ-kheo ấy, bảo rằng:

– Thôi, thôi! Này Tỳ-kheo, đừng tự cử động. Ta tự có chỗ ngồi sẵn.

Khi ấy, Tỳ-sa-môn Thiên vương biết ý nghĩa của Như Lai, từ thế giới Dạ-mã ẩn, đến chỗ Phật, cúi đầu lễ chân Phật, đứng qua một bên.

Thích-đề-hoàn-nhân biết ý nghĩ trong tâm Như Lai, từ cõi Phạm thiên ẩn, đến chỗ Phật, cúi đầu lễ chân Phật, lui qua một bên.

Trời Tứ thiên vương biết ý nghĩ trong tâm Như Lai, bèn đến chỗ Phật, cúi đầu lễ chân Phật, lui đứng một bên.

Khi ấy, Phật hỏi Tỳ-kheo bệnh:

– Hôm nay bệnh khổ của thầy có thuyên giảm chăng?

Tỳ-kheo thưa:

– Bệnh khổ của đệ tử tăng chứ không giảm, rất ít được nhờ cậy.

Phật hỏi các Tỳ-kheo:

– Người khám bệnh hiện ở đâu? Người nào đến thăm bệnh?

Tỳ-kheo bạch Phật:

– Nay mắc phải bệnh này, không có ai trông nom.

Phật bảo Tỳ-kheo:

– Trước kia, khi thầy chưa bệnh, có đến thăm hỏi người bệnh chăng?

Tỳ-kheo bạch Phật:

– Không đến hỏi han các người bệnh.

Phật bảo các Tỳ-kheo:

– Nay thầy không có lợi lành ở trong Chánh pháp. Vì sao? Vì không đến hỏi thăm bệnh. Nay Tỳ-kheo chớ lo sợ, Ta sẽ đích thân cung dưỡng cho thầy, không để thiếu”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập III, phẩm 44. Chín nơi cư trú của chúng sanh [trích],  VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.213)

Làm phước nhiều mà vẫn bệnh tật, không may mắn là vì đâu?

Nhân quả thật rõ ràng, cụ thể. Vì lúc khỏe mạnh ta không thăm hỏi, quan tâm đến người bệnh nên khi mình bị bệnh chẳng đoái hoài đến mình. Lời nhắc nhở khéo léo và nhẹ nhàng “Nay thầy không có lợi lành ở trong Chánh pháp. Vì sao? Vì không đến hỏi thăm bệnh” của Thế Tôn khiến ta giật mình. Chính sự bận rộn hay hờ hững vô tâm mà ta đã đánh mất cơ hội quý giá quan tâm đến mọi người đang bệnh khổ xung quanh nhằm tạo phước cho chính mình.

Thế Tôn đã nhiều lần khuyến dạy về phước báo to lớn của việc chăm sóc người bệnh, nhất là với những bạn đồng tu. Thực tế, có một số vị xuất gia sau khi trải qua cơn bạo bệnh chợt thấm thía ra nhiều giá trị về tình đời, nghĩa đạo. Đành rằng, trước tự trách mình sau mới trách người. Qua pháp thoại này, chúng ta cần quan tâm đến nhau nhiều hơn, nhất là những lúc hoạn nạn. Giúp người mà kỳ thực là để giúp mình.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Kinh Pháp Diệt Tận

Kinh Pháp Diệt Tận

Một thuở nọ, Đức Phật ở tại thành Thượng Mao. Như Lai trong ba tháng nữa sẽ vào Cứu Cánh...

Amy Chua – Người Mẹ Của Thành Công

Amy chua – người mẹ của thành công

AMY CHUA NGƯỜI MẸ CỦA THÀNH CÔNG  Cuốn sách của Amy Chua đã được rất nhiều người chê cũng như khen....

Bệnh Tâm Thần & Thiền Định

Bệnh Tâm Thần & Thiền Định

Bệnh tâm thần & thiền định Mỹ Thanh dịch Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu...

Viện Đại Học Phật Giáo Pháp Giới

Viện Đại Học Phật Giáo Pháp Giới

Lịch sử Tổng Hội Phật Giáo Pháp Giới (P.G.P.G) thành lập viện Đại Học P.G.P.G vào năm 1976. Khu trường...

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ Và Ở Đây

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ Và Ở Đây

TỊNH ĐỘ NƠI ẤY BÂY GIỜ VÀ Ở ĐÂY Thích Đạt Ma Khế Định Giảng tại chùa Đại Giác, Sóc...

Xin Lỗi Phật, Con Từng Nghĩ Sẽ Quay Lưng Với Chùa

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Từ đây, tôi xin hứa với lòng tôi không còn đến chùa để dòm để ngó, để cúng ít tiền...

Con Đường Bước Vào Thiền Vipassana

Con đường bước vào thiền Vipassana

CON ĐƯỜNG BƯỚC VÀO  THIỀN VIPASSANA Sư Tâm Pháp   Chào mừng các bạn đã đến với lớp học. Tôi...

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ Thánh Tri Hai chữ “Sinh Tử” đã khiến cho biết bao...

Có tiếng nhưng không có miếng

CÓ TIẾNG NHƯNG KHÔNG CÓ MIẾNG Thiện Ý           Ở đời, chúng ta thường thấy có người bên ngoài dáng...

Đức Phật Dạy Thế Nào Là Người Vợ Lý Tưởng?

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Để trở thành người vợ lí tưởng, người vợ tốt thì người nữ Phật tử hãy vâng lời Phật dạy,...

Trúng Số (Song Ngữ)

Trúng Số (song ngữ)

Trúng Số  Khi tôi nói câu "Chúc Mừng Năm Mới", có nghĩa là trong năm nay, tôi mong muốn quý...

Ở lại bên này sông

Ở LẠI BÊN NÀY SÔNG Nhất Tâm - Quyết Vãng Sanh   Ông ta tên là Nguyễn Văn Tân. Một...

Thành Kính Nhớ Ơn Thầy – Thái Không

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tuổi Mười Hai | Thơ: Hoang Phong Diễn Ngâm: Hồng Vân

Tuổi Mười Hai | Thơ: Hoang Phong Diễn Ngâm: Hồng Vân

TUỔI MƯỜI HAI Thơ: Hoang Phong Diễn ngâm: Hồng Vân Tóc em mẹ còn chải,Chiếc kẹp chưa biết cài.E thẹn...

Kinh Phổ Môn

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Việt dịch: Thích Trí Tịnh...

Kinh Pháp Diệt Tận

Amy chua – người mẹ của thành công

Bệnh Tâm Thần & Thiền Định

Viện Đại Học Phật Giáo Pháp Giới

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ Và Ở Đây

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Con đường bước vào thiền Vipassana

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ

Có tiếng nhưng không có miếng

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Trúng Số (song ngữ)

Ở lại bên này sông

Thành Kính Nhớ Ơn Thầy – Thái Không

Tuổi Mười Hai | Thơ: Hoang Phong Diễn Ngâm: Hồng Vân

Kinh Phổ Môn

Tin mới nhận

Đức Phật độ người gánh phân

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Đức Thế tôn ra đời – Sự kiện hi hữu của thế gian

Ý nghĩa khi Đức Phật một tay chỉ trời, một chỉ đất và câu nói ‘Duy ngã độc tôn’

Đức Phật đối trước bạo lực

Lời Phật dạy về công ơn người mẹ khi mang thai

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Phật là bậc giải thoát

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Ai cũng có bệnh

Tri túc thường lạc

Tin mới nhận

Những Bài Học Từ Kinh “Duy Ma Cật Sở Thuyết”

Người Xuất Gia “Sinh Là Khổ” Sao Còn Ăn Mừng Sinh Nhật – Hộ Pháp

Hộ Niệm Lúc Lâm Chung

Ttt-ôn Gìa Lam (Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Thủ) (1909 – 1984) Điều Ngự Tử Tín-nghĩa

Phép Thiền Định Và Các Học Phái (2)

Sự không tương quan giữa lời nói và hành động của một số tu sĩ Phật giáo

Về pháp hành

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 51)

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Liệu con người có từ bỏ được “thịt” trong các bữa ăn?

Lắng nghe Tâm

Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Người Tình Vạn Hữu

Đem Phật Pháp Đến Cho Giới Trẻ – Cư Sĩ Tâm Huy Huỳnh Kim Quang

Con Khỉ Lại Thức Trong Mỗi Giấc Thiền

Kinh Ruột Tuệ Giác Siêu Việt

Nghệ Thuật Tạo Hạnh Phúc – The Art Of Happiness

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 145)

62 loại Tà kiến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Kinh Viên Giác Giảng Giải

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Kinh Cetana Sutta: Chớ Dựng Lập Ý Niệm

Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 kinh Pháp Hoa

Tin mới nhận

Sự Mô Tả Tịnh Độ Của Chư Phật Trong Tạng Pāli

Pháp Môn Lạy Phật

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 17)

Khai Thị Của Đại Sư Hám Sơn

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Pháp Môn Một Đời Thành Tựu

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 34)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 121)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 302)

Nghiên Cứu Thiền Tông Và Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese