PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vì sao người dân Bhutan không sợ chết?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nghĩ về cái chết
  2. Vương quốc bất ngờ
  3. ‘Sống trọn vẹn từng khoảnh khắc’
  4. Tin vào kiếp sau

Nghĩ về cái chết

Điều mà tôi quyết định thổ lộ với ông ấy hết sức riêng tư.

Không lâu trước đó, dường như không hiểu từ đâu tôi trải qua một số triệu chứng khó chịu: khó thở, chóng mặt, tay chân tê cứng. Lúc đầu, tôi sợ rằng mình đang lên cơn đau tim. Do đó tôi đi đến gặp bác sỹ. Bác sỹ đã tiến hành một số xét nghiệm và kết luận rằng…

“Không có gì cả”, Ura nói. Ngay cả khi tôi nói hết câu thì ông ấy đã biết là nỗi lo sợ của tôi là không có cơ sở. Không phải là tôi đang chết dần mòn, ít nhất cũng không chết nhanh như tôi lo sợ. Tôi chỉ bị chứng hoảng loạn mà thôi.

Điều tôi muốn biết là: “Tại sao vào lúc này?” – cuộc sống của tôi vẫn đang diễn ra tốt đẹp – và tôi có thể làm được gì để thay đổi tình trạng này?

“Anh cần nghĩ về cái chết năm phút mỗi ngày,” Ura trả lời. “Cách làm này sẽ giúp được anh.”

“Bằng cách nào?” tôi hỏi trong khi cảm thấy chết lặng.

“Chính là nỗi sợ cái chết trước khi chúng ta làm được những gì chúng ta muốn hay nhìn thấy con cái chúng ta lớn khôn. Đó chính là lý do khiến anh cảm thấy bất an.”

“Nhưng tại sao tôi lại cần nghĩ về một điều đau buồn đến như vậy?”

“Những người giàu ở phương Tây – họ chưa từng chạm vào xác người chết, những vết thương còn nguyên hay những thứ thối rữa. Đó chính là vấn đề. Đó là cuộc sống nhân sinh. Chúng ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng cho giây phút chúng ta từ giã cõi đời.”

Vương quốc bất ngờ

Các địa điểm, cũng như con người, có cách gây bất ngờ cho chúng ta, miễn là chúng ta đón nhận khả năng bất ngờ và không bị ảnh hưởng bởi những quan niệm sẵn có.

Vương quốc nằm trên dãy Himalaya này được biết đến nhiều nhất với Chỉ số Hạnh phúc Quốc gia. Đây là một đất nước mà sự hài lòng được cho là ngự trị còn nỗi buồn không được phép ghé đến. Bhutan thật sự là một đất nước đặc biệt và Ura, giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Bhutan, là một người đặc biệt. Tuy nhiên sự đặc biệt đó mang nhiều sắc thái.

Thật ra, khi đưa ra đề xuất tôi nên nghĩ về cái chết một lần mỗi ngày, Ura hơi dễ dãi đối với tôi. Trong văn hóa Bhutan, người ta phải nghĩ về cái chết năm lần một ngày.

Điều này thật không bình thường đối với bất kỳ nước nào, nhất là đối với một nước thường được đánh đồng với hạnh phúc như Bhutan. Liệu đây có phải là đất nước của sự tăm tối và tuyệt vọng mà bên ngoài không biết đến?

Không nhất thiết phải như vậy.

Một số nghiên cứu mới đây cho thấy bằng cách nghĩ về cái chết thường xuyên như vậy, người dân Bhutan sẽ đạt được một cái gì đó.

Trong một nghiên cứu hồi năm 2007, các nhà tâm lý học Nathan DeWall và Roy Baumesiter tại Đại học Kentucky đã chia vài chục sinh viên ra làm hai nhóm. Một nhóm được yêu cầu nghĩ về lần đi khám nha khoa rất đau đớn và một nhóm được yêu cầu chiêm nghiệm về cái chết của chính họ.

Cả hai nhóm sinh viên này sau đó được yêu cầu hoàn thành một từ đầy đủ từ một số chữ cái cho sẵn. Nhóm nghĩ về cái chết đã đưa ra những từ tích cực hơn nhiều so với nhóm kia, chẳng hạn như từ ‘vui sướng’.

‘Sống trọn vẹn từng khoảnh khắc’

Điều này khiến cho các nhà nghiên cứu đi đến kết luận rằng ‘cái chết là một việc đáng sợ về mặt tâm lý nhưng khi chúng ta chiêm nghiệm về nó thì chúng ta tự động tìm đến những suy nghĩ vui vẻ’.

Điều này, tôi tin chắc, không hề khiến Ura hay bất kỳ người dân Bhutan nào cảm thấy ngạc nhiên.

Họ biết rằng cái chết là một phần của cuộc sống dù chúng ta có muốn hay không và việc không để ý đến sự thật này sẽ dẫn đến một cái giá nặng nề về mặt tâm lý.

Bà Linda Leaming, tác giả cuốn sách Hướng dẫn Hạnh phúc: Điều tôi học được ở Bhutan về Cuộc sống, Yêu thương và Sự tỉnh thức, cũng biết rõ điều này.

“Tôi nhận thấy rằng nghĩ về cái chết không khiến cho tôi đau buồn. Nó khiến cho tôi sống trọn vẹn từng khoảnh khắc và nhìn cuộc sống theo cách mà tôi không thường nhận ra,” bà viết. “Lời khuyên của tôi, hãy đến Bhutan. Hãy nghĩ những điều bạn không dám nghĩ, điều mà bạn sợ phải nghĩ một vài lần mỗi ngày.”

Không như nhiều người ở phương Tây, người Bhutan không tách riêng hình ảnh của cái chết.

Chết chóc và hình ảnh cái chết có mặt ở khắp nơi, nhất là trong những tranh vẽ Phật giáo với những hình ảnh minh họa đầy màu sắc. Không ai, ngay cả trẻ nhỏ, được giữ tránh xa những hình ảnh này hay những điệu múa nghi lễ thể hiện cái chết.

Tin vào kiếp sau

Tại sao người dân Bhutan có thái độ như thế đối với cái chết? Một lý do khiến người dân Bhutan nghĩ về cái chết thường xuyên là vì nó có mặt ở mọi nơi xung quanh họ. Đối với một đất nước nhỏ bé, có nhiều cách để chết. Người dân có thể mất mạng trên những cung đường ngoằn ngoèo, hiểm trở. Bạn có thể bị gấu vồ hay ăn nhầm nấm độc…

Một cách giải thích khác là niềm tin Phật giáo thấm sâu vào đất nước này, nhất là niềm tin vào kiếp sau. Nếu bạn tin rằng bạn sẽ có kiếp sau, bạn sẽ ít có khả năng lo sợ kết thúc kiếp sống hiện tại. Như trong Kinh Phật dạy, chúng ta không nên sợ cái chết hơn là sợ vứt bỏ đi lớp áo cũ.

Điều này không có nghĩa là người dân Bhutan không có nỗi sợ hay nỗi buồn trước cái chết.

Dĩ nhiên là họ sợ và buồn.

Nhưng, như bà Leaming nói với tôi, họ không chạy trốn những cảm giác này. “Ở phương Tây chúng ta muốn vượt qua nỗi buồn,” bà nói. “Chúng ta sợ nỗi buồn. Còn ở Bhutan có một sự chấp nhận. Đó là một phần của cuộc sống.”

(Theo BBC)

Tin bài có liên quan

Xứ Phật Srilanka – Đã Một Lần Như Thế – Thích Như Điển

Vườn Thánh Địa Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nê Pan

Vườn Thánh Địa Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – Nê Pan

Về Thăm Quê Phật

Về thăm quê Phật

Về Đất Phật – Nguyễn Thị Đấu

Về Đất Phật – Nguyễn Thị Đấu

Uzbekistan, Con Đường Tơ Lụa Đầy Huyền Thoại

Uzbekistan, con đường tơ lụa đầy huyền thoại

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Trong Bóng Đổ Nghìn Năm Của Đại Phật – Đỗ Doãn Hoàng

Trải Nghiệm Cuộc Sống Ở Chùa Hàn Quốc

TRẢI NGHIỆM CUỘC SỐNG Ở CHÙA HÀN QUỐC

Tour Hành Hương Mùa Thu 2019 Do Chùa Hương Sen Tổ Chức

Tour Hành Hương Mùa Thu 2019 do chùa Hương Sen tổ chức

Tổng Quan Về Định Học

Tổng Quan Về Định Học

Tới Nepal Để Gió Cuốn Đi

Tới Nepal để gió cuốn đi

Load More

Discussion about this post

Dính Mắc Tài Vật Thật Là Khó Bỏ

Dính mắc tài vật thật là khó bỏ

DÍNH MẮC TÀI VẬT THẬT LÀ KHÓ BỎQuảng Tánh   Biểu hiện đầu tiên của tu tập là phát tâm...

Lời Khuyên Giữ Hạnh Anh Nhi, Khéo Tu Nhân Lễ Trung Thu

Lời khuyên giữ hạnh anh nhi, khéo tu nhân lễ Trung thu

(Với đạo tâm dâng hiến sự lợi ích cho tha nhân, chúng tôi xin mạn phép trích dẫn và giản...

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tôi Và Mẹ – Thích Tâm Mãn

Tôi Và Mẹ – Thích Tâm Mãn

TÔI VÀ MẸThích Tâm Mãn Khi có mặt trên cuộc đời này, tiếng gọi đầu tiên mà ta gọi đó...

Nắng Và Hoa Sen

Nắng và hoa sen

NẮNG VÀ HOA SEN  ______________________ Sen vươn tay đón nắng vàngMây thị giả rất nhẹ nhàng bay lênVườn tâm nắng...

Bàn Về Nội Hàm Thuật Ngữ Thực Tế Trong Tư Tưởng Phật Học Và Tư Tưởng Hồ Chí Minh

BÀN VỀ NỘI HÀM THUẬT NGỮ THỰC TẾ TRONG TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH(Minh Tuệ...

Khái Niệm Vô Minh Trong Phật Giáo

KHÁI NIỆM VỀ VÔ MINHTRONG PHẬT GIÁOHoang Phong Cứu cánh của Phật giáo là sự Giác Ngộ, phương tiện giúp...

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Giảng Giải

TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ NGỮ LỤC GIẢNG GIẢI  Biên Soạn: Trúc Lâm Tổ Sư (Trần Nhân Tông)  Dịch và Giảng:...

Phật Giáo Thế Kỷ 21 Đối Diện Với Sự Đau Khổ Đã Được Định Chế Hóa

Phật Giáo Thế Kỷ 21 Đối Diện Với Sự Đau Khổ Đã Được Định Chế Hóa

PHẬT GIÁO THẾ KỶ XXIĐỐI DIỆN VỚI SỰ ĐAU KHỔ ĐÃ ĐƯỢC ĐỊNH CHẾ HÓAPhỏng vấn Giáo sư David R....

Giáo Dục Tăng Già Trung Quốc Ngày Nay – Thích Nữ Tuệ Liên

Trung Quốc trải qua 10 năm đại nạn "đại cách mạng văn hóa", Phật giáo đứng mũi chịu sào, tự...

Chùa To Phật Lớn

Chùa To Phật Lớn

CHÙA TO PHẬT LỚN Sư Toại Khanh   Một hôm đó Đức Phật và Ngài Anan đi trên một bờ...

Nhẹ Hơn, Ít Hơn

Nhẹ hơn, ít hơn

NHẸ HƠN, ÍT HƠN Matthieu Ricard | Cao Huy Hóa Dịch Tất cả chúng ta đều cần có mái nhà trên...

Tản Mạn Về Ngộ Đạo (Ii)

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Tu tập là đi ngược về cội nguồn. Muôn ngàn kinh luận đạo Phật rộng như biển cả chung quy...

Đức Phật Dạy Đệ Tử Xuất Gia Trong Kinh “Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật”

Đức Phật dạy đệ tử xuất gia trong kinh “Lời dạy cuối cùng của Đức Phật”

ĐỨC PHẬT DẠY ĐỆ TỬ XUẤT GIA TRONG KINH "LỜI DẠY CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT"Này các đệ tử, sau...

Tâm Linh Dưới Cái Nhìn Của Phật Giáo

Tâm linh dưới cái nhìn của phật giáo

TÂM LINH DƯỚI CÁI NHÌN CỦA PHẬT GIÁO Thích Phước Đạt 1. Tâm linh là gì? Trong những năm gần đây,...

Dính mắc tài vật thật là khó bỏ

Lời khuyên giữ hạnh anh nhi, khéo tu nhân lễ Trung thu

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao

Tôi Và Mẹ – Thích Tâm Mãn

Nắng và hoa sen

Bàn Về Nội Hàm Thuật Ngữ Thực Tế Trong Tư Tưởng Phật Học Và Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Khái Niệm Vô Minh Trong Phật Giáo

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Giảng Giải

Phật Giáo Thế Kỷ 21 Đối Diện Với Sự Đau Khổ Đã Được Định Chế Hóa

Giáo Dục Tăng Già Trung Quốc Ngày Nay – Thích Nữ Tuệ Liên

Chùa To Phật Lớn

Nhẹ hơn, ít hơn

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Đức Phật dạy đệ tử xuất gia trong kinh “Lời dạy cuối cùng của Đức Phật”

Tâm linh dưới cái nhìn của phật giáo

Tin mới nhận

Tản mạn về ngộ đạo (I)

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Người đẹp tuyệt trần

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Đức Phật có để tóc hay không, tướng nhục kế là gì?

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Công đức chiêm bái Phật tích

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Chỉ mất vài phút mỗi ngày, đổi lại một lối sống lành mạnh

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiến

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Dự lễ cày ruộng đầu năm

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Ăn mày cửa Phật

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Tin mới nhận

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Đọc ‘Thiền Tập’ Của Cư Sĩ Nguyên Giác

Việt Nam: Chùa Chiền Và Tiền Bạc

Cuộc Đời Của Một Thiền Sư Nổi Tiếng Thế Giới

Ái

Tin Phật, Tin Pháp, Tin Tăng

Trói buộc chắc hơn gông cùm xiềng xích

Giáo Lý Đạo Phật Về Tái Sanh

Các Bước Trên Con Đường Đạo

Tiểu Trấn Thanh Châu Sa

Phiền não: Buông xả chứ không buông bỏ

Đối diện với niềm đau trong ta

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 04)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Tình Cảm Dân Tộc Việt

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Ba

“ngưng” hay “dừng”; “chân dung” hay “tiểu sử”?

Khi Một Cựu Chiến Binh Trở Thành Thiền Sư

Pháp quán niệm hơi thở theo bài kinh Tứ Niệm Xứ

Kinh Bồ Tát Di Lặc Hạ Sanh Thành Phật.

Hạnh phúc đâu phải là một mình

Tin mới nhận

Tôi tin các vị Bồ-tát luôn hiện hữu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 54)

Kinh Bát Đại Nhân Giác Giảng Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Kinh Bách Dụ: Nói hay làm dở

Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Kinh Viên Giác Lược Giảng

Tìm Hiểu Kinh Sa Môn Quả (Sāmajjaphalasuttaṃ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Cụ bà 104 tuổi ở Bình Định làu thông kinh Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 56)

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Kinh Cetana Sutta: Chớ Dựng Lập Ý Niệm

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 194)

Tu Mau Kẻo Trễ

Kinh A Di Đà Lược Giải

100 Bài Kệ Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh

Tin Sâu Pháp Môn Tịnh Độ

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

Phật Học Vấn Đáp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 8)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese