PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Vì đâu mà ‘ở hiền’ lại không ‘gặp lành’?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

VÌ ĐÂU MÀ ‘Ở HIỀN’ LẠI KHÔNG ‘GẶP LÀNH’?
Thích Tánh Tuệ

 

Nhan-Qua-DuyenTheo nhà Phật thì trong kiếp này, có người “ở hiền” nhưng lại không được “gặp lành”, nguyên nhân là bởi họ phải “trả” những thứ đã “vay” ở trước đó!

Vài điều có thể bạn chưa hiểu rõ về ‘nghiệp báo’

Hầu hết đều tin rằng, nghiệp là nhân tố chi phối tất cả đời sống con người. Vậy sự thật …

1. Theo thuyết nhân – quả trong nhà Phật thì “ở hiền gặp lành”, “ở ác gặp ác”, “gieo nhân nào thì gặt quả ấy”. Nhưng nhiều khi, người ta lại thấy điều trái ngược hiện diện trong cuộc sống này. Tức là, có người ăn ở rất hiền lành, suốt đời làm những việc tốt nhưng số họ lận đận, xui xẻo; ngược lại có người xấu nhưng lại thấy họ rất hay gặp may!

Với trường hợp này, không ít người đâm ra hoài nghi, hoang mang về sự công bằng, về nhân – quả trong đời! Nhưng theo nhà Phật, sự “bất công” mà người phàm nhìn thấy đấy thật ra là rất công bằng theo luật nhân – quả. Và điều này liên quan trực tiếp đến nghiệp từ tiền kiếp.

Không có nhiều người tin tưởng rằng, mình sống ở đời này nhưng đã trải qua vô lượng kiếp khác trong quá khứ. Song, đây là điều đã được đức Phật Thích Ca nhìn thấy rõ sau khi chứng đạo quả. Những nghiệp báo mà con người tạo ra ở những kiếp cứ chất chồng theo năm tháng và theo họ từ vô thỉ kiếp cho đến nay.

Cho nên, ở kiếp hiện tại, con người không những bị nghiệp mới tạo ra chi phối mà họ còn phải trả nghiệp duyên của những kiếp trước mà họ còn đang “nợ”.

Phật có dạy trong kinh nhân – quả rằng: Muốn biết nhân đời trước, hãy nhìn vào kết quả thọ báo hiện tại; muốn biết kết quả thọ báo của đời sau, hãy nhìn vào những tạo tác của hiện tại là vì vậy.

Cũng chính vì thế mà trong kiếp này có người “ở hiền”, sống tốt đẹp nhưng chưa được quả báo tốt tức là do họ đang “trả” những thứ mà chính họ đã đi “vay” ở những kiếp trước. Và ngược lại, những người có phước dày từ kiếp trước thì kiếp này sung sướng.  Ý thức được như vậy thì ta cần cố gắng tu tập thêm để sớm chuyển hóa những nghiệp dữ quá khứ và tạo những nhân tốt đẹp cho mai sau.

2. Nhiều người bảo rằng, “số phận” đã an bài rồi thì không thể thay đổi và thế là sống với tâm thế buông xuôi tất cả. Đó là một cách nghĩ rất sai lầm, tiêu cực, làm nhiều người lần tưởng rằng đạo Phật là yếm thế.

Nghiệp là gì? 

Nhiều người tưởng tượng rằng đó là điều gì rất khủng khiếp, là do đấng một siêu nhiên nào đó giáng xuống cuộc đời mình. Nhưng chẳng mấy ai hiểu rõ được rằng, nghiệp chỉ đơn giản là một thói quen.

Thói quen này hoàn toàn do ta tự do lựa chọn và cũng có quyền tự do sửa đổi. Chẳng hạn như ngày nhỏ, ta không biết ăn ớt, khi lớn lên thì tập ăn và quen dần, đến một lúc nào đó thì trong bữa ăn, nếu không có ớt là không chịu được. Như vậy ăn ớt chỉ là một thói quen. Cũng y vậy, do những thói quen lâu ngày, chúng ta đã có những hành động xấu, lời nói xấu và ý nghĩ xấu. Điều này tạo nên những nghiệp bất thiện…

Do nghiệp đơn giản chỉ là thói quen xấu, nên ta hoàn toàn có thể cải nghiệp bằng cách sửa đổi dần những thói quen đó, từ lời nói, hành động và tâm ý của mình. Cụ thể, đó là thay đổi lời nói dối trá thành lời chân thật, lời dua nịnh thành lời ngay thẳng; chuyển đổi những hành động xấu như trộm cướp thành hành động tốt như bố thí, giúp người…

Đặc biệt nhất, chúng ta phải tập thay đổi những suy nghĩ xấu, tiêu cực thành những ý nghĩ tích cực – những thiện ý. Do ý là cái chủ động, thân và khẩu chỉ là thừa hành, cho nên khi chuyển đổi được cái chủ động thì có thể đi đến chấm dứt các nghiệp xấu.

Nếu thường xuyên thực hành những điều này thì chúng ta sẽ tạo thành những thói quen tốt, tức là ta đã chuyển đổi từ nghiệp dữ quá khứ thành nghiệp lành rồi!

3. Tuy nhiên có một điều phải nói rõ rằng, những nghiệp (thiện và ác) mà con người tạo ra trong kiếp này không phải vì nghiệp quá khứ mà mất đi; mà đến một lúc nào đó nhân duyên hội tụ đủ đầy, thì nghiệp đó sẽ chuyển thành quả.

Trong kinh Pháp Cú, đức Phật Bổn Sư cũng nói rất rõ điều này qua các bài kệ rằng:

“Người gieo thiện, quả lành chưa có. 
Chính là do giờ trổ còn xa. 
Đủ duyên, cây thiện trổ hoa. 
Ở hiền gặt phúc hẳn là lý chân” 
(Pháp Cú số 120).

“Kẻ làm ác quả sầu chưa trổ. 
Chẳng phải do nhân quả không thiêng. 
Đến khi quả xấu kề bên.
Ác thời gặp ác, khổ phiền ngày đêm” 
(Pháp Cú 119).

Như vậy, khi đủ duyên thì người ở hiền sẽ gặp lành, ở ác tức sẽ gặp ác không hề sai lệch! Chẳng phải, các bậc tiền bối tổ sư đã nói:“Dù cho trăm nghìn kiếp, nghiệp đã tạo cũng không mất. Đến lúc nhân duyên gặp gỡ nhau thì trở lại nhận lãnh quả báo” đó sao!? 

Namo Buddhaya

 

 Xem thêm:
Tạo Sao Người Luôn Làm Từ Thiện Lại Chết Sớm? (Tâm Diệu)

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Gỏi Đu Đủ Chay

Gỏi Đu Đủ Chay

GỎI ĐU ĐỦ CHAY Chân Thiện Mỹ Vật Liệu : 1 trái đu đủ bào mỏng , rừa nước lạnh 2...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

****************Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam cả đời giảng Kinh nói pháp, chuyên hoằng Tịnh Độ. Khi tôi thân cận...

Chuyến Đi Tiếp Sức

Chuyến đi tiếp sức

CHUYẾN ĐI TIẾP SỨC TƯỜNG THUẬT CHUYẾN ĐI TẶNG QUÀ VÀ XE ĐẠP, XE LĂNCHO HỌC SINH VÀ GIA ĐÌNH NGHÈO...

Bài Thơ: Cáo Bệnh Để Dạy Đệ Tử!

Bài thơ: Cáo bệnh để dạy đệ tử!

BÀI THƠ: CÁO BỆNH ĐỂ DẠY ĐỆ TỬ!Cáo tật thị chúng! Lê Huy Trứ   Trong VỀ MỘT BÀI THƠ...

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Dạy Chọn Bạn Mà Chơi

Phật dạy chọn bạn mà chơi

Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết...

Chuyển Hóa Sân Hận

Chuyển Hóa Sân Hận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Mùa Dịch: Tôn Giáo, Khổ Đau, Và Thi Ca

Mùa dịch: tôn giáo, khổ đau, và thi ca

MÙA DỊCH: TÔN GIÁO, KHỔ ĐAU, VÀ THI CANguyên Giác Nhân loại đang đối phó với một trận dịch bệnh...

Duy Tuệ – Bản Sao Của Thanh Hải Với Nhiều Cải Biên Nguy Hiểm – Minh Thạnh

KHAI NHUAN vào lúc 18/04/2012 07:01 Xin tổng hợp các bài có liên quan đến hiện tượng “DUY TỆ” gới...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Từ đó cho thấy, thế gian không có người hộ pháp thì chánh pháp của Thích Ca Mâu Ni Phật...

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Chùm thơ của Đại đức Thích Pháp Trí Trụ trì chùa Thập Phương – T.p Rạch Giá - tỉnh Kiên...

Có Phải Phật Giáo Đại Thừa Là Bà La Môn Giáo? (Hoàng Liên Tâm)

CÓ PHẢI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA LÀ BÀ LA MÔN GIÁO? Hoàng Liên Tâm Gần đây có người nói rằng...

Pháp Luân Công Xuyên Tạc Kinh Phật Về Phật Di Lặc

Pháp Luân Công xuyên tạc kinh Phật về Phật Di Lặc

PHÁP LUÂN CÔNG XUYÊN TẠC KINH PHẬT VỀ PHẬT DI LẶC NHẰM MỤC ĐÍCH LẬT ĐỔ PHẬT THÍCH CA MÂU...

Chùa To Phật Lớn

Chùa To Phật Lớn

CHÙA TO PHẬT LỚN Sư Toại Khanh   Một hôm đó Đức Phật và Ngài Anan đi trên một bờ...

Gỏi Đu Đủ Chay

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Chuyến đi tiếp sức

Bài thơ: Cáo bệnh để dạy đệ tử!

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Phật dạy chọn bạn mà chơi

Chuyển Hóa Sân Hận

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Mùa dịch: tôn giáo, khổ đau, và thi ca

Duy Tuệ – Bản Sao Của Thanh Hải Với Nhiều Cải Biên Nguy Hiểm – Minh Thạnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Có Phải Phật Giáo Đại Thừa Là Bà La Môn Giáo? (Hoàng Liên Tâm)

Pháp Luân Công xuyên tạc kinh Phật về Phật Di Lặc

Chùa To Phật Lớn

Tin mới nhận

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Bụt đã để lại cho ta những gì? Và ta đã thừa hưởng được những gì?

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Chùa Bửu Long, Phường 11, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

Sự gia hộ của Đức Phật

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Phật dạy: Chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, đời sau sinh về thiện xứ

Nhân duyên Đức Phật Thích Ca Giáng sinh

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Phật dạy: Khéo chăm dưỡng người bệnh

Con đường an vui

Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn

Ngũ ấm ma trong chúng ta (II)

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Nhân duyên Phật chế giới không sát sinh

Tin mới nhận

Luận Về Vấn Đề Hộ Niệm Lúc Lâm Chung Theo Kinh Tạng Nikaya

Lần theo dấu Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Nghĩ Về Truyền Thông Và Phật Giáo

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (5)

Hạnh Ngộ Bên Trời Đại Lý

Lời Giới Thiệu – Kinh Đại Bát Niết Bàn

Nghĩ gì về những khóa tu mùa hè dành cho tuổi trẻ

Làm sao đối phó với bệnh tật?

Hạnh phúc liệu có cần lý do

Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh – Một Hành Giả Tịnh Độ Mẫu Mực

Bình giảng về tám thi kệ chuyển tâm

Chân lý nằm ở những điều giản dị

Nói Gì Với Giới Trẻ Về Phật Giáo?

Chuyện Người Tài Xế Tắc Xi Không Của Riêng Ai

Về Vấn Đề Chủng Tánh/Giai Cấp Tối Thắng Qua Văn Hệ Nikāya và A-Hàm

Nếu Đức Phật Là Một Ceo: Tứ Vô Lượng Tâm Trong Kinh Doanh – Jonathan Fields – Dịch Việt: Ngọc Hằng

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Hỏi & Đáp Về: Tình Yêu & Hôn Nhân, Pháp Dành Cho Trẻ Em & Thiếu Niên

Đạo Đức Học Phật Giáo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Kinh Pháp Cú

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 04)

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta)

Kinh Kim Cương Lược Giải

Đọc và học Kinh Phật

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Kinh Bách Dụ: Khỉ cầm nắm đậu

Kinh Bāhiya Sutta

Nghe Giảng Kinh Của Quý Ht. Huyền Vi, Tâm Thanh Và Thanh Từ

Công đức của Thần Chú: Án Ma Ni Bát Di Hồng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Đọc sách ngàn lần – Tập 6

Liên Trì Cảnh Sách

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Học Đạo Thánh Nhân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Dạy Con Niệm Phật – Diệu Âm Lê Hiếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Hương Sen Vạn Đức

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

Chương 1 bài 2 mục 5 Khuyến khích người tu hành nỗ lực (08/05/2022)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese